1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích hoạt động kinh tế ngành logistics

32 779 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 93,13 KB

Nội dung

Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế 1.1 Mục đích của phân tích hoạt động kinh tế - Đánh giá kết quả hoạt động kinh tế, kết quả của việc thực hiện cácnhiệm vụ được giao, đá

Trang 2

PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT

ĐỘNG KINH TẾ

I Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế

1.1 Mục đích của phân tích hoạt động kinh tế

- Đánh giá kết quả hoạt động kinh tế, kết quả của việc thực hiện cácnhiệm vụ được giao, đánh giá việc chấp hành các chế độ, chính sách của Nhànước

- Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.Xác định nguyên nhân dẫn đến sự biến động các nhân tố làm ảnh hưởng trực tiếpđến mức độ và xu hướng của hiện tượng kinh tế

- Đề xuất các biện pháp và phương hướng để cải tiến phương pháp kinhdoanh, khai thác các khả năng tiềm tàng trong nội aộ doanh nghiệp nhằm nângcao hiệu quả kinh doanh

1.2 Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế

Là một nhà quản lý doanh nghiệp bao giờ bạn cũng muốn doanh nghiệpcủa mình hoạt động một cách liên tục, nhịp nhàng, hiệu quả, và không ngừngphát triển Muốn vậy, bạn phải thường xuyên, kịp thời đưa ra các quyết địnhnhằm quản lý, điều hành các vấn đề của doanh nghiệp Để có được các quyếtđịnh chất lượng cao như vậy bạn cần có sự hiểu biết toàn diện, sâu sắc và triệt để

về các yếu tố, các điều kiện của sản xuất ở doanh nghiệp cũng như các vấn đềkinh tế, chính trị, xã hội, tự nhiên có liên quan Phân tích hoạt động kinh tếdoanh nghiệp là quá trình phân chia, phân giải Qua đó mà nhận thức về sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Nó được xem là công cụ về nhận thức của doanhnghiệp Như vậy phân tích kinh tế có ý nghĩa quan trọng cả trong lý luận lẫnthực tiễn và không chỉ đối với sự tồn tại, phát triển hiệu quả của doanh nghiệp

Trang 3

mà còn có ý nghĩa lớn đối với vai trò, tầm quan trọng, uy tín của lãnh đạo doanhnghiệp.

II Các phương pháp phân tích sử dụng trong bài

2.1 Phương pháp phân chia kết quả kinh tế (phương pháp chi tiết)

Phân chia kết quả kinh tế là việc phân loại kết quả kinh tế thành từng bộphận theo một tiêu thức nào đó; việc phân chia kết qủa kinh tế giúp ta nắm đượcmột cách sâu sắc bản chất của sự vật, hiện tượng; nắm được mối quan hệ cấuthành, mối quan hệ nhân quả và quy luật phát triên của sự vật hiện tượng đó

Phương pháp chi tiết theo không gian:

- Hình thức biểu hiện của phương pháp: Theo phương pháp này để phân tích vềmột chỉ tiêu kinh tế nào đó của toàn aộ doanh nghiệp, trước hết người ta chia nhỏchỉ tiêu ấy thành các bộ phận nhỏ hơn về mặt không gian Sau đó việc phân tíchchi tiết sẽ được tiến hành trên các bộ phận nhỏ hơn về mặt không gian ấy

- Cơ sở lý luận của phương pháp: Có nhiều chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp đượchình thành là do sự có tích lũy về lượng về chỉ tiêu thông qua các bộ phận khônggian nhỏ hơn trong doanh nghiệp Do vậy cần chi tiết phân tích theo không gian

để nhận thức đầy đủ, đúng đắn hơn về doanh nghiệp

Phương pháp chi tiết theo các nhân tố cấu thành:

- Hình thức biểu hiện của phương pháp: Theo phương pháp chi tiết này để phântích về một chỉ tiêu kinh tế nào đó của doanh nghiệp, trước hết người ta biểuhiện chỉ tiêu ấy bằng một phương trình kinh tế có mối quan hệ phức tạp củanhiều nhân tố khác hẳn nhau, sau đó việc phân tích chi tiết sẽ được tiến hành trêncác nhân tố khác nhau ấy

Cách phân chia này giúp đánh giá ảnh hưởng của từng bộ phận đếnkết quả kinh tế Chẳng hạn chỉ tiêu giá thành đơn vị sản phẩm được chi tiết theokhoản mục chi phí, chỉ tiêu doanh thu theo mặt hàng hoặc chi tiết theo từngphương thức tiêu thụ

