Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ

42 2K 2
Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 chi tiết đầy đủ v

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VẠN NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN HƯNG  THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP NĂM HỌC: 2014 - 2015 * Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Châu * Lớp: Tuần: Tiết: Ngày soạn: 29/8/2014 Ngày dạy: 3/9/2014 Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG (Thời lượng : tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết được: truyền thống giảng dạy, học tập phong trào thi đua; hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục-thể thao… GV HS nhà trường Kĩ năng: - HS biết cách tìm hiểu, sưu tầm Thái độ: - Giáo dục HS niềm tự hào truyền thống tốt đẹp II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: : - Tư liệu truyền thống vẻ vang nhà trường qua giai đoạn phát triển - Tư liệu truyền thống giảng dạy học tập hệ GV HS nhà trường như: danh hiệu GV dạy giỏi, chủ nhiệm giỏi, GV-Tổng phụ trách Đội giỏi cấp, HS đạt giải thi HS giỏi cấp ( quận/huyện, tỉnh/thành phố…) - Tư liệu, tranh ảnh hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục-thể thao Học sinh: - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh CMHS: Giúp em sưu tầm tranh ảnh, tư liệu III TIẾN TRÌNH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - GV đưa HS tham quan phòng truyền thống giới thiệu: + Tên trường, ý nghĩa tên + Trường thành lập ngày, tháng, năm - HS thứ giới thiệu danh sách GV đạt danh hiệu GV dạy giỏi năm học vừa qua - HS thứ hai giới thiệu HS trường đạt thành tích bật học tập, văn nghệ, thể thao… năm học vừa qua - HS thứ ba giới thiệu danh hiệu trường đạt năm học trước - GV đưa HS tham quan phòng truyền thống Đội TNTP Hồ Chí Minh: + HS thứ tư giới thiệu thành tích Đội năm học vừa qua + HS thứ năm giới thiệu danh hiệu Đội đạt năm học trước B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi: + Chúng ta vừa tham quan phòng truyền thống trường, em có thấy tự hào không? Vì sao? + Chúng ta cần phải làm để xứng đáng HS trường? Hướng dẫn đánh giá - Kết thúc HĐTH, nhóm trưng bày sản phẩm nhóm - Các nhóm nhận xét mặt nạ nhóm Gv nhận xét khen ngợi đôi bàn tay khéo léo tự làm đồ chơi dân gian có ý nghĩa Cả lớp hát “ đèn ông “, “ Rước đèn tháng tám “ C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà kể cho người thân nghe thành tích mà trường, thầy cô giáo bạn HS trường đạt IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: 6/9/2014 Ngày dạy: 9/9/2014 Hoạt động 2: TIỂU PHẨM “CÁI BÀN BIẾT ĐAU” (Thời lượng : tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giáo dục HS biết giữ gìn bàn ghế đồ dùng học tập lớp Kĩ năng: - HS biết cách giữ gìn, bảo quản tài sản nhà trường đồ dùng học tập cá nhân Thái độ: - HS hiểu giữ gìn bảo vệ tài sản nhà trường nghĩa vụ HS, thực tốt nội quy nhà trường II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: : - Kịch “ Cái bàn biết đau” - Nội quy nhà trường - Ảnh chụp quang cảnh lớp, trường… Học sinh: - Tìm hiểu nội quy nhà trường, sưu tầm tranh ảnh trường lớp CMHS: Giúp em tìm hiểu nội quy nhà trường, sưu tầm tranh ảnh trường lớp III TIẾN TRÌNH B HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - GV đưa kịch cho nhóm - GV khuyến khích nhóm tiểu phẩm trình diễn cố gắng: nói rõ rảng, kết hợp cử chỉ, điệu bộ, trình diễn phù hợp với nhân vật - GV hướng dẫn HS trao đổi nội dung tiểu phẩm B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Các nhóm thảo luân vai, tiến hành luyện tập để trình diễn tiểu phẩm - Các nhóm tiến hành trình diễn tiểu phẩm - Thảo luận trả lời câu hỏi: Câu Cô giáo vào lớp thấy Vinh làm gì? Câu Vì cô giáo cho rằng, bàn biết đau? Câu Ai tán thành hành động bạn Vinh vào cuối tiểu phẩm? Hướng dẫn đánh giá - HS chọn nhóm trình diễn tiểu phẩm thích Chọn bạn thể nhân vật thích nhất? Mình thích điều bạn? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà kể cho người thân nghe lại tiểu phẩm “ Cái bàn biết đau” IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: 12/9/2014 Ngày dạy: 16/9/2014 Hoạt động 3: VUI TRUNG THU (Thời lượng : tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hiểu ngày Tết trung thu, mặt nạ đồ chơi truyền thống lứa tuổi trẻ yêu thích, trẻ em Kĩ năng: - HS biết cách làm mặt nạ để vui Trung thu Thái độ: - Rèn đôi tay khéo léo thói quen tự làm đồ chơi cho mình, cho em bé,…và ý thức tôn trọng, giữ gìn đồ chơi truyền thống II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: : - Đĩa nhạc có hát “ Chiếc đèn ông “ ( Phạm Tuyên), “Rước đèn tháng tám “ ( Đồng Sơn) ( Nếu có điều kiện) - Một số loại mặt nạ truyền thống, mặt nạ thời đại Học sinh: - Các nguyên liệu để làm mặt nạ: giấy bìa cứng, bút, hộp màu; dây chun loại nhỏ sợi, mềm dùng làm dây đeo; kéo, keo dán… CMHS: Giúp em chuẩn bị nguyên liệu làm mặt nạ III TIẾN TRÌNH C HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN GV hướng dẫn HS cách làm mặt nạ - Làm khuôn hình mặt nạ: + Cách 1: Đo miếng bìa lên khuôn mặt mặt nạ mẫu, vẽ theo kích cỡ: mặt, mắt, mồm… Cắt theo hình vẽ, ta tạo khuôn mặt nạ + Cách 2: Nếu hok có mặt nạ mẫu, đặt miếng bìa lên khuôn mặt mình, vẽ hình khuôn mặt, mắt, mồm cho hình vừa vẽ to khuôn mặt thật Cắt rời hình khỏi miếng bìa - Trang trí mặt nạ theo ý tưởng sáng tạo + Có thể cắt, dán thêm phận ( tai, mũi, râu, tóc, sừng,…) để mặt nạ thêm phần sinh động, ngộ nghĩnh + Sau hoàn thành phần trang trí, đục lỗ tròn hai bên mang tai, luồn buộc dây chun vừa khít để đeo, mặt nạ không bị rơi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Các nhóm thảo luận để thống làm mặt nạ hình gì? Giao nhiệm vụ cho cá nhân nhóm Mỗi nhóm nên có bạn vẽ đẹp, khéo tay để giúp hoàn thành sản phẩm - Các nhóm bắt tay vào làm, gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Hướng dẫn đánh giá - Kết thúc HĐTH, nhóm trưng bày sản phẩm nhóm - Các nhóm nhận xét mặt nạ nhóm Gv nhận xét khen ngợi đôi bàn tay khéo léo tự làm đồ chơi dân gian có ý nghĩa Cả lớp hát “ đèn ông “, “ Rước đèn tháng tám “ C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà kể cho người thân nghe làm trường, người thân làm lại mặt nạ khác IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: 19/9/2014 Ngày dạy: 23/9/2014 Hoạt động 4: TIỂU PHẨM “ PHẠT VI CẢNH” (Thời lượng : tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Thông qua tiểu phẩm “ Phạt vi cảnh”, HS hiểu cần thiết việc đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông Kĩ năng: - Biết đội mũ cách để đảm bảo an toàn cho Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tự giác thói quen đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông Vận động người thân thực II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: : - Kịch “ Phạt vi cảnh” - Tranh ảnh tình trạng giao thông đường bộ… - Những đoạn phim tư liệu tai nạn giao thông không đội mũ bảo hiểm ( có điều kiện) Học sinh: CMHS: III TIẾN TRÌNH - Tranh ảnh tình trạng tai nạn giao thông đường bộ… Giúp em chuẩn bị, sưu tầm tranh ảnh D HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - GV cung cấp kịch cho tổ ( điều kiện photo, GV viết lên bảng) - Khuyến khích HS đọc giọng to, rõ ràng, phù hợp với nhận vật - GV hướng dẫn HS trao đổi nội dung tiểu phẩm B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Các nhóm phân vai đọc tiểu phẩm - Thi đọc trước lớp - HS chọn bạn có giọng đọc thích - Thảo luận, trả lời số câu hỏi liên quan đến nội dung tiểu phẩm” Câu Vì người bố không tán thành bị cảnh sát yêu cầu dừng xe? Câu Em nhận xét thái độ cảnh sát Câu Theo bạn, tai nạn giao thông xảy gây thiệt hại gì? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà kể cho người thân nghe học trường, vận động người thân đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông để đảm bảo an toàn cho thân người IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: 29/9/2014 Ngày dạy: 3/10/2014 Hoạt động 1: TRÒ CHƠI “ TÔI YÊU CÁC BẠN” (Thời lượng : tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết thêm trò chơi tập thể Kĩ năng: - Rèn cho HS khả quan sát nhanh, linh hoạt, tác phong nhanh nhẹn Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tự giác, đoàn kết với bạn bè II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: : - Phần thưởng cho người chiến thắng Học sinh: - Mỗi HS ghế CMHS: Hỗ trợ e cần giúp đỡ khâu chuẩn bị III TIẾN TRÌNH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - GV hướng dẫn cách chơi: + HS ngồi ghế theo vòng tròn Quản trò đứng vòng tròn + Bắt đầu chơi, quản trò quan sát hô to đặc điểm chung số bạn lớp Ví dụ: + Tôi yêu bạn mặc áo hoa + Tôi yêu bạn mặc áo trắng - Khi đó, tất bạn có đặc điểm nêu phải đứng dậy, chạy đổi chỗ cho Trong đó, quản trò nhanh chân chiếm lấy ghế ngồi Người bị ghế thay quản trò đứng vòng tròn hô tiếp: “ Tôi yêu bạn ” Cứ trò chơi tiếp tục hết - GV phổ biến luật chơi: + Ghế có người ngồi không vào tranh ghế + Ai có đặc điểm bạn nêu mà không đứng dậy đổi chỗ phạm luật + Ai đặc điểm bạn nêu mà chạy đổi chỗ người phạm luật - Tổ chức cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi thật B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Chơi trò chơi theo hướng dẫn giáo viên C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà kể cho người thân nghe học, chơi trường Tổ chức trò chơi bạn xóm IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: 1/10/2014 Ngày dạy: 7/10/2014 Hoạt động 1: CÙNG HÁT VỚI BẠN BÈ (Thời lượng : tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết hát số hát có nội dung nói tình bạn Kĩ năng: - Rèn phát huy khả ca hát HS Thái độ: - Giáo dục HS biết: thương yêu, đoàn kết, chan hòa với bạn bè II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: : - Tuyển tập hát có chủ đề nhà trường dành cho HS tiểu học - Các băng, đĩa nhạc có hát chủ đề bạn bè phù hợp với lứa tuổi tiểu học Học sinh: - Sưu tầm hát nhà trường CMHS: Hỗ trợ e cần giúp đỡ khâu chuẩn bị III TIẾN TRÌNH B HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - GV phổ biến nội dung sinh hoạt cho HS + Nội dung: Trình diễn từ 2-3 tiết mục văn nghệ có nội dung nói tình bạn + Hình thức: Mỗi tổ đội biểu diễn Ăn mặc đẹp + Thể loại: Hát tốp ca, song ca, đơn ca, đọc thơ - GV cung cấp số lời hát cho HS, hướng dẫn, chọn MC B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Các nhóm chọn hát, đăng kí tên tiết mục tham gia buổi liên hoan văn nghệ - Tiến hành trình diễn tiết mục C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà hát cho ba mẹ, người thân nghe lại hát mái trường mà em học trường IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: 9/10/2014 