Mẫu số 06-TSCĐ: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

2 508 0
Mẫu số 06-TSCĐ: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368Lời mở đầurong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất cứ một loại hình doanh nghiệp nào - dù là trong hay ngoài quốc doanh - công tác kế toán là quan trọng và cần thiết, bởi nó gắn liền với sự duy trì và tồn tại của doanh nghiệp.TTrong khuôn khổ của đề án này, cũng xin đợc đề cập đến một trong những phần việc của công tác kế toán. Đó là việc thực hiện và hạch toán khấu hao tài sản cố định hữu hình gắn với đề xuất bỏ việc thực hiện giá trị thu hồi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Một doanh nghiệp dù là doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp kinh doanh thơng mại, dù vốn kinh doanh tới hàng chục tỷ đồng hay một vài trăm triệu đồng thì tài sản cố định luôn đợc coi là một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Tài sản cố định tham gia đầy đủ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ thời kỳ thành lập cho tới khi kết thúc (phá sản, giải thể, sáp nhập .). Hơn thế nữa, trong từng thời kỳ kinh doanh, tài sản cố định đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành giá cả của sản phẩm sản xuất, chi phí và có ảnh hởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp. Tất cả những ảnh hởng này của tài sản cố định đều thông qua hình thức trích khấu hao tài sản cố định trong mỗi thời kỳ kinh doanh.Việc đa giá trị thu hồi vào quá trình khấu hao tài sản cố định không những không giúp cho công tác quản lý tài sản nói chung và quản lý tài sản cố định nói riêng trong doanh nghiệp đợc chặt chẽ hơn, không phản ánh đúng hơn thực trạng tài sản hiện có tại doanh nghiệp mà còn vi phạm nguyên tắc thận trọng của kế toán. Chi phí doanh nghiệp bỏ ra đầu t vào tài sản cố định cần đợc khấu hao hết trong thời gian sử dụng ớc tính để có thể thu hồi vốn, tái đầu t mở rộng sản xuất.Hơn thế nữa doanh nghiệp rất khó có thể xác định một cách chính xác giá trị có thể thu hồi của tài sản cố định sau thời gian sử dụng ớc tính do ảnh hởng của rất nhiều yếu tố: trình độ khoa học kỹ thuật, khuynh hớng phát triển của nền kinh tế, tình hình sử dụng tài sản, vv Đề tài: Một số vấn đề tính và hạch toán khấu hao tài sản cố định hữu hình trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở Việt nam hiện nay.Đề tài đợc chia thành ba chơng với nội dung sau:Chơng I: Một số vấn đề chung về tài sản cố định và khấu hao tài sản Đơn vị: Mẫu số 06 - TSCĐ (Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 Bộ Tài chính) Bộ phận: Số: BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng năm Số TT Chỉ tiêu A B I Số khấu hao trích tháng trước II Số KH TSCĐ tăng tháng - III Số KH TSCĐ giảm tháng Tỷ lệ Nơi sử dụng khấu hao Toàn DN (%) thời Số gian sử Nguyên khấu dụng giá TSCĐ hao TK 154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (TK 631 - Giá thành SX) Hoạt động …… Hoạt động …… Hoạt động …… Hoạt động …… TK 642 Chi phí quản lý kinh doanh TK 241 XDCB dở dang TK 242 Chi phí trả trước TK 335 Chi phí phải trả … 10 11 … IV Số KH trích tháng (I + II III) Cộng x Ngày tháng năm Người lập bảng (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đơn vị :……………… Mẫu số FB01-SN (Kèm theo thông tư số 121/2002/TT-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ Tài chính) BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ VÀ CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC Quý…… năm …… STT Nội dung phân bổ Số tiền phân bổ trong năm Số tiền phân bổ kỳ này Các đối tượng sử dụng khác 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Chi phí trả trước - Công cụ, dụng cụ + + - Sửa chữa tài sản cố định + + Chi phí khấu hao tài sản cố định - - Người ghi sổ Phụ trách kế toán Ngày …tháng…… năm 200… Thủ trưởng đơn vị 2 (Ký) Họ tên:……………… (Ký) Họ tên:……………… (Ký, họ tên, đóng dấu) Họ tên:……………… Kính gửi: Tập san nghiên cứu khoa học của trường Đại học Thương mại Đề nghị cho được in vào tập san của trường bài viết sau Trao đổi: VỀ CÁCH LẬP BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THEO PHƯƠNG PHÁP TUYẾN TÍNH Khi đọc các giáo trình kế toán doanh nghiệp do một số trường đại học biên soạn (xin không được nêu tên) … tôi rất băn khoăn về cách hướng dẫn việc tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp tuyến tính mà các