Trang 4

2.2 Phương pháp so sánh

Đây là phương pháp sử dụng phổ biến trong phân tích hoạt động kinh tế,nhằm xác định kết quả kinh tế, kết quả thực hiện nhiệm vụ Vận dụng phươngpháp này đòi hỏi người phân tích phải nắm được các vấn đề sau:

Tiêu chuẩn so sánh: Là chỉ tiêu gốc làm căn cứ để so sánh Chỉ tiêu gốc bao

gồm: số kế hoạch, định mức, dự toán kỳ trước

- Nếu số gốc là kỳ trước: tiêu chuẩn so sánh này có tác dụng đánh giá mức biến

động, khuynh hướng hoạt động của chỉ tiêu phân tích qua 2 hay nhiều kỳ

- Nếu số gốc là số kế hoạch: Tiêu chuẩn so sánh này có tác dụng đánh giá tình

hình thực hiện mục tiêu đặt ra

- Số gốc là số trung bình ngành: Tiêu chuẩn so sánh này thường được sử dụng khi

đánh giá kết quả của doanh nghiệp so với mức trung bình tiên tiến của các doanhnghiệp có cùng quy mô trong cùng ngành

Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu kinh tế phải đáp ứng các yêu cầu sau:

- Phải phản ánh cùng một nội dung kinh tế

- Phải có cùng một phương pháp tính toán

- Phải có cùng một đơn vị tính

Kỹ thuật so sánh

- So sánh bằng số tuyệt đối: Là hiệu số giữa trị số kỳ phân tích và trị số kỳ gốc của

chỉ tiêu kinh tế Việc so sánh này cho thấy sự biến động về khối lượng, quy môcủa chỉ tiêu phân tích Kết quả của việc so sánh này được gọi là chênh lệch, nóphản ánh xu hướng và mức độ biến động của chỉ tiêu kinh tế

- So sánh aằng số tương đối: Là thương số giữa trị số kỳ phân tích và trị số kỳ gốc

của chỉ tiêu kinh tế Việc so sánh này biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ pháttriển của chỉ tiêu phân tích

So sánh tương đối nhằm biểu hiện kết cấu của hiện tượng Kết quả

so sánh được gọi là tỉ trọng của bộ phận

Trang 5

So sánh tương đối nhằm xác định xu hướng độ biến động tươngđối của các thành phần bộ phận Được thực hiện bằng cách lấy mức độ của chỉtiêu hoặc nhân tố của kỳ nghiên cứu trừ giá trị tương ứng ở kỳ gốc nhân với chỉ

số của một chỉ tiêu khác có liên quan theo hướng quyết định quy mô của nó

2.3 Phương pháp cân đối

Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp các nhân tố có mốiquan hệ tổng đại số Cụ thể để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đếnchỉ tiêu nghiên cứu chỉ việc tính chênh lệch giữa trị số kỳ nghiên cứu và trị số kỳgốc của aản thân nhân tố đó không cần quan tâm đến các nhân tố khác

Khái quát nội dung của phương pháp:

- Chỉ tiêu tổng thể: y

- Chỉ tiêu cá thể: a,a,c

- Phương trình kinh tế: y = a + b – c

- Giá trị chỉ tiêu kỳ gốc: y0 = a0 + b0 - c0

- Giá trị chỉ tiêu kỳ nghiên cứu: y1 = a1 + b1 – c1

- Xác định đối tượng phân tích:

∆y = y1 – y0 = (a1 + b1 – c1) – (a0 +b0 – c0)

- Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:

 Ảnh hưởng của nhân tố thứ nhất (a) đến y:

Ảnh hưởng tuyệt đối: ∆ya = a1 – a0

Ảnh hưởng tương đối: δya = (∆ya 100)/y0 (%)

 Ảnh hưởng của nhân tố thứ hai (b) đến y:

Ảnh hưởng tuyệt đối: ∆yb = b1 – b0

Ảnh hưởng tương đối: δyb = (∆yb 100)/y0 (%)

 Ảnh hưởng của nhân tố thứ ba (c) đến y:

Ảnh hưởng tuyệt đối: ∆yc = c1 – c0

Ảnh hưởng tương đối: δyc = (∆yc 100)/y0 (%)

Trang 6

 Tổng ảnh hưởng của các nhân tố:

∆ya +∆ya +∆yc = ∆y

δya + δya + δyc = δy = (∆y.100)/y0 (%)

MĐAH →y(%)

Qui mô Tỉ trọng(%) Quimô Tỉ trọng(%)

1.1.1 Quá trình hình thành phát triển

Tên công ty: Công ty TNHH Thương mại vận tải và dịch vụ Hợp Thành

Tên tiếng Anh: HOP THANH TRADING TRANSPORT AND SERVICE

LIMITED COMPANY

Tên viết tắt: HOP THANH TSC

Địa chỉ: 22/89 An Đà, Đằng Giang, Ngô Quyền, Hải Phòng

Trang 7

Điện thoại: 031.3731862 Fax: 031.3731862

Vốn điều lệ: 2.500.000.000 đồng

Email: pnvinh09@gmail.com

Mã số thuế: 0200881771

Chủ doanh nghiệp: Phạm Ngọc Vinh

Công ty TNHH Thương mại vận tải và dịch vụ Hợp Thành trải qua 6 nămhình thành và phát triển Tuy thời gian chưa dài nhưng đã có một hình ảnh và uytín tốt đẹp, mặc dù thị trường luôn có những sự cạnh tranh khốc liệt về giá cả,phẩm chất hàng hóa, chất lượng phục vụ Nhưng công ty không những giữ vữngđược thị trường mà còn luôn phát triển và lớn mạnh đảm aảo công ăn việc làmcho người lao động, doanh thu hàng năm tăng 1,5 đến 2 lần so với năm trước,đảm aảo khả năng thu hồi vốn để tái đầu tư mở rộng; Công ty luôn chấp hànhnghiêm chỉnh chế độ chính sách của Đảng, Nhà nước, giữ vững được mối quan

hệ tốt đẹp với các bạn hàng và khai thác những khách hàng tiềm năng cũng như

mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thực hiện tốt các chế độ chính sách đối vớingười lao động

Là Doanh nghiệp kinh doanh nên Công ty luôn đề cao mục tiêu chính: phục

vụ khách hàng tốt nhất để phát triển Và phương châm “Vui lòng khách đến, vừalòng khách đi” Chính vì vậy Công ty luôn đảm bảo đa dạng các chủng loại hànghoá cùng với một đội ngũ xe vận tải….sẵn sàng phục vụ khách hàng mọi lúc mọinơi

Mặc dù có những khó khăn về nguồn vốn, thuê mặt bđầu tư dây chuyền sảnxuất…nhưng Công ty luôn đảm bảo quyền lợi và chế độ của người lao động, thunhập của người lao động luôn ổn định, chăm lo phát triển nguồn nhân lực Côngtác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ được chútrọng đúng mức Hầu hết người lao động được đào tạo chính quy, đáp ứng đượcyêu cầu công việc Hằng năm công nhân được thi nâng bậc theo chế độ, ưu tiênnhững lao động trẻ có trình độ và nắm vị trí chủ chốt ở Công ty Phân công lao

Trang 8

động hợp lý theo hướng chuyên môn hoá ngày càng cao Ngoài ra Công ty đangthực hiện việc nâng cao tay nghề trình độ của nhân viên bằng cách cử các đồngchí theo học các lớp nâng cao trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ Thường xuyênđổi mới công tác quản lý, đưa công nghệ thông tin vào trong các lĩnh vực aánhàng cũng như quản lý do đó hiệu quả công việc ngày càng cao hơn Đảm bảo100% lao động được đóng Bảo Hiểm xã hội, bảo hiểm y tế như: thai sản, ốmđau, tai nạn lao động….Vì vậy toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty antâm làm việc nên không có đình công, bãi công Công ty tạo mọi điều kiện thuậnlợi cho tổ chức Đảng các đoàn thể trong doanh nghiệp hoạt động

Bên cạnh đó Công ty không ngừng sáng tạo đổi mới đầu tư các ứng dụngcông nghệ mới, cải tiến kỷ thuật để phục vụ khách hàng tốt nhất Công ty cũng

đã ứng dụng các hệ thống quản lý tiên tiến như phần mềm Kế toán và hệ thốngquản lý ISO 9001- 2000 Tham gia tích cực các hoạt động xã hội, từ thiện Côngtác an ninh trật tự xã hội được giữ vững không có các hiện tượng tiêu cực như:

ma tuý, cờ bạc, mại dâm, gây gỗ đánh nhau…

Trong năm qua Công ty cũng đã quyên góp ủng hộ các quỹ như: quỹ đền

ơn đáp nghĩa, quỹ bảo trợ trẻ em, quỹ an ninh quốc phòng, ủng hộ đồng bàothiên tai lũ lụt, ủng hộ cán bộ công nhân aị bệnh hiểm nghèo……

1.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty

2 Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương 5021

3 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt và

Trang 9

tỉnh; Vận tải hành khách bằng ô tô theo chuyến cố định và

theo hợp đồng

6 Vận tải hành khách bằng đường thủy nội địa 5021

7 Vận tải hành khách ven biển và viễn dương 5011

10 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường thủy 5222

12

Hoạt động dịch vụ hỗ tợ khác liên quan đến vận tải

Chi tiết: Dịch vụ giao nhận hàng hóa, khai thuê hải quan;

Dịch vụ kiểm đếm hàng hóa; Dịch vụ đóng gói liên quan

đến vận tải; Dịch vụ môi giới thuê tàu biển; Dịch vụ

logistics: Dịch vụ đại lý tàu biển

5229

13 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưađược phân vào đâu 8299

14 Cho thuê xe có động cơChi tiết: Cho thuê ô tô 7710

18 Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác 4520

19 Bán lẻ ô tô con (loại 12 chỗ trở xuống) 451220

Đại lý môi giới đấu giá

Chi tiết: Đại lý ký gửi hàng hóa (không bao gồm đại lý

chứng khoán, bảo hiểm), thu cước điện thoại, sim, thẻ nạp

tiền điện thoại di động trả trước

4610

(Nguồn: Giấy phép đăng kí kinh doanh ngày 25/02/2009)

1.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

* Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH Thương mại vận tải và dịch vụ Hợp Thành

GIÁM ĐỐC CÔNG TY GIÁM ĐỐC

Trang 10

*Nhiệm vụ, chức năng cơ bản của từng bộ phận :

Theo cơ cấu tổ chức tổ chức trên Giám Đốc là người chỉ đạo trực tiếphoạt động của các phòng ban trong Công ty Các bộ phận phòng ban làm chứcnăng tham mưu giúp việc, hỗ chợ cho giám đốc mọi thông tin được phản hồigiữa các phòng aan một cách nhanh chóng và chính xác

Giám đốc: Giám đốc là người trực tiếp điều hành công việc tổ chức sản

xuất kinh doanh hàng ngày của công ty, tổ chức triển khai thực hiện các kếhoạch kinh doanh Là thủ trưởng đơn vị, người lãnh đạo Công ty, chịu tráchnhiệm trước pháp luật và nhân viên Công ty về việc điều hành tổ chức kinhdoanh, tổ chức quản lý theo đường lối của pháp luật của nhà nước

Phòng kinh doanh bán hàng: Có nhiệm vụ khai thác và tìm kiếm các

nguồn hàng ; tiến hành nghiên cứu và phân tích thị trường Từ đó xây dựng chiếnlược kinh doanh, chiến lược bán hàng cũng như xây dựng chiến lược thúc đẩydoanh số phù hợp nhằm quảng bá thương hiệu công ty và phát triển thị trường

Phòng kế toán: Có chức năng nhiệm vụ phản ánh với giám đốc tất cả các

hoạt động của đơn vị gồm các tài sản, vật tư, hàng hoá, tiền vốn Báo cáo quyếttoán tài chính quý, năm trình giám đốc phê duyệt và báo cáo các cơ quan chứcnăng có liên quan Thực hiện chi trả các khoản lương và các chính sách khác đếntay người lao động Tìm các biện pháp đáp ứng vốn kịp thời, đề xuất các biệnpháp quản lý hợp lý và giúp giám đốc có được những quyết định chính xác tronghoạt động kinh doanh

Phòng kế toán

Đội xe

Phòng kinh doanh và bán hàng

Trang 11

Mặc dù mỗi phòng, ban có một nhiệm vụ khác nhau song họ có mối quan

hệ chặt chẽ với nhau trong công việc Đó là mối quan hệ phụ thuộc, giúp nhaucùng hoàn thành tốt công việc của giám đốc giao cho Không thể nói phòng nào,ban nào quan trọng hơn, vì nếu mất đi một trong những phòng, ban trên thìguồng quay của một bộ máy có thể vẫn hoạt động nhưng không có độ chính xácbằng nếu bộ máy đó đầy đủ các phòng ban với tất cả các chức năng đã được đặtra

Đội xe:

- Lập kế hoạch dự trù sửa chữa xe; thanh quyết toán chi phí hàng tháng;

- Kiểm tra, theo dõi về mặt kỹ thuật xe thường xuyên và đúng định kỳtheo quy định;

- Đưa đón đúng địa điểm, đúng thời gian theo quy định, không tự tiện lái

xe đi nơi khác nếu không có sự đồng ý của Đội trưởng, của lãnh đạo phòng;

- Nhân viên lái xe khi không đi công tác, trong giờ hành chính phải cómặt tại Công ty Khi có yêu cầu đột xuất phải có mặt chậm nhất sau 5 phút đểnhận nhiệm vụ;

- Vệ sinh xe sạch sẽ, quản lý, bảo dưỡng hoặc đề xuất bảo dưỡng xe theođúng chế độ Tuyệt đối không để người khác điều khiển nếu không có sự điềuđộng của Đội trưởng hoặc lãnh đạo phòng;

- Thường xuyên kiểm tra kỹ thuật xe trước khi đi công tác, nhất là côngtác xa (dầu, mỡ, điện, thắng, xăng, lốp…);

- Ghi đầy đủ vào sổ lịch trình xe chạy, theo dõi thực trạng xe Kê khaicác chi phí xăng, dầu, lệ phí cầu đường… theo đúng lộ trình Nếu có phát sinhkhác với lộ trình ghi trong Giấy xin xe thì phải có giải trình quãng đường và chữ

ký của người đi xe;

- Trung thực, có ý thức tết kiệm của công Quan hệ hòa nhã, vui vẻ, lịch

sự đối với người được phục vụ

Trang 12

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH SẢN

XUẤT KINH DOANH2.1 Mục đích, ý nghĩa của đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh

2.1.1 Mục đích

Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh là một trong những côngviệc cần thiết và quan trọng của doanh nghiệp Thông qua việc đánh giá cho taaiết:

- Đánh giá được kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, kết quả của việcthực hiện các nhiệm vụ được giao, đánh giá về việc chấp hành chính sách chế độquy định của Nhà nước

- Tính toán mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả và hiện tượng kinh tếcần nghiên cứu Xác định các nguyên nhân dẫn đến sự biến động của các nhân

tố, làm ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ và xu hướng của hiện tượng kinh tế

- Đề xuất các phương hướng và biện pháp để cải tiến công tác, khai thác các khảnăng tiềm tàng trong nội aộ doanh nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, và đề ra xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai

2.1.2 Ý nghĩa

Các doanh nghiệp luôn quan tâm đến và mong muốn đến hiệu quả sảnxuất kinh doanh cua doanh nghiệp mình ngày càng cao Do vậy việc đánh giátình hình sản xuất kinh doanh là một việc vô cùng quan trọng Thông qua việcđánh giá người ta có thể xác định được các mối quan hệ cấu thành, quan hệ nhânquả, qua đó phát hiện ra quy luật tạo thành, quy luật phát triển của các hiện

Phòng kinh doanh và bán hàng

Trang 13

tượng và kết quả kinh tế Từ đó có những quyết định đúng đắn cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc đánh giá chung tình hình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp sẽ giúp nhà quản lí thấy rõ kết quả của các hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Thấy được khả năng mạnh, yếu từ hoạt động nào.Qua đó có các biện pháp thích ứng.

Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty được đánh giá thông qua một

số chỉ tiêu chủ yếu, các chỉ tiêu này được chia thành 4 nhóm như sau:

Nhóm 1: Nhóm chỉ tiêu sản lượng và giá trị sản lượng

Nhóm này thể hiện tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà doanhnghiệp sản xuất ra trong kỳ

Nhóm 2: Nhóm chỉ tiêu tài chính Nhóm này được chia làm 3 chỉ tiêu:

- Tổng doanh thu

- Tổng chi phí

- Lợi nhuận trước thuế

Nhóm 3: Nhóm chỉ tiêu lao động – tiền lương Aao gồm các chỉ tiêu là:

- Tổng số lao động

- Tổng quỹ lương

- Tiền lương aình quân

- Năng suất lao động bình quân

Nhóm 4: Nhóm chỉ tiêu quan hệ với ngân sách

Những chỉ tiêu này phản ánh các chi tiêu thể hiện qua việc thực hiệnnghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước bao gồm thuế các loại và các khoản phảinộp khác như:

- Nộp bảo hiểm xã hội

- Thuế giá trị gia tăng

- Thuế thu nhập doanh nghiệp

Trang 14

2.2 Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp

3 Khối lượng hàng hóa luân chuyển Tấn.Km 34,165,189.35 39,063,434.81

II Giá trị sản lượng Đ 22,841,637,230 19,436,591,120

TÀI CHÍNH

LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG

QUAN HỆ VỚI NGÂN SÁCH

Trang 15

2.2.2 Phân tích tình hình sản xuất

2.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu sản lượng và giá trị sản lượng

a, Khối lượng hàng hóa vận chuyển

Qua bảng phân tích ta thấy khối lượng hàng hóa vận chuyển của doanhnghiệp ở kỳ gốc là 104.327,56 tấn, kỳ nghiên cứu là 95.689,77 tấn So với kỳgốc khối lượng hàng hóa vận chuyển đã giảm 8.637,79 tấn tương đương với8.28% Đây làm một trong những yếu tố quan trọng của hoạt động sản xuất kinhdoanh

*Nguyên nhân:

- Do trong kỳ nghiên cứu, kết cấu hàng hóa mà doanh nghiệp vận chuyển có sựthay đổi, doanh nghiệp ký hợp đồng vận chuyển với các khách hàng có nhu cầuvận chuyển các loại hàng hóa có khối lượng nhỏ hơn hàng hóa mà doanh nghiệpvận chuyển ở kỳ gốc, làm cho khối lượng hàng hóa vận chuyển giảm theo →Đây là nguyên nhân chủ quan, tích cực

- Do trong kỳ nghiên cứu, doanh nghiệp phải cho một vài đầu kéo đi sửa chữa vàbảo dưỡng trong một thời gian nên số chuyến vận tải của công ty bị giảm xuốngkéo theo khối lượng hàng hóa vận chuyển giảm → Đây là nguyên nhân chủ quantiêu cực

- Trong năm 2015, nhiều tuyến giao thông ở khu vực phía Bắc phải sửa chữa,nâng cấp khiến các xe chở hàng của doanh nghiệp qua khu vực này phải đi quacác tuyến đường vòng làm cho thời gian vận chuyển kéo dài khiến doanh nghiệp

bỏ lỡ một vài hợp đồng chuyên chở từ đó làm cho khối lượng hàng hóa vậnchuyển của doanh nghiệp giảm theo → Đây là nguyên nhân khách quan, tiêucực

- Do sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp vận tải khác trong kỳ nghiên cứugây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận nguồn hàng, khiến cho sốlượng chuyến vận tải của doanh nghiệp giảm xuống làm cho khối lượng hàng

Trang 16

hóa vận chuyển thụt giảm so với kỳ gốc → Đây là nguyên nhân khách quan, tiêucực.

*Biện pháp:

- Nâng cao ý thức của các lái xe trong việc giữ gìn, bảo vệ tài sản của công ty,không để tình trạng các lái xe không an toàn xảy ra khiến phương tiện phải đisửa chữa nhiều lần gây ảnh hưởng đến hoạt động của công ty

- Nâng cao vị thế của doanh nghiệp hơn nữa trên thị trường vận tải để thu hútđược khách hàng hơn nữa, đồng thời có chính sách chủ động hơn nữa trong việctìm kiếm các khách hàng tiềm năng cho doanh nghiệp; có nhiều ưu đãi đối vớicác khách hàng trung thành để giữ được các nguồn hàng ổn định, không để tìnhtrạng khan hiếm nguồn hàng xảy ra liên tục

- Giảm giá cước vận tải cho phù hợp để tăng khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp đối với các doanh nghiệp cùng ngành

li vận chuyển bình quân cũng tăng theo → Đây là nguyên nhân khách quan tiêucực

- Do trong kỳ nghiên cứu, doanh nghiệp kí nhiều hợp đồng vận chuyển đường dàihơn kỳ gốc làm cho cự li vận chuyển bình quân của doanh nghiệp tăng lên đáng

kể →Đây là nguyên nhân chủ quan, tích cực

Ngày đăng: 25/12/2016, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w