PHÂN TÂCH TÂI CHÍNH

Một phần của tài liệu Công tác thẩm định dự án đầu tư tại Vụ thẩm định và giám sát đầu tư- Bộ kế hoạch và đầu tư (Trang 29 - 35)

IV. NỘI DUNG THẨMĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ.

PHÂN TÂCH TÂI CHÍNH

1. Nội dung thẩmđịnh các dự án sử dụng Vốn ngân sách Nhà nước.

PHÂN TÂCH TÂI CHÍNH

CHÍNH Lãng phí nguồ n lực Tiết kiệm nguồ n lực Bỏ lỡ mất cơ hội thu lợi nhuận

Khả thi Không khả thi

Bác bỏ Chấp nhận Bác bỏ Chấp nhận Thất bại Bỏ mất nguồ n lực Thu được nguồ n lực Tiết kiệm nguồ n lực Tổn thất nguồ n lực Thất bại Thành công

Đối với thiết bị cần kiểm tra đồng bộ về công suất của các thiết bị, các công đoạn sản xuất với nhau, mức độ tiêu hao nguyên, nhiên liệu, tuổi

thọ, bảo dưỡng…

Đối với thiết bị mới ngoại nhập cần kiểm tra, đánh giá mức độ hiện đại của công nghệ thông qua: các thông tin, xuất xứ, thời điểm,mức tự động hoá, chuyên môn hoá… Đánh giá hiệu quả thiết bị công nghệ thông qua

cấp tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, mức hao phí nhiên liệu, công suất…

1.1.4 Thẩm định phương diện tài chính của dự án.

* Thẩm tra việc tính toán, xác định tổng vốn và tiến độ bỏ vốn:

- Vốn đầu tư xây lắp: phải phù hợp với nhu cầu thực tế và đơn giá

xây dựng tổng hợp.

- Vốn đầu tư thiết bị: giá cả phải phù hợp và chất lượng đảm bảo

trong quá trình mua thiết bị.

- Chi phí khác: phải được tính theo giá hiện hành, những chi phí này

được phân theo các giai đoạn của quá trình đầu tư và xây dựng và xác định theo định mức.

Ngoài các yếu tố vốn đầu tư trên, cần kiểm tra một số chi phí sau:

+ Chi phí trả lãi vay,ngân hàng trong thời gian thi công.

+ Nhu cầu về vốn lưu động ban đầu hoặc bổ sung để khi dự án hoàn thành có thể đi vào hoạt động được ngay.

* Xem xét suất đầu tư theo từng ngành nghề:

+ kiểm tra việc tính toán chi phí sản xuất- giá thành sản phẩm qua

việc:

- Tính đầy đủ các yếu tố chi phí cấu thành sản phẩm.

- Kiểm tra chi phí nhân công.

31

- Kiểm tra thuế, thuế suất và sự phân bổ thuế vào giá bán sản phẩm.

* Kiểm tra về cơ cấu vốn và cơ cấu nguồn vốn:

Cơ cấu vốn theo công dụng( xây lắp, thiết bị, chi phí khác…) được

coi là hợp lý nếu tỉ lệ đầu tư cho thiết bị cao hơn xây lắp, tuy nhiên cần

phải linh hoạt tránh máy móc trong việc so sánh này.

Phân tích cơ cấu vốn và khả năng đảm bảo nguồn vốn. Việc thẩm định chỉ tiêu này cần chỉ rõ vốn đầu tư cần thiết từ nguồn vốn dự kiến để đi

sâu phân tích, tìm hiểu khả năng các nguồn vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Xem xét lịch trình cung cấp vốn từ các nguồn và phương án vay trả

nợ; loại hình cung cấp vốn từ nguồn phải phù hợp với tiến độ thi công xây

lắp công trình và phương án vay trả nợ phải tương ứng với mức khấu hao hàng năm; lợi nhuận và các nguồn thu khác giành trả nợ.

* Thẩm định hiệu quả tài chính của dự án thông qua các chỉ tiêu: + Hệ số vốn tự có so với vốn đi vay: Hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1. Đối với dự án có triển vọng, hiệu quả thu được rõ ràng thì hệ số này có thể

nhỏ hơn 1 mà dự án vẫn thuận lợi.

Tỷ trọng vốn tự có trong tổng vốn đầutư phải lớn hơn hoặc bằng 50%. Đối với các dự án triển vọng, có hiệu quả rõ ràng tỷ trọng này có thể

thấp hơn.

+ Tỷ suất sinh lời vốn đầu tư( hệ số hoàn vốn).

RR = W pv Iv o

Wpv: Lợi nhuận bình quân hàng năm của dự án quy về mặt bằng

hiện tại.

Ivo: Vốn đầu tư tại thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động. RR: Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư tính bình quân năm của đời dự án.

+ Tỷ số lợi ích – chi phí ( B/ C ).

Chỉ tiêu lợi ích – chi phí được xác định bằng tỷ số giữa lợi ích thu được và chi phí bỏ ra.

n i i 0 n i i o 1 B i B (1 r ) P V ( B ) 1 C P V ( C ) C i (1 r )         Trong đó:

Bi: Doanh thu hay lợi ích ở năm i. Ci: Chi phí năm i.

PV( B): Giá trị hiện tại của các khoản thu bao gồm doanh thu ở các năm của đời dự án .

PV(C): Giá trị hiện tại của các khoản chi phí.

Chỉ tiêu B/ C >= 1 thì dự án được chấp nhận. Khi đó tổng các khoản

thu của dự án đủ bù đắp chi phí bỏ ra. Còn ngược lại B/ C < 1 thì dự án bị

bác bỏ.

+ Chỉ tiêu thu nhập thuần của dự án.

Chỉ tiêu thu nhập thuần của dự án đánh giá tính hiệu quả của dự án

trong suốt thời gian hoạt động.

NPV = n n i i i o i o B i C i (1 r ) (1 r )       

Bi: Khoản thu của dự án năm i.

Ci: Khoản chi của dự án năm i.

r: Tỷ suất chiết khấu xã hội được chọn.

n: Số năm hoạt động của dự án. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thời gian thu hồi vốn đầu tư.

Thời gian thu hồi vốn đầu tư là thời gian cần thiết để dự án hoạt động thu hồi đủ vốn đã bỏ ra.

T i o ( W D )ipv Ivo    

33

(W+ D)ipv: Khoản thu lợi nhuận thuần và khấu hao năm i quy về thời điểm hiện tại.

Ivo: Vốn đầu tư ban đầu.

Dự án được chấp nhận khi thời gian hoàn vốn đầu tư <= Tđm

Tđm: thời gian hoàn vốn định mức được xác định tuỳ theo ngành. + Hệ số hoàn vốn nội bộ.

Hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó làm hệ số chiết

khấu để tính chuyển các khoản thu, chi của dự án về mặt bằng hiện tại thì tổng thu bằng tổng chi. n n i i i o i o 1 1 Bi Ci (1 IRR) (1 IRR)        IRR: Hệ số hoàn vốn nội bộ.

Dự án được coi là khả thi nếu IRR >= rđm

rđm: Lãi suất định mức quy định có thể là lãi suất định mức do nhà

nước quy định hoặc là chi phí cơ hội. + Điểm hoà vốn.

Điểm hoà vốn là điểm tại đó doanh thu vừa đủ trang trải các khoản

chi phí bỏ ra.

Điểm hoà vốn được biểu diễn bằng chỉ tiêu hiện vật ( sản lượng) và chỉ tiêu giá trị( doanh thu tại điểm hoà vốn). Nếu sản lượng hoăch doanh

thu của cả đời dự án lớn hơn sản lượng hoặc doanh thu tại thời điểm hoà vốn thì dự án có lãi, ngược lại nếu đạt thấp hơn thi dự án bị lỗ. Do đó chỉ

tiêu hoà vốn càng nhỏ càng tốt, mức độ an toàn của dự án càng cao, thời

hạn thu hồi vốn càng ngắn.

1.1.5 Thẩm định hiệu quả kinh tế xã hội của dự án

Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án là việc xem xét lợi ích mà dự án mang lại cho quốc gia và cho cộng đồng thông qua các xem xét sau:

+ Xem xét việc điều chỉnh các khoản chuyển nhượng. +Xem xét cách xác định giá kinh tế.

+ Xem xét tỷ giá hối đoái được sử dụng để chuyển đổi các khoản thu

chi của dự án về cùng một đơn vị tiền tệ.

+Xem xét tỷ suất chiết khấu xã hội được sử dụng để tính chuyển các

+ Xem xét các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xã hội của dự án thông qua: - Giá trị gia tăng thuần tuý.

NVA = O- ( MI+Iv ).

NVA: Giá tri gia tăng thuần tuý do dự án mang lại.

O: Giá trị đầu vào/ hay giá trị đầu ra.

MI: Giá trị vật chất đầu vào thường xuyên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Iv: Vốn đầu tư bao gồm: chi phí xây dựng, nhà xưởng, máy móc thiết bị.

- Chỉ tiêu số lao động có việc làm do thực hiện dự án và số lao động

tính trên một đơn vị giá trị vốn đầu tư.

- Giá trị sản phẩm thuần tuý quốc gia.

NNVA= NVA- RP. RP: Giá trị lợi ích chuyển ra nước ngoài.

- Chỉ tiêu mức gia tăng của mỗi nhóm dân cư( những người làm

công ăn lương, những người có vốn hưởng lợi tức, nhà nước thu thuế…)

hoặc vùng lãnh thổ.

- Chỉ tiêu ngoại hối ròng( tiết kiệm ngoại tệ).

- Chỉ tiêu khả năng cạnh tranh quốc tế.

- Những tác động khác của dự án gồm: ảnh hưởng đến kết cấu hạ

tầng, ảnh hưởng đến môi trường, trình độ nghề nghiệp của người lao động, tác động về xã hội, chính trị kinh tế khác.

1.1.6 Thẩm định về môi trường.

Thẩm định về môi trường sinh thái của dự án cần chú ý đến cả hai

chiều, hướng tích cực và tiêu cực. Hướng tích cực có thể là: - Bảo vệ và cải tạo nguồn nước.

- Bảo vệ và cải tạo nguồn dưỡng khí cho con người.

- Tạo cảnh quan, tôn tạo vẻ đẹp thiên nhiên.

- Giảm thiểu những thiệt hại do môi trường sinh thái gây ra( lũ lụt,

bão gió…)

Đánh giá những tác động tiêu cực của dự án cần đặc biệt lưu ý mức độ phá hoại môi trường do phá vỡ cân bằng sinh thái, cũng cần quan tâm đến tác động tiêu cực đến môi trường xã hội.

35 Thực hiện kiểm tra trên các mặt:

- Năng lực của chủ đầu tư ( tình hình tài chính, tư cách pháp nhân…)

- Kế hoạch triển khai dự án, kế hoạch cung cấp các điều kiện của dự

án: vốn, đất đai, sức lao động.

- Kế hoạch về biện pháp thưc hiện.

- Kế hoạch và tiến độ thực hiện dự án.

Đánh giá mức độ khả thi của các kế hoạch đã nêu. 1.1.8 Thẩm định về mặt rủi ro của dự án.

Xem xét những rủi ro khi thực hiện dự án, xem xét khả năng xảy ra

rủi ro đó, từ đó phân tích các khả năng phòng chống rủi ro. Qua đó xem xét

lại tính khả thi, tính hiệu quả và tính vững chắc của dự án trong điều kiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

triển khai dự án.

Một phần của tài liệu Công tác thẩm định dự án đầu tư tại Vụ thẩm định và giám sát đầu tư- Bộ kế hoạch và đầu tư (Trang 29 - 35)