giáo trình này đưa ra. Theo các giáo trình này thì cách tính khấu hao tài sản cố định hàng tháng để ghi vào chi phí sản xuất kinh doanh theo phương pháp tuyến tính được áp dụng theo công thức (công thức 1): Số khấu hao TSCĐ phải trích tháng này = Số khấu hao đã trích tháng trước + Số khấu hao tăng tháng này - Số khấu hao giảm tháng này Việc đưa ra công thức trên đều được các giáo trình giải thích là “để đơn giản cho việc tính toán”. Là người làm công tác giảng dạy, tôi hoàn toàn đồng ý với quan điểm này với điều kiện đơn giản nhưng phải chính xác. Song công thức này đưa ra có đảm bảo tính chính xác khi khấu hao tài sản cố định theo phương pháp tuyến tính để ghi vào chi phí sản xuất kinh doanh hàng tháng hay không chính là điều tôi cần trao đổi với tất cả những người có quan tâm đến vấn đề này. Trước hết ta xem xét từng chỉ tiêu của công thức 1: Số khấu hao tăng tháng này theo các giáo trình đưa ra được tính toán như sau (công thức 2) Số khấu hao tăng Nguyên giá tăng tháng này x Tỷ lệ khấu hao x Số ngày tăng trong tháng 12 tháng Số ngày dương lịch của tháng này Trong đó tài sản cố định tăng từ ngày nào thì tính số ngày tăng từ ngày đó. Số khấu hao giảm tháng này theo các giáo trình đưa ra được tính toán như sau (công thức 3) Số khấu hao giảm Nguyên giá giảm tháng này x Tỷ lệ khấu hao x Số ngày giảm trong tháng 12 tháng Số ngày dương lịch của tháng này Trong đó tài sản cố định giảm từ ngày nào thì tính số ngày giảm từ ngày đó. Công thức 2 và 3 đưa ra là hoàn toàn chính xác theo quyết định 206/2003/QĐ- BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về chế độ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp tuyến tính. Điều không chính xác là chỉ tiêu: Số khấu hao đã trích tháng trước. Số khấu hao đã trích tháng trước tính như thế nào? Có phải nó được tính theo công thức: Số khấu hao TSCĐ phải trích tháng trước = Số khấu hao đã trích tháng trước nữa + Số khấu hao tăng tháng trước - Số khấu hao giảm tháng trước Số khấu hao tăng tháng trước được tính theo số ngày tăng của tháng trước còn số khấu hao giảm tháng trước được tính theo số ngày giảm tháng trước, trong khi đó những TSCĐ tăng tháng trước thì tháng này phải tính khấu hao cả tháng còn những TSCĐ giảm tháng trước thì tháng này không phải tính khấu hao cả tháng, do đó lấy số khấu hao đã trích tháng trước để làm căn cứ tính khấu hao tháng này là không đúng, không chính xác. Mặt khác trong chế độ kế toán ban hành theo quyết định 15/2006/ QĐ- BTC ngày 20 tháng 4 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Đơn vị :……………… Mẫu số FB01-SN (Kèm theo thông tư số 121/2002/TT-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ Tài chính) BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ VÀ CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC Quý…… năm …… STT Nội dung phân bổ Số tiền phân bổ trong năm Số tiền phân bổ kỳ này Các đối tượng sử dụng khác 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Chi phí trả trước - Công cụ, dụng cụ + + - Sửa chữa tài sản cố định + + Chi phí khấu hao tài sản cố định - - Người ghi sổ (Ký) Họ tên:……………… Phụ trách kế toán (Ký) Họ tên:……………… Ngày …tháng…… năm 200… Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên, đóng dấu) Họ tên:……………… Đơn vị: Mẫu số 06 – TSCĐ Bộ phận: (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) Số: BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng năm 200 S T T Chi tiêu Tỷ lệ khấu hao (%) hoặc thời gian sử dụng Nơi sử dụng Toàn DN TK 627 – Chi phí Sản xuất chung TK 623 Chi phí sử dụng máy thi công TK 641 Chi phí bán hàng TK 642 Chi phí quản lý Doanh nghiệp TK 241 XDCB dở dang TK 241 Chi phí trả trước ngắn hạ TK 241 Chi phí trả trước dài hạn TK 335 Chi phí phải trả Nguyên giá TSCĐ Số khấu hao Phân xưởng (Sản phẩm) Phân xưởng (Sản phẩm) Phân xưởng (Sản phẩm) Phân xưởng (Sản phẩm) A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1 2 3 4 I. Số khấu hao trích tháng trước II. Số KH TSCĐ tăng trong tháng III. Số KH TSCĐ giảm trong tháng IV. Số KH trích tháng này (I+II+III) Cộng Ngày tháng năm Ngưòi lập bảng Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ...4 IV Số KH trích tháng (I + II III) Cộng x Ngày tháng năm Người lập bảng (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên)

Ngày đăng: 21/12/2016, 13:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan