1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp chuyển đổi giọng nói theo vùng miền dành cho sinh viên trường đại học sư phạm hà nội 2

52 1,7K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 907,81 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐÀO THANH NGA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUYỂN ĐỔI GIỌNG NÓI THEO VÙNG MIỀN DÀNH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Đ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Lan Anh Hµ Néi, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô tổ môn Tiếng Việt giúp trình học tập trường tạo điều kiện cho thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Lê Thị Lan Anh tận tình hướng dẫn để nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô, bạn sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Do hạn chế mặt thời gian lực thân nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2016 Sinh viên thực Đào Thanh Nga LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu hoàn thành sở kế thừa phát huy công trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác, cộng với cố gắng nỗ lực thân Chúng xin cam đoan kết đề tài không trùng với công trình nghiên cứu khác công bố Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2016 Sinh viên thực Đào Thanh Nga i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Chuyển giọng 1.1.2 Phát âm 1.1.3 Tiếng chuẩn 10 1.1.4 Phát âm chuẩn 11 1.2 Cơ sở khoa học việc chuyển đổi giọng nói cho sinh viên người Hà Tĩnh học tập trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2: 12 1.2.1 Cơ sở triết học Mác-Lenin 12 1.2.2 Cơ sở tâm - sinh lý học 13 1.2.3 Cơ sở ngôn ngữ 14 CHƯƠNG THỰC TRẠNG LỖI PHÁT ÂM LỆCH CHUẨN THEO VÙNG MIỀN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 29 2.1 Vài nét sinh viên người Hà Tĩnh học tập Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 29 2.2 Mục đích khảo sát 30 2.3 Đối tương, địa bàn,thời gian khảo sát 30 2.4 Nội dung khảo sát 30 2.5 Phương pháp khảo sát 31 2.6 Kết khảo sát 31 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUYỂN ĐỔI GIỌNG NÓI THEO VÙNG MIỀN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 34 3.1 Chuyển đổi giọng nói phương pháp luyện tập 34 3.1.1 Phát âm rõ ràng 36 3.1.2 Các tập luyện âm 38 3.1.3 Luyện tạo ngữ điệu sức truyền cảm 39 ii 3.1.4 Luyện tốc độ nói 39 3.2 Chuyển đổi ngôn ngữ giao tiếp 40 3.3 CĐGN rèn ý thức văn hóa 41 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 4.1 Mục đích thử nghiệm 43 4.2 Đối tượng, thời gian, địa bàn thử nghiệm 43 4.3 Nội dung thử nghiệm 43 4.4 Tổ chức thử nghiệm 43 4.5 Kết thử nghiệm: 44 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp đặc trưng quan trọng hành vi người Nó không điều kiện quan trọng hình thành phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách, mà đảm bảo cho người đạt suất, chất lượng, hiệu lĩnh vực hoạt động Giao tiếp diễn môi trường văn hóa, văn hóa định Bất người nào, dân tộc thông qua mối quan hệ giao tiếp phản ánh trình độ văn hóa giao tiếp chung văn hóa giao tiếp dân tộc mình, xã hội mình, vùng miền nơi sinh sống Vì lẽ đó, giao tiếp cần xem xét, nghiên cứu với tư cách phẩm chất nhân cách Đặc biệt hoạt động sư phạm giao tiếp thiếu Bởi trình dạy học giáo dục trình giao tiếp giáo viên học sinh Văn hóa giao tiếp ba yếu tố làm nên văn hóa học đường (cơ sở vật chất, văn hóa giao tiếp, môi trường giáo dục tốt) Việt Nam Khi bước vào môi trường đại học sinh viên bước vào môi trường mới, khác nhiều so với môi trường giao tiếp khác Ở môi trường này, sinh viên người trưởng thành hoàn toàn chịu trách nhiệm hành vi Đặc biêt, môi trường đại học, sinh viên nhìn nhận người có học thức, có trình độ văn hóa cao Khi đó, chuyên sâu vào ngành nghề lại phải trau dồi thật nhiều kỹ giao tiếp để thích ứng với nghề nghiệp chọn Phát âm phần quan trọng lời nói, để truyền tải thông tin cách xác, khoa học đến người nghe để dễ dàng trao đổi tri thức khoa học để đạt hiệu cao học tập cần phải rèn luyện cách phát âm Rèn luyện kỹ phát âm chuẩn nhiệm vụ hàng đầu sinh viên sư phạm Hiện vấn đề phát âm sai chuẩn trạng phổ biến tất trường đại học nước Bởi sinh viên trường quy tụ từ tất vùng miền nước Bởi cách phát âm có lệch chuẩn khác bị chi phối yếu tố địa phương Điều gây khó khăn ảnh hưởng lớn đến trình học tập, sống bạn sinh viên Vì thân sinh viên sư phạm đến từ quê hương miền Trung, không dạy địa phương sinh sống mà hướng tới môi trường sư phạm vùng miền khác nên để thực tốt nhiệm vụ người giáo viên tương lai không tích cực rèn luyện để có chuyên môn sâu sắc, mà phải tích cực rèn luyện kĩ giao tiếp sư phạm để có khả thích ứng với đặc trưng môi trường, vùng miền Qua thực tiễn học tập tìm hiểu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, nhận thấy tầm quan trọng việc giao tiếp lĩnh vực chuyển đổi giọng nói theo vùng miền cho sinh viên miền Trung cần thiết Vì tất lý chọn đề tài “Một số biện pháp chuyển đổi giọng nói theo vùng miền dành cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2” đề tài nghiên cứu 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chim khôn nghe tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe Câu nói dường thấm sâu vào tiềm thức người từ lâu Thế thực tế cho thấy rằng, có nhiều người để giọng nói làm vật cản đến thành công mình, để giọng nói làm điểm người xung quanh Và nhiều người nghĩ giọng nói thứ thay đổi nên chấp nhận giọng nói với nhiều khuyết điểm Vậy thực tế giong nói có thay đổi không thay đổi nào? Giọng nói miền Bắc Trung Nam có điểm khác giọng hay giọng nào, giọng có âm vực sắc điệu riêng biệt làm nên “chất đẹp” miền Tuy nhiên để dễ dàng trình giao tiếp giao tiếp phục vụ cho sống, học tập giọng nói phải theo chuẩn phổ thông, không sử dụng phương ngữ địa phương đặc biệt không phát âm sai tả Theo cách phân chia địa lý Tiếng Việt chia thành vùng phương ngữ Bắc, Trung, Nam Có nhiều tài liệu nhà nghiên cứu ngôn ngữ vùng miền Cuối kỷ XX, năm đầu kỷ XXI , tiếng Nghệ Tĩnh trở thành đối tượng nghiên cứu số luận án luận văn tốt nghiệp: Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Hoàng Trọng Cách (2002) với: Đặc điểm vốn từ đặc trưng phương ngữ Nghệ Tĩnh Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Nguyễn Hoài Nguyên (2003) với: Miêu tả đặc trưng âm phương ngữ Nghệ Tĩnh Một số tượng ngữ âm tiếng Hà Tĩnh giới thiệu số công trình nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt phương ngữ học như: “Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt” M.B.Gorida (1970), “ Phương ngữ học tiếng Việt” Hoàng Thị Châu (2004), “Miêu tả đặc trưng ngữ âm phương ngữ Nghệ Tĩnh” Nguyễn Hoài Nguyên (2003) … Hơn nữa, tiếng Hà Tĩnh đưa để làm đối tượng nghiên cứu so sánh với tiếng Hà Nội số khóa luận tốt nghiệp đại học trường ĐHKHXH NV, Đại học Vinh… công trình này, mức độ định nêu đặc điểm chứng minh khác giọng miền Trung giọng Hà Nội Như vậy, vấn đề có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhiên chưa có tác giả nói đến vấn đề chuyển đổi giọng nói dành cho sinh viên sư phạm Vì thế, xin sâu vào khoảng trống bỏ ngõ Mục đích nghiên cứu Tìm biện pháp luyện tập chuyển đổi giọng nói từ miền Trung sang miền Bắc cho sinh viên sư phạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp chuyển đổi giọng nói b Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu ngắn ngủi đề tài xin đề cập đến đối tượng sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội chuyển đổi giọng từ Hà Tĩnh sang giọng Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu a Tìm hiểu sở lý luận thực trạng phát âm lệch chuẩn cuả sinh viên sư phạm b Đề xuất biện pháp biện pháp để chuyển đổi giọng nói cho sinh viên sư phạm c Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận chủ yếu sử dụng phương pháp sau - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, nội dung khóa luận gồm chương - Chương 1: Cơ sở lý luận việc chuyển đổi giọng nói cho sinh viên sư phạm - Chương 2: Thực trạng lỗi phát âm lệch chuẩn theo vùng miền sinh viên Trường đại học Sư phạm Hà Nội - Chương 3: Đề xuất biện pháp chuyển đổi giọng nói theo vùng miền cho sinh viên Trường đại học Sư phạm Hà Nội - Chương 4: Thử nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Chuyển giọng Giọng nói cá nhân phát âm để bày tỏ trao đổi tư tưởng Khi tiếng nói khó hiểu hay không hiểu được, cá nhân coi khó khăn tiếng nói nói ngọng, nói lắp… Giọng nói bị chi phối ảnh hưởng yếu tố vùng miền vùng miền có chất giọng đặc trưng khác Chuyển giọng cách thức từ lối phát âm sang lối phát âm Có thể nói cách người thuộc miền Trung chuyển giọng linh hoạt sang nói giọng miền Bắc hay miền Nam ngược lại có rèn luyện mà có để phù hợp với sống 1.1.2 Phát âm Theo Từ điển tiếng Việt: “Phát âm phát âm ngôn ngữ động tác, lưỡi” Phát âm Học vần học sinh tiểu học thể thông qua việc đọc đúng, ghép tiếng, từ Phát âm chuẩn, góp phần quan trọng việc giúp sinh viên đọc chương trình đào tạo sư phạm nói giao tiếp Muốn phát âm chuẩn, luyện phát âm chuẩn người học cần nắm vững đơn vị ngữ âm đơn vị ngôn ngữ sử dụng hoạt động phát âm như: âm vị âm tiết Âm vị đơn vị ngữ âm nhỏ ngôn ngữ có chức phân biệt nghĩa nhận dạng từ Ta biết số kiện cấu âm, âm học vô thanh, hữu thanh, bật hơi, không bật vốn coi đặc trưng cấu tạo âm chúng đem so sánh với Song, đặc trưng có giá trị ngôn ngữ học gì, tức chức xã hội việc khác Trong ngôn ngữ kiện cấu âm, âm học có giá trị ngang nhau, có kiện người ta sử dụng luôn quan tâm, có kiện không sử dụng va đến So sánh âm mở đầu âm tiết “tả”, “tủ”, “thả” So với “t” âm tiết đầu, “t” âm tiết thứ hai có thêm tính chất tính tròn môi Đặc 33 Ví dụ phiếu điều tra số đưa số trường hợp sau: - “Tất dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh” phát âm thành “Tất mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh” - “Đến ngủ rồi” phát âm thành “đến ngụ rồi” - “Con muỗi” phát âm thành “con muội” “con muối” - “Uống sữa” phát âm thành “uống sựa” “uống sứa” Ai ngày thường mắc lỗi Tết đến hay buồn Ai khen ngày thường Thì hôm tết Phát âm thành: Ai ngày thường mắc lối/lội Tết đến hay buồn Ai khen ngày thường Thì hôm tết -“Xinh đẹp” phát âm thành “sinh đẹp” -“Tấc đất, tấc vàng” phát âm thành “tấc đấc, tấc vàng” Điều quan trọng việc khắc phục lỗi phát âm nâng cao hiệu sửa lỗi thường xuyên phát âm, tập phát âm nhiều lần phụ âm, điệu dễ lẫn đồng thời phải phối hợp với hình thức rèn luyện khác Từ thực trạng đặt việc cần thiết việc sửa lỗi phát âm rèn luyện cách phát âm cho sinh viên miền Trung nói chung người Hà Tĩnh nói riêng, giọng nói phương tiện để giao tiếp sống học tập Chính rèn luyện cho chất giọng tốt, phát âm chuẩn điều kiện để bạn sinh viên học tốt hơn, nâng cao việc tiếp thu tri thức khoa học góp phần xây dựng đất nước 34 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUYỂN ĐỔI GIỌNG NÓI THEO VÙNG MIỀN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 3.1 Chuyển đổi giọng nói phương pháp luyện tập Nhận thấy tầm quan trọng học tâp, giao tiếp công việc sau này, hiểu biết cỏi, biên soạn “chương trình” nhỏ cho muốn có thuận lợi giao tiếp Những tập chương trình tuyển chọn từ sách, tập thơ mà thấy phù hợp với mục đích luyện giọng Giọng nói Bắc, Trung, Nam có đặc điểm khác , giọng hay giọng nào, giọng có âm vực, sắc điệu riêng biệt làm nên chất đẹp của vùng miền Tuy nhiên để dễ dàng cho trình giao tiếp giọng nói phải theo chuẩn phổ thông, không sử dụng phương ngữ địa phương đặc biệt không phát âm sai tả Để sửa điều chưa đúng, chưa đẹp, chưa chuẩn cách khác ngòai tập luyện Muốn có giọng nói hay, chuẩn phát âm để thuận lợi cho việc giao tiếp, học tập làm việc, trước tiên cần phải có độ vang, mạnh rõ rang Để có hoa trái cách khác việc phải gieo trồng Mình sinh đâu bị giọng nói địa phối dể sử giọng vùng miền bạn phải hiểu bạn nói sai đâu Để sửa giọng vùng miền có quy định bạn cần tuân thủ: +Nghe nguyên âm dấu +Tốc độ nói cần kiểm soát +Đến chữ nói sai bạn cần kiểm soát làm chủ Thở bụng hạt giống giọng nói vang, mạnh rõ ràng Bạn tự kiểm tra xem thở bụng hay thở ngực cách quan sát cách thở Nếu thở vào bụng phình lên, thở bụng xẹp xuống thở bụng Ngược lại thở vào ngực phìng lên thở ngực xẹp xuống thở ngực Sau quan sát cách thở cần điều chỉnh cho phù hợp, bạn thở ngực cần chuyển sang thở bụng.Ban đầu 35 tập chưa quen dần tạo phản xạ bạn chuyển sang thở bụng cách tự nhiên Cách tập: Việc bạn phải trở với thở bạn Có nghĩa bạn thở vào bạn biết thở vào bạn thở bạn biết thở Đó thở có ý thức Bạn thở vào chầm chậm đếm từ 1_6 giây, giữ lại giây sau thở chầm chậm từ 1_6 giây Nhớ là, thở vào bụng bạn phình lên thở bụng bạn xẹp xuống Có thể điều chỉnh số giây thở vào, giữ lại thở cho phù hợp với sức bạn, đừng cố gắng nín thở Quan trọng hít thở tự nhiên, biết thở, thở bụng Khi bạn thở bụng được, tích trữ đại tài chủ, muốn sử dụng tài sản được, bạn muốn giọng vang vang, muốn ấm ấm, muốn trầm bổng trầm bổng ! a Sử dụng gương để học phát âm: Mấu chốt việc phát âm cách mà đặt hình miệng nào, có âm cần đặt hình môi lưỡi đọc âm Hãy sử dụng gương để so sánh hình miệng với người ngữ, có âm nhìn bắt chước theo nghĩ đúng, nhìn gương thấy chưa xác b Nói thật to luyện âm: Lý nhí thôi, nhỏ âm nói không rõ ràng Khi học phát âm cần phát âm thật to, thoải mái hết cỡ để nghe xác âm đó, vừa luyện giọng nói to Nếu có thể, người khác nghe rõ ràng sửa cho bạn Hơn nói to, lỗi sai thể rõ ràng, giúp thân dễ dàng nhận khuyết điểm để sửa chữa c Chú ý âm khó: Tùy người, tùy cấu tạo lưỡi người mà có âm khó khác Đối với âm khó, thời gian luyện tập với gương, tranh thủ luyện tập lúc, nơi, vừa tập miệng vừa tranh thủ tận dụng thời gian cách triệt để 36 3.1.1 Phát âm rõ ràng Như nói ban đầu, đặc điểm vùng miền nên chất giọng âm sắc vùng miền có phần khác Ngoài nét đẹp riêng bên cạnh có chỗ chưa hài hòa, đặc biệt phần phát âm không rõ sai tả Mỗi ngày cần dành thời gian luyện tập bạn thấy sai chỗ tập nhiều Khi phát âm rõ ràng người khác hiểu điều bạn nói Những lời nói rõ ràng người khác coi trọng Để giao tiếp có hiệu quả, bạn phải nói rõ ràng Những điều bạn muốn nói lý thú, chí quan trọng nữa, phần lớn điều vô bổ người nghe không hiểu cách dễ dàng Người nghe không thúc đẩy lời lẽ mà họ không thật hiểu Cho dù người có giọng nói mạnh, nghe dễ dàng, nói không rõ ràng, không thúc đẩy người khác hành động Thật chẳng khác nói thứ tiếng ngoại quốc mà người nghe không hiểu Nếu dùng lưỡi nói không rõ ràng cho người khác nghe họ hiểu lời nói Một bí để nói rõ ràng phải hiểu cách cấu tạo từ ngữ ngôn ngữ bạn Trong đa số ngôn ngữ, từ ngữ cấu tạo âm tiết Mỗi âm tiết có chữ trở lên, phát âm đơn vị Trong ngôn ngữ thế, thường phải phát âm âm tiết bạn nói, tất âm tiết có độ nhấn giọng Nếu muốn lời lẽ bạn rõ ràng hơn, nói chậm lại cố phát âm âm tiết Lúc đầu, khó khăn, tiếp tục tập luyện, bạn nói Để rèn luyện phát âm rõ ràng, bạn nên thường xuyên tập nói Nếu lời lẽ bạn có phần tắc nghẽn, tập giữ đầu cho thẳng nâng cằm lên cao Cũng nói rõ ràng cách tập thư giãn bắp mặt điều khiển thở Người ta biết rõ căng thẳng ảnh hưởng bất lợi đến quan phát âm Sự căng thẳng gây trở ngại cho phối hợp hài hòa não bộ, quan phát âm việc điều 37 khiển thở, hoạt động cần suôn sẻ, tự nhiên Những bắp thịt quai hàm cần thư giãn để sẵn sàng phản ứng có mệnh lệnh từ não đưa xuống Môi phải thư giãn, sẵn sang co giãn nhanh chóng để hoàn chỉnh âm xuất phát miệng cổ họng Nếu quai hàm môi căng thẳng, miệng không mở đủ , âm bị buộc phải truyền qua răng, khiến giọng nói bị tắc nghẽn, không rõ ràng Khi tự phân tích cách nói, đọc lớn tiếng có ích Hãy để ý kỹ cách bạn sử dụng quan phát âm kỳ diệu Miệng bạn có mở đủ để âm thoát dễ dàng hay không? Bạn phải nhớ lưỡi quan phát âm nhất, quan hoạt động nhiều Cổ, hàm dưới, môi, bắp mặt cổ tất đóng vai trò riêng Khi đó, bạn có sử dụng bắp mặt không? Nếu không lời lẽ bạn không rõ ràng Nếu có máy thu âm, ghi âm giọng tự nhiên bạn, rao giảng Hãy ghi âm nhiều phút lời nói chuyện Nghe lại băng giúp bạn xác định xem bạn có khó khăn việc phát âm rõ ràng từ ngữ không Hãy để ý chỗ bạn phát âm bị ngọng, sai chuẩn cố xác định nguyên nhân Từ đó, sữa chửa khuyết điểm cách cô gắng luyện tập điểm thảo luận Hãy tập mở rộng miệng chút so với trước kia, cố phát âm cẩn thận Hãy hít không khí vào đầy phổi, nói chậm rãi Nhờ tập mà nhiều người phát âm lệch chuẩn nói rõ ràng trước Khi bạn bị ngọng, cố điều khiển lưỡi, đừng đưa lưỡi gần phía phát âm từ ngữ có chữ d, gi Cách thực hành: Hãy nói đọc rõ ràng chữ, phát âm đúng, nói lớn vừa đủ nghe nhịp độ nói vừa phải Đừng nói líu nhíu nói chữ dính quyện vào chữ người nghe không hiểu ý Khi nói giữ cho đầu thẳng, miệng mở đủ Tập thư giãn cổ, quai hàm, môi, bắp mặt cổ 38 3.1.2 Các tập luyện âm Để phát âm rõ ràng,bạn phải tập đọc ngày khoảng chục trang sách, đọc thật kỹ chữ đến ta nhâp tâm nói chuyện bình thường ta phát âm kỹ lưỡng chữ thành công Nếu nói chuyện với người mà phát âm vội vã, chưa tròn chữ phải luyện tập tiếp Miền Trung bạn biết, âm điệu giọng nói đặc biệt, ngang đặn, nhiều lúc người nghe chẳng biết họ có phát âm (sắc, huyền, hỏi, ngã nặng ) tiếng Việt hay không Để nói dấu ngã dấu hỏi cần luyện tập dựa sở : Dấu Ngã: Ngạ ngạ ngạ + Ngá Dấu ngã dấu nói sâu khoang miệng Kết hợp dấu nặng dấu sắc Dấu Hỏi:Hòi hòi hõi + Hói Dấu hỏi nói khoang miệng kết hộ dấu huyền, ngã sắc Với hai dấu cần phải nghe nhiều phát âm chuẩn ghi âm giọng nói để đối chiếu Lá đỏ, dở khóc, dở cười, phải gió, cỏ, củ cải Xuồng sã, xả suối tóc dài, đau xót, xúc xắc xúc xẻ, kéo cưa lừa xẻ, xẻ gỗ, xả hang, mắng xối xả, xử trí, se Soi sáng nẻo đường, sổ sách giấy tờ, cộng sản, sản lượng cho dân số Lá sả làm dưa góp, cơm sống sượng quá, công sở cần xử khéo, bác sỹ, củ ấu, giúp đỡ, trao đổi, bưởi, mẫu kiểu mới, lọ mỡ với củ cải muối, đĩa cơm nấu lẩu thập cẩm, thừa thãi, vặt vãnh Ẫm ờ, đằng đẵng, dọa dẫm, gạ gẫm, thờ thẫn, đẹp đẽ, gọn nghẽ, đãy đà, vẫy vùng, bẽ bàng, dễ dàng, nghĩ ngợi Cũ kỹ, thõng thượt, ngỡ ngàng, cũ càng, nũng nịu, vững vàng, nỗi đau ngỏ ai, mãi yêu thương, vượt lên chuyện nhỏ, dành cho phụ nữ, cho mãi, trễ không bao giờ, chữa lành nỗi đau 39 3.1.3 Luyện tạo ngữ điệu sức truyền cảm Ngữ điệu trầm bổng tiếng phối hợp với nhau, phù hợp đến mức với tình cảm ý nghĩa cần biểu đạt Ngữ điệu không đòi hỏi phải lả lướt điệu nhạc, cần êm Một cách để có ngữ điệu êm tập nói ghi âm nghe lại giọng để tinh ý nhìn độ cao chưa phù hợp Ngoài việc cất giọng hát giai điệu yêu thich cách hiệu để luyện ngữ điệu Sự chân thành xuất phát từ thân người nói tạo nên âm sắc tính truyền cảm Theo Phật giáo “tính truyền cảm giọng nói tạo nên “lòng từ bi vị tha” Người có tim lòng yêu thương muôn loài tự nhiên giọng nói truyền cảm, điều khác Ai lòng từ mà muốn tập luyện để có âm sắc hay tự nhiên điều Khi có lòng từ vị tha, chưa thể làm điều lợi ích cho người, ta giữ gìn cẩn thận lời nói, cử để không làm người khác buồn Khi tiếp xúc với ai, ta muốn người hài lòng thoải mái Hãy để ý so sánh, có người sẵn sàng buông câu làm đau lòng người khác, người ý tứ muốn nói câu làm đẹp lòng người, chân thành Tấm lòng chân thành muốn cho người vui nguyên nhân khiến cho ta có giọng nói truyền cảm Chính người ta thường nói giọng nói biểu thị nội tâm 3.1.4 Luyện tốc độ nói Người nói nên tránh tiết tấu suốt từ đầu đến cuối Phải có lúc nhanh chút, lúc chậm chút, chí có lúc dừng hẳn để người suy nghĩ Tránh nói nhanh chậm nói nhanh làm cho người nghe phải tiếp nhận lượng thông tin lớn thời gian ngắn khiến não họ không xử lý, phân tích, đón nhận kịp khiến họ bị tải, nghe vài phút mệt Ngược lại nói chậm khiến cho não người nghe không cần làm việc nhiều, gây tình trạng buồn ngủ ta phải khéo điều chỉnh tốc độ cho vừa phải, đừng nhanh, đừng rề rà 40 3.2 Chuyển đổi ngôn ngữ giao tiếp Giao tiếp ứng xử hoạt động thường ngày người Từ người sinh có nhu cầu giao tiếp, nhằm thỏa mãn nhu cầu thân Ở đâu có tồn người có giao tiếp người với người Trong giao tiếp với người họ truyền đạt cho tư tưởng, tình cảm, thấu hiểu có điều kiện để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, biết ứng xử cho phù hợp với chuẩn mực xã hội Lấy việc giao tiếp trở thành công cụ để luyện giọng việc làm thiết thực có hiệu việc luyện giọng Trong trình giao tiếp, người nhận thức đánh giá thân sở nhận thức đánh giá người khác Thông qua giao tiếp, quan sát cách phát âm họ để tự nhận biết phát âm thân khác với âm chuẩn chỉnh sửa cho giống giọng ngữ a Tập lắng nghe nhắc lại người đối thoại Tưởng chừng kỹ để bàn, ngày người ta lắng nghe cac hội thoại, học trò nghe hết thầy cô khác giảng 4-5 tiết liền ngày mà nhớ, hiểu để hoàn thành kỳ thi Sự thực đơn giản Chúng thử tập nhiều đối tượng khác thấy nghe, hiểu nhắc lại ý người nói chuyện, nhắc lại nguyên văn lời người lại chuyện khác Việt Nam chia thành miền: Bắc Trung, Nam rõ ràng nhận thấy chịu ảnh hưởng yếu tố địa phương mà chất giọng nơi khác Có thể nói bạn người miền Bắc học tập mái trường với bạn người miền Trung việc nghe tiếp nhận lời nói trình giao tiếp khó nghe Bởi chất giọng người miền Trung “nặng” lệch chuẩn so với miền Bắc,nơi có tiếng Hà Nội coi thứ tiếng “chuẩn” trước hết vùng phương ngữ Bắc Bộ, sau tiếng Việt toàn dân Để thuận lợi việc luyện tập để chuyển đổi giọng nói cho bạn người miền Trung, mà 41 khuôn khổ nghiên cứu hạn hẹp bạn người Hà Tĩnh luyện tập điều thiếu Tập nhắc lại lời người đối thoại, dùng nhiều dạng tập khác Độ dài đoạn thoại cần nhắc lại phát triển dần dần, từ 2_3 câu ban đầu đến 5_6 câu , tiến tới ý, đoạn trọn vẹn b Tập đóng vai giao tiếp Đóng vai hoạt động sôi nổi, hào hứng, lôi kéo tham gia tích cực sinh viên, kể sinh viên rụt rè, thiếu tự tin, hoạt động kích thích sử dụng ngôn ngữ nhiều Đây hình thức mang lại hiệu cao vận dụng linh hoạt Các bạn sinh viên giúp luyện tập cách tích cực, chưa kể đến việc giúp gắn kết tình bạn với Khi đóng vai giao tiếp với giúp người giao tiếp phát lỗi sai, phát âm lệch chuẩn từ giúp sửa lỗi c Tập thuyết trình Gắn bó chặt chẽ với tập đóng vai tập thuyết trình, hình thức luyện tập kỹ thực hành tiếng tốt đạt hiệu nhiều mặt cho sinh viên Có thể tự chuẩn bị cho đề tài đơn giản, phương tiện trực quan, chí “ nói vo” giấy tờ, trang thiết bị hỗ trợ Việc tập thuyết trình hỗ trợ đắc lực cho việc rèn luyện chuyển đổi giọng nói bạn sinh viên “ Có công mài sắt có ngày nên kim”, giọng nói cha sinh, mẹ đẻ, sinh có tâm, rèn luyện, trau dồi Tập thuyết trình thường xuyên góp phần rèn kỹ nói, diễn đạt qua tự phát lỗi phát âm để điều chỉnh Ngoài ra, tập thuyết trình giúp thân tự tin diễn đạt, tự tin giao tiếp với người khác 3.3 Chuyển đổi ngôn ngữ rèn ý thức văn hóa Tiếng nói, giọng nói phản ánh sắc vùng miền đất nước Thông qua giọng nói người ta phân biệt người nơi vùng quê tín hiệu để người đồng hương nhận Có thể không dược trau chuốt, mượt mà với tiếng nói, giọng nói dân quê 42 người vùng miền lại cảm thấy gần gũi, gắn bó với Tuy nhiên hiểu điều Đối với bạn sinh viên người miền Hà Tĩnh việc theo học trường đại học miền Bắc, việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp khó khăn Sinh lớn lên Hà Tĩnh giọng nói nặng, nhanh, khó nghe Vì khó giao tiếp với bạn miêng Bắc Điều gây khó khăn không nhỏ cho việc học tập Nhưng việc theo học trường đại học dài sau lại tiếp tục làm việc miền Bắc nên việc thay đổi giọng nói điều kiện cần để giao tiếp dễ dàng, hòa nhịp với sống Bằng nhiều cách thức khác để luyện tập chuyển đổi giọng nói bạn sinh viên đồng thời nói chất giọng chất giọng mẹ đẻ chất giọng để phù hợp với sống mới_giọng miền Bắc Việc nói song song chất giọng thuận lợi giao tiếp giữ gốc gác, sắc riêng 43 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích thử nghiệm Nhằm mục đích kiểm chứng tính khả thi của biện pháp chuyển đổi giọng nói cho sinh viên người Hà Tĩnh học tập trường Đại học sư phạm Hà Nội thông qua việc luyện tập giao tiếp 4.2 Đối tượng, thời gian, địa bàn thử nghiệm Đối tượng thử nghiệm xác định sinh viên người Hà Tĩnh khoa Giáo dục tiểu học khoa Văn Đối tượng thử nghiệm chia làm hai nhóm: nhóm thử nghiệm (TN) nhóm đối chứng (ĐC) Nhóm TN áp dụng biện pháp mà đề tài đề xuất, nhóm ĐC học tập sinh hoạt bình thường Trước tiến hành thử nghiệm lựa chọn khoa gồm em sinh viên người Hà Tĩnh thành nhóm Khoa Giáo dục tiểu học (9 sinh viên) nhóm TN khoa Văn (12 sinh viên) nhóm DC Thời gian thử nghiệm ngày 15/1/2016 đến ngày 15/4/1016 Địa bàn thử nghiệm: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 4.3 Nội dung thử nghiệm Chúng tiến hành thử nghiệm số biện pháp chuyển đổi giọng nói cho sinh viên người Hà Tĩnh học tập trường Đại học Sư phạm Hà Nội thông qua việc rèn luyện 4.4 Tổ chức thử nghiệm Để tiến hành thử nghiệm có hiệu lựa chọn bạn sinh viên người Hà Tĩnh chất giọng giọng địa phương Các bạn sinh viên tiến hành thử nghiệm hai khoa: khoa Giáo dục tiểu học( TN), khoa Văn (DC) Trước tiến hành thử nghiệm tiến hành gặp gỡ, trao đổi tư tưởng phương pháp mà đưa ra, bàn bạc đưa cách thức tổ chức rèn luyện để họ nắm điểm cốt yếu biện pháp Bên cạnh tiến hành kiểm tra mức độ phát âm sai chuẩn bạn giữ hai nhóm DC TN để làm sở để xác định xuất phát điểm 44 bạn sinh viên thuộc nhóm TN Sau tiến thành thực nghiệm hai đối tượng sinh viên Bảng 4.4.1 Thống kê lỗi phát âm sinh viên người Hà Tĩnh Khoa Số sv Ngọng dấu Ngọng phụ âm Ngọng đầu âm GDTH 9 Văn 12 12 10 4.5 Kết thử nghiệm Sau đợt thử nghiệm, tiến hành cho kiểm tra phát âm sinh viên qua số text để đánh giá hiệu biện pháp chuyển đổi giọng nói mà đề tài đưa Chúng thu kết sau: Bảng 4.5.1 Tổng hợp kết kiểm tra sau thử nghiệm Khoa Số sinh viên Ngọng dấu Ngọng phụ Ngọng thử nghiệm âm đầu Gdth( TN) 3 Văn ( DC) 12 12 10 âm Nhìn vào bảng 4.5.1 rút số nhận xét sau: Sau thời gian thực biện pháp rèn luyện lỗi phát âm lệch chuẩn nhóm TN giảm hẳn so với nhóm ĐC Lấy kết từ bảng 4.4.1 so với kết bảng 4.5.1 thấy mức độ tiến vượt bậc nhóm TN Theo đó, xuất phát điểm nhóm TN có bạn mắc lỗi phát âm sai phụ âm đầu, bạn mắc lỗi phát âm sai điệu, sau thử nghiệm số lượng sinh viên mắc lỗi phát âm sai phụ âm đầu giảm xuống bạn phát âm sai điệu bạn Từ ta thấy biện pháp mà đề tài đưa có hiệu Kết luận thử nghiệm: Kết thử nghiệm cho thấy rằng, áp dụng biện pháp vào việc chuyển đổi giọng nói cho sinh viên người Hà Tĩnh 45 học tập trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhằm giúp cho bạn sinh viên phát âm chuẩn, không nói giọng địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập sống 46 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu luận văn, thu kết bước đầu sau đây: 1.1 Làm rõ khái niệm chuyển giọng, phát âm, tiếng chuẩn phát âm chuẩn Đi sâu phân tích lỗi phát âm ảnh hưởng yếu tố địa phương gây nên bạn sinh viên 1.2 Khảo sát tìm hiểu thực trạng mắc lỗi phát âm sinh viên người Hà Tĩnh Trên sở đưa biện pháp chuyển đổi giọng nói cho bạn, đánh giá khả vận dụng biện pháp thực tế trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 1.3 Xây dựng biện pháp nhằm chuyển đổi giọng nói cho bạn sinh viên người Hà Tĩnh Các biện pháp là: - Chuyển đổi giọng nói phương pháp luyện tập - Chuyển đổi giọng nói giao tiếp - Chuyển đổi giọng nói việc rèn ý thức văn hóa 1.4 Tổ chức thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính hiệu khả thi biện pháp đề xuất Kết thử nghiêm cho thấy biện pháp mà đề tài đưa mang lại số kết bước đầu Các bạn sinh viên áp dụng biện pháp đề tài vào luyện tập chuyển đổi giọng nói cho nhận thấy có hiệu 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ khảo), NXB Giáo dục Vương Hữu Lễ, Hoàng Dũng (1994), Ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Kim Loan (2010), “Tiếng Hà Nội từ góc nhìn phương ngữ xã hội”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống số 10, tr.23- 30 Hữu Quỳnh, Vương Lộc (1980), Khái quát lịch sử tiếng Việt ngữ âm tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Đoàn Thiện Thuật (2003), Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Bùi Minh Toán, Đặng Thị Lanh, Lê Hữu Tỉnh (1995), Tiếng Việt, NXB Giáo dục [...]... xuất một số biện pháp rèn luyện để chuyển đổi giọng nói cho sinh viên người Hà Tĩnh nhằm giúp các bạn thuận lợi trong giao tiếp phục vụ tốt cho quá trình học tập và làm việc tại miền Bắc 2. 3 Đối tương, địa bàn,thời gian khảo sát Đối tượng: Sinh viên người Hà Tĩnh học tập tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Địa bàn: Tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Thời gian: Bắt đầu từ ngày 1/ 12/ 2015 đến ngày 1/1 /20 16... HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 2.1 Vài nét về sinh viên người Hà Tĩnh học tập tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 là ngôi trường sư phạm có bề dày lịch sử, với đội ngũ giảng viên tâm huyết với nghề, là một trong những ngôi trường thuộc top hot trong lĩnh vực đào tạo giáo viên Vì vậy, ngôi trường sư phạm danh giá này được nhiều lứa bạn trẻ quan tâm và đăng ký theo học Và tất nhiên,... nhà trường Đối với các bạn là người con của mảnh đất Hà Tĩnh ra Bắc học tập tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 do ảnh hưởng của chất giọng địa phương nên cần phải rèn luyện nhiều để chuyển đổi giọng nói tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, giao tiếp hằng ngày và xa hơn là làm việc sau khi ra trường 29 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG LỖI PHÁT ÂM LỆCH CHUẨN THEO VÙNG MIỀN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ... được thể hiện bằng biểu tượng âm thanh 12 1 .2 Cơ sở khoa học của việc chuyển đổi giọng nói cho sinh viên người Hà Tĩnh học tập tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 1 .2. 1 Cơ sở triết học Mác-Lenin Triết học Mác-Lenin là cơ sở phương pháp luận của phương pháp dạy học Tiếng Việt nói chung và phương pháp luyện giọng nói riêng Đặc biệt là những lý thuyết và quan điểm biện chứng về mối quan hệ giữa ngôn ngữ... 1/1 /20 16 2. 4 Nội dung khảo sát Khóa luận tiến hành khảo sát trên những nội dung sau: a Tìm hiểu về sinh viên người Hà Tĩnh theo học tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 b Thực trạng phát âm lệch chuẩn do chịu ảnh hưởng của yếu tố địa phương c Thực trạng luyện tập sửa lỗi phát âm của sinh viên 31 2. 5 Phương pháp khảo sát Để đánh giá thực trạng phát âm của sinh viên người Hà Tĩnh tại trường Đại học Sư phạm Hà. .. Hà Nội 2, chúng tôi sử dụng các phương pháp: -Phương pháp điều tra -Phương pháp tổng hợp -Phương pháp phân tích -Phương pháp so sánh, đối chiếu -Và các phương pháp sửa lỗi phát âm cho sinh viên 2. 6 Kết quả khảo sát Sau một thời gian tiến hành khảo sát thực tế tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 chúng tôi đã thu được kết quả như sau: Thực trạng mắc lỗi phát âm của sinh viên người Hà Tĩnh học tập tại trường. .. nói để giao tiếp, học tập của sinh viên là người Hà Tĩnh đang theo học tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, xác định những khó khăn chủ yếu mà các bạn gặp phải và từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục Đồng thời chúng tôi tìm hiểu hoàn cảnh, tâm sinh lý của sinh viên, khảo sát thực trạng phát âm để thấy được những lỗi phát âm lệch chuẩn mà các bạn mắc phải, tiến hành phân tích lời nói để nắm được thực... lực học tập của mình, kết quả học tập cao hay thấp phụ thuộc vào ý thức, thái độ, vào phương pháp học tập của họ Ở sinh viên bước đầu hình thành thế giới quan để nhìn nhận đánh giá vấn đề cuộc sống, học tập, sinh hoạt hằng ngày Sinh viên là những trí thức tương lai, các em sớm nảy sinh nhu cầu, khát vọng thành đạt Học tập ở đại học là cơ hội tốt để sinh viên được trải nghiệm bản thân, vì thế sinh viên. .. mảnh đất hiếu học Hà Tĩnh cũng có nhiều bạn chào tạm biệt quê hương, gia đình… để đến với Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Trường có 12 khoa, mặc dù tỷ lệ sinh viên là người Hà Tĩnh không nhiều nhưng hầu như khoa nào cũng có, chiếm tỷ lệ cao nhất là ở khoa Giáo dục tiểu học và khoa Văn Đi học xa nhà, xa gia đình, xa bố mẹ và mọi việc đều phải tự lập là thực trạng chung của tất cả các bạn sinh viên Nhưng riêng... để sống tốt, để học tập và rèn luyện Việc chuyển đổi giọng nói tưởng chừng như không thể nhưng qua quá trình rèn luyện thì trở thành có thể Ban đầu có khó khăn nhưng với thần “có sức người sỏi đá cũng thành cơm” của một người con mảnh đất Hà Tĩnh anh hùng thì việc nói song song 2 giọng, giọng miền Bắc và giọng mẹ đẻ trở nên dễ dàng 2. 2 Mục đích khảo sát Chúng tôi tiến hành khảo sát việc sử dụng lời nói ... giọng nói theo vùng miền cho sinh viên miền Trung cần thiết Vì tất lý chọn đề tài Một số biện pháp chuyển đổi giọng nói theo vùng miền dành cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đề... việc chuyển đổi giọng nói cho sinh viên sư phạm - Chương 2: Thực trạng lỗi phát âm lệch chuẩn theo vùng miền sinh viên Trường đại học Sư phạm Hà Nội - Chương 3: Đề xuất biện pháp chuyển đổi giọng. .. MIỀN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 29 2. 1 Vài nét sinh viên người Hà Tĩnh học tập Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 29 2. 2 Mục đích khảo sát 30 2. 3 Đối

Ngày đăng: 15/12/2016, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w