Ngày dạy: 14/10/2014 Hoạt động 4: TIỂU PHẨM “CHÚ LỢN NHỰA BIẾT NÓI” (Thời lượng : tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Thông qua tiểu phẩm “ Chú lợn nhựa biết nói”, giáo dục HS có ý thức tiết kiệm biết dành tiền tiết kiệm để giúp bạn HS có hoàn cảnh khó khăn Kĩ năng: Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tiết kiệm để dành tiền để giúp bạn có hoàn cảnh khó khăn II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: : - Kịch “ Chú lợn nhựa biết nói” - Hình ảnh hoạt động từ thiện lớp, trường… Học sinh: - Mặt nạ lợn lợn nhựa CMHS: Giúp em chuẩn bị, sưu tầm tranh ảnh, mặt nạ, lợn nhựa III TIẾN TRÌNH E HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 10 - Các đội tiến hành thảo luận trả lời câu hỏi GV - Tiến hành vẽ tranh - GV HS chọn tranh tiêu biểu để trưng bày - GV nhận xét, đánh giá thái độ chuẩn bị em C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà cho người thân xem lại tranh vẽ trường IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: 22 Tiết: 22 Ngày soạn: 27/1/2015 Ngày dạy: 3/2/2015 Hoạt động 3: THAM QUAN MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH Ở ĐỊA PHƯƠNG (Thời lượng : tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hiểu thêm vẻ đẹp danh lam thắng cảnh địa phương Kĩ năng: - Biết quan sát, nhận biết vẻ đẹp danh lam thắng cảnh Thái độ: - Tự hào có ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh Đồng thời, biết trân trọng, giữ gìn giá trị vật chất, tinh thần cha ông II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: - Các tư liệu danh lam thắng cảnh địa phương Chuẩn bị số câu hỏi buổi giao lưu Học sinh: - Sưu tầm số hát, thơ, câu chuyện danh lam thắng cảnh,… 28 CMHS: Hỗ trợ e cần giúp đỡ khâu chuẩn bị III TIẾN TRÌNH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu danh lam thắng cảnh qua: sách, báo, người lớn, B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Các đội chuẩn bị số tiết mục văn nghệ Cử người điều khiển chương trình giao lưu văn nghệ - GV nhận xét ý thức, thái độ HS buổi tham quan C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà cho người thân nghe lại hoạt động mẫu chuyện mà nghe tham gia trường IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 29 Tuần: 23 Tiết: 23 Ngày soạn: 1/2/2015 Ngày dạy: 10/12/2015 Hoạt động 4: CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN (Thời lượng : tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết lựa chọn, sưu tầm số trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi nhi đồng Kĩ năng: - Biết chơi số trò chơi dân gian Thái độ: - Yêu thích thường xuyên tổ chức trò chơi dân gian dịp lễ Tết, hội khỏe Phù Đổng, ngoại khóa, chơi II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: - Các trò chơi dân gian, dụng cụ, sân bãi điều kiện cần thiết để tổ chức trò chơi Học sinh: - Sưu tầm số trò chơi mà biết CMHS: Hỗ trợ e cần giúp đỡ khâu chuẩn bị III TIẾN TRÌNH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - GV giới thiệu số trò chơi dân gian đơn giản dành cho học sinh lớp - Hướng dẫn cách chơi, luật chơi số yêu cầu tổ chức trò chơi - Tổ chức cho học sinh chơi thử B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Học sinh tiến hành chơi trò chơi dân gian theo nhóm/lớp - GV nhận xét ý thức, thái độ HS - Dặn dò nội dung cần chuẩn bị cho buổi học sau C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà kể cho người thân nghe lại hoạt động mà c tham gia trường 30 IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: 24 Tiết: 24 Ngày soạn: 25/2/2015 Ngày dạy: 3/3/2015 Hoạt động 1: TRÒ CHƠI “ ĐI CHỢ” (Thời lượng : tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết lựa chọn, sưu tầm số trò chơi phù hợp với lứa tuổi nhi đồng Kĩ năng: - Biết chơi số trò chơi Thái độ: - Giáo dục HS tình cảm yêu quý, quan tâm, giúp đỡ mẹ II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: - Sư tầm trò chơi, dụng cụ, sân bãi điều kiện cần thiết để tổ chức trò chơi Học sinh: - Sưu tầm số trò chơi mà biết CMHS: Hỗ trợ e cần giúp đỡ khâu chuẩn bị III TIẾN TRÌNH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Hướng dẫn cách chơi, luật chơi số yêu cầu tổ chức trò chơi - Tổ chức cho học sinh chơi thử B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Học sinh tiến hành chơi trò chơi theo nhóm/lớp 31 * Thảo luận sau chơi: - Trò chơi muốn nhắc nhở điều gì? - Em chợ giúp mẹ chưa? - Em có muốn lớn nhanh để chợ mua đồ cho mẹ không? - GV nhận xét kết luận: yêu quý, quan tâm muốn giúp đỡ mẹ cảu Các em học chăm, học giỏi, lớn thật nhanh để chợ mua đồ cho mẹ, giúp đỡ mẹ sống hàng ngày C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà kể cho người thân nghe lại hoạt động mà c tham gia trường IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: 25 Tiết: 25 Ngày soạn: 2/3/2015 Ngày dạy: 10/3/2015 Hoạt động 2: KỂ VỀ MỘT NGÀY CỦA MẸ EM (Thời lượng : tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hiểu quan tâm, chăm sóc mẹ em gia đình; hiểu hi sinh thầm lặng chồng, mẹ; cảm thông với vất vả, lo toan hàng ngày mẹ Kĩ năng: Thái độ: - Yêu thương tự hào mẹ 32 II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: - Sư tầm số hình ảnh người mẹ Học sinh: - Chuẩn bị số ảnh mẹ CMHS: Hỗ trợ e cần giúp đỡ khâu chuẩn bị III TIẾN TRÌNH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Hướng dẫn cách kể hoạt động ngày mẹ B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Học sinh tiến hành kể theo nhóm đôi Sau trình bày trước lớp cho người nghe * Thảo luận sau nghe bạn kể: - Qua câu chuyện vừa kể, em thấy người mẹ hàng ngày có phải làm nhiều việc không? - Mẹ làm việc vất vả để làm gì? Làm nhiều việc để chăm sóc ai? - Chúng ta cần phải làm để mẹ đỡ vất vả? Để đền đáp công ơn mẹ? - GV nhận xét kết luận: Trong gia đình, mẹ thường người vất vả Hàng ngày, mẹ vừa phải làm, vừa phải lo chợ, nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc, dạy dỗ cái, mẹ hi sinh nhiều cho gia đình Chúng ta cần phải ghi nhớ công ơn mẹ chăm học, chăm làm để mẹ vui lòng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà kể cho người thân nghe lại hoạt động mà tham gia trường IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 33 Ngày soạn: 31/8/2014 Ngày dạy: 1/9/2014 Tuần : Tiết:1 Bài: XÂY DỰNG SỔ TRUYỀN THỐNG LỚP EM (Thời lượng : tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết đóng góp xây dựng sổ truyền thống lớp - Giáo dục HS lòng tự hào thành viên lớp có ý thức bảo vệ danh dự, truyền thống lớp Kĩ năng: - HS làm việc để đóng góp cho lớp học Thái độ: - Giáo dục HS lòng tự hào thành viên lớp có ý thức bảo vệ danh dự, truyền thống lớp II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN GV: - Một sổ bìa cứng khổ 19 x 26.5cm - Ảnh chụp chung hs lớp, ảnh chụp chung hs tổ, ảnh chụp cá nhân hs - Thông tin cá nhân hs, tổ lớp HS: - Bút màu, keo dán - Chuẩn bị hát múa, thơ mà em biết III TIẾN TRÌNH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - gv phổ biến mục đích làm sổ truyền thống lớp hs trao đổi, thống nội dung hình thức trình bày sổ truyền thống - Mỗi hs chuẩn bị : Một ảnh cá nhân 4x6 viết vài dòng tự giới thiệu thân như: + Họ tên + Giới tính + Ngày, tháng, năm sinh + Quê quán + Năng khiếu, sở trường + Môn học yêu thích + Môn thể thao/ nghệ thuật yêu thích + Thành tích mặt: Học tập, đạo đức, nghệ thuật … - Các tổ chuẩn bị: + Chụp ảnh chung tổ; 34 + Viết vài nét giới thiệu tổ Ví dụ: Tổ gồm có hs? Có bạn nam, bạn nữ? - Cả lớp chuẩn bị: + Chụp 1-2 hình chung lớp + Thành lập ban biện tập Sổ truyền thống + ban biên tập phân công thu thập thong tin lớp B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Ban biên tập thu thập tranh ảnh thong tin lớp, tổ, cá nhân - Sắp xếp tranh ảnh, thông tin theo loại - Tổng hợp biên tập lại thông tin - Trình bày, trang trí lại sổ truyền thống Cấu trúc sổ truyền thống sau: Trang bìa: Phía đầu trang có tên trường.Chính trang bìa hang tít lớn “ Sổ tay lớp …” Trang 1: dán ảnh chụp chung lớp, có hàng chữ thích Các trang trình bày nội dung sau: 1) Giới thiệu chung lớp… + Tổng số hs ? Số hs nam ? Số hs nữ ? +Thầy/cô giáo chủ nhiệm + danh sách ban cán lớp + Giới thiệu tổ chức lớp… 2) Giới thiệu thành tích hoạt động bật lớp mặt: Học tập, đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ …( nên có ảnh minh họa hoạt động kèm theo ) 3) Giới thiệu cá nhân hs Mõi hs gới thiệu khoảng trang Trong có ghi tên, dán ảnh hs giới thiệu chung hs với thành tích mà hs đạt mặt * Lưu ý: Sổ truyền thống lớp bắt đầu hình thành từ đầu năm học bổ sung hoàn thiện dần trình học năm Vì cần chừa lại khoảng giấy trắng định sau mục, phần để có chỗ tiếp tục ghi thong tin bổ sung thành tích lớp, tổ, cá nhân hs Hướng dẫn đánh giá - gv cho cá lớp nhận xét sản phẩm nhóm lớp - gv nhận xét, tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp Nhắc hs biết gìn giữ đoàn kết với C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể cho người thân nghe hôm học làm - Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… 35 Ngày soạn: 31/8/2014 Ngày dạy: 8/9/2014 Tuần : Tiết:2 Bài: CA HÁT MỪNG NĂM HỌC MỚI (Thời lượng : tiết) I MỤC TIÊU - HS biết lựa chọn, sưu tầm trình bày thơ, hát chủ đề: Chào mừng năm học mới, ca ngợi thầy cô giáo, bạn bè mái trường yêu dấu - Giáo dục em lòng biết ơn công lao to lớn thầy cô giáo, tự hào truyền thống vẻ vang mái trường mà học tập II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: - Tuyển tập hát, thơ , tiểu phẩm, điệu múa … với chủ đề ca ngợi thầy cô mái trường - Một số hình ảnh hoạt động nhà trường; kiện lớn, phong trào thi đua học tập gv hs - Âm thanh, loa đái, trang phục biểu diễn… ( có) Học sinh: - Tuyển tập hát, thơ , tiểu phẩm, điệu múa … với chủ đề ca ngợi thầy cô mái trường III TIẾN TRÌNH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Hoạt động lớp - gvcn họp với cán lớp để thống nội dung chương trình biểu diễn văn nghệ giao nhiệm vụ cụ thể cho tổ, nhóm - Công bố danh sách ban tổ chức ( Gồm: gvcn, quản ca lớp, lớp trưởng, lớp phó) * Hoạt động cá nhân - Các lớp, nhóm, cá nhân đăng kí tiết mục dự thi với Ban tổ chức 36 - Các lớp, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho thành viên tiến hành tập luyện tiết mục văn nghệ - Yêu cầu buổi biểu diễn: + Hình thức: trang phục đẹp + Nội dung: Bài hát có chủ đề “ thầy cô mái trường “ - Phân công trang trí lớp, kê bàn ghế - Mời đại biểu dự chương trình văn nghệ - Cử ( chọn) người dẫn chương trình (MC) - Thống kê thứ tự tiết mục biểu diễn bảng B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động lớp - MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu ( có) - Trưởng ban tổ chức khai mạc thi, giới thiệu chủ đề ý nghĩa buổi liên hoan văn nghệ - Các đội thi tự giới thiệu đội - MC công bố chương trình biểu diễn - Trình diễn tiết mục theo chương trình chọn - Tuyên bố kết thúc buổi văn nghệ định Hướng dẫn đánh giá - Khán giả bình chọn tiết mục diễn viên yêu thích - Trưởng ban tổ chức tổng kết đánh giá buổi lien hoan văn nghệ; khen ngợi cảm ơn tham gia nhiệt tình lớp, nhóm, cá nhân hs C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể cho người thân nghe hôm học làm - Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau Các nguyên liệu làm lồng đèn ông sao: tre, giấy thép nhỏ, giấy bóng kính ( giấy màu) , que làm cá, kéo, keo dán… IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………… 37 Ngày soạn: 7/9/2014 Ngày dạy: 17/9/2014 Tuần: - Tiết: HOẠT ĐỘNG LÀM ĐÈN ÔNG SAO (Thời lượng : tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hiểu ngày Tết trung thu, đèn ông loại đồ chơi phổ biến để trẻ em dự hội rước đèn Kĩ năng: - HS biết cách làm đèn ông Thái độ: - Rèn đôi tay khéo léo thói quen tự làm đồ chơi cho mình, cho em bé,…và ý thức tôn trọng, giữ gìn đồ chơi truyền thống II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: : - Đĩa nhạc có hát “ Chiếc đèn ông “ ( Phạm Tuyên), “Rước đèn tháng tám “ ( Đồng Sơn) ( Nếu có điều kiện) - Một đèn ông làm mẫu - Các nguyên liệu làm lồng đèn ông sao: tre, giấy thép nhỏ, giấy bóng kính ( giấy màu) , que làm cá, kéo, keo dán… 38 Học sinh: - Các nguyên liệu làm lồng đèn ông sao: tre, giấy thép nhỏ, giấy bóng kính ( giấy màu) , que làm cá, kéo, keo dán… 3.CMHS: - Các nguyên liệu làm lồng đèn ông sao: tre, giấy thép nhỏ, giấy bóng kính ( giấy màu) , que làm cá, kéo, keo dán… III TIẾN TRÌNH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Hoạt động lớp: gv giới thiệu số lồng đèn đặt câu hỏi: + Vào dịp thường có lồng đèn? - gv kết luận bổ sung để hs hiểu thêm ý nghĩa lồng đèn: Người xưa quan niệm thứ đêm rằm trung thu phải sáng Vì đèn đồ chơi thiếu đêm thu Có nhiều loại đèn: đèn lồng, đèn kéo quân, đèn cá chép, đèn ông sao… Ngày điều kiện kinh tế nhiều gia đình lên nhiều, cha mẹ dễ dàng mua cho lồng đèn Để giúp em có đôi bàn tay khéo léo giữ gìn truyền thống làm đồ chơi dân gian, lớp tự làm lồng đèn ông để rước đêm rằm trung thu toàn trường - Một đèn cần: 10 tre cật, tre dài uốn thành vòng tròn bao quanh ông sao, dây thép nhỏ để buộc, giấy bong kính nhiều màu ( giấy bong kính, làm giấy màu loại mỏng, đèn không đẹp), que làm cán, keo, kéo… 2.gv hướng dẫn hs cách làm lồng đèn Làm khung đèn ông - Tùy theo kích thước to nhỏ ông sao, cắt 10 tre cật dài - Mỗi mặt lồng đèn ông năm cánh, cần làm hai ông để buộc vào cân đối Cách làm ông sao: + Lấy tre, đầu tre khía rãnh nhỏ để có chỗ buộc dây thép + Xếp tre thành hình sao, đan lại với thật cân đối - Buộc hai vào với dây thép nhỏ góc để tạo thành nặt đèn - Cắt khúc tre làm chống tạo độ dày cho đèn, khúc cắt - Trang trí đường viền giấy màu, chọn màu bật với màu Cắt hình họa tiết hoa, giống… tùy thích để dán lên mặt Dán đèn - Dùng giấy bóng kính màu dán kín mặt hình ông Càng nhiều màu sắc đèn đẹp Nhớ để chừa hai lổ hổng hình tam giác mặt mặt để bỏ nến luồn cán - Dùng que làm cán đèn cho que xiên qua que chống nhỏ giữ cho cán không tuột khỏi đèn Có thể buộc dây đỉnh đèn, treo dây vào que để rước - Uốn thành tre nhỏ dài làm thành vòng tròn bao quanh Cắt giấy nhiều màu sắc khác thành tua nhỏ, dán bao quanh viền vòng tròn B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận để thống làm lồng đèn hình gì? Giao nhiệm vụ cho cá nhân nhóm - Các nhóm bắt tay vào làm, gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Hướng dẫn đánh giá * Hoạt động lớp - Kết thúc HĐTH , nhóm trưng bày lồng đèn nhóm - Các nhóm nhận xét lồng đèn - hs tự xêp loại lồng đèn theo cảm nhận riêng Gv nhận xét khen ngợi đôi bàn tay khéo léo tự làm đồ chơi dân gian có ý nghĩa 39 Cả lớp hát “ đèn ông “, “ Rước đèn tháng tám “ C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà kể cho người thân nghe làm trường - Về nhà làm lồng đèn hướng dẫn người thân gia đình tham gia làm - Chuẩn bị vật dụng lao động: Chổi, giẻ lau - gv cần phổ biến cho hs nắm mục đích, yêu cầu hoạt động tuần tới IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………… 40 Ngày soạn: 14/9/2014 Ngày dạy: 24/9/2014 Tuần: - Tiết: HOẠT ĐỘNG EM LÀM VỆ SINH VÀ TRANG TRÍ LỚP HỌC (Thời lượng : tiết) I MỤC TIÊU - hs biết làm vế inh trang trí lớp học - GD hs có thói quen lao động hiểu giá trị , ý nghĩa việc tự bỏ công sức lao động tạo nên khung cảnh lớp, trường khang trang, đẹp II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: : GV thông báo cho HS chuẩn bị dụng cụ phục vụ cho tổng vệ sinh nguyên liệu trang trí lớp học Học sinh: chuẩn bị dụng cụ phục vụ cho tổng vệ sinh nguyên liệu trang trí lớp học CMHS: - Chuẩn bị số đồ dùng để làm vệ sinh trang trí lớp học III TIẾN TRÌNH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Hoạt động lớp - gv nhắc lại công việc cần làm hôm - gv bàn giao công việc cho nhóm trưởng - Lưu ý: Ngoài quy định trang trí lớp học chung toàn trường Gv đề nghị lớp suy nghĩ để đề xuất cách trang trí lớp học * Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng thảo luận, phổ biến công việc cần làm để lớp học đẹp - thành viên nhóm chuẩn bị đồ dùng vệ sinh phù hợp với công việc giao B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động lớp : - Các nhóm trưởng báo cáo công việc cho gv biết - gv bắt đầu cho nhóm vệ sinh lớp học * Hoạt động nhóm - Các nhóm vệ sinh phân công - Các nhóm trưởng quan sát, theo dõi, nhắc nhở cá nhân làm việc không nghiêm túc - Sau vệ sinh lớp sạch, nhóm bắt đầu trang trí theo phân công gv như: + Trang trí góc ( phần tường) để treo bảng hay treo khung dán giấy khổ to dành cho nơi dán tư liệu học tập hàng tuần + Trang trí bảng thi đua, hay bảng giới thiệu thành tích bật tập thể, cá nhân lớp + Treo tranh, ảnh, cảnh, hoa chậu - gv phân công công việc cho tổ/cá nhân - nhóm trang trí lớp theo kế hoạch đề Tổng kết- đánh giá - Cả lớp để giành phút để cảm nhận sau lớp học vệ sinh trang trí - gv nhận xét, khen ngợi lớp hoàn thành tốt công việc giao - Khuyến khích nhóm, cá nhân có thành tích tích cực công việc 41 C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà phụ người thân dọn dẹp, trang trí nhà - hs biết tuyên truyền giữ gìn môi trường đẹp IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………… 42 ... NGHIỆM-CHIA SẺ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: 22 Tiết: 22 Ngày soạn: 27 /1 /20 15 Ngày dạy: 3 /2/ 2015 Hoạt động 3:... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: 21 Tiết: 21 Ngày soạn: 24 /1 /20 15 Ngày dạy: 27 /1 /20 15 Hoạt động 2: VẼ VỀ QUÊ HƯƠNG EM (Thời lượng : tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nhận thức đổi... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 29 Tuần: 23 Tiết: 23 Ngày soạn: 1 /2/ 2015 Ngày dạy: 10/ 12/ 2015 Hoạt động 4: CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN (Thời lượng : tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết lựa

Ngày đăng: 27/12/2016, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan