1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu của sinh viên ngành giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường đại học sư phạm hà nội 2

68 566 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI TRẦN THỊ THÚY THẢO NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng an ninh HÀ NỘI - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI TRẦN THỊ THÚY THẢO NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng an ninh Người hướng dẫn khoa học Đại tá ThS HÀ MẠNH HÙNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, bên cạnh cố gắng thân, em nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy giáo Đại tá Thạc sĩ Hà Mạnh Hùng - Phó Giám đốc Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội Đồng thời, em nhận giúp đỡ thầy giáo Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2, động viên, khích lệ gia đình người thân suốt trình tìm hiểu nghiên cứu Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp hoàn thành kết nghiên cứu cố gắng nỗ lực thân Nội dung khóa luận tốt nghiệp không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Trần Thị Thúy Thảo KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GDQP & AN Giáo dục quốc phòng an ninh NXB Nhà xuất ĐHSP Đại học Sư phạm SV Sinh viên GV Giảng viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU CỦA SV NGÀNH GDQP & AN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề tự học, tự nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm sử dụng đề tài 1.2.1 Tự học, tự nghiên cứu 1.2.2 Hình thức tự học, tự nghiên cứu 1.2.3 Năng lực tự học, tự nghiên cứu 1.3 Cơ sở lý luận tự học, tự nghiên cứu 10 1.3.1 Qui trình tự học, tự nghiên cứu 10 1.3.2 Các hình thức tự học, tự nghiên cứu 12 1.3.3 Các phương pháp tự học, tự nghiên cứu 13 1.4 Vai trò tự học, tự nghiên cứu 15 Tiểu kết chương 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU CỦA 17 SV NGÀNH GDQP & AN Ở TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 17 2.1 Thực trạng giảng dạy cho SV ngành GDQP & AN trường ĐHSP Hà Nội 17 2.2 Thực trạng tự học, tự nghiên cứu SV ngành GDQP & AN trường ĐHSP Hà Nội 20 2.2.1 Nhận thức việc tự học, tự nghiên cứu SV 20 2.2.2 Vận dụng phương pháp tự học, tự nghiên cứu SV 23 2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động tự học, tự nghiên cứu SV 24 2.4 Đánh giá thực trạng tự học, tự nghiên cứu SV ngành GDQP & AN trường ĐHSP Hà Nội 26 2.4.1 Điểm mạnh 26 2.4.2 Điểm hạn chế 26 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU CỦA SV NGÀNH GDQP & AN Ở TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 28 3.1 Cơ sở để đề xuất biện pháp 28 3.2 Nguyên tắc để đề xuất biện pháp 29 3.3 Biện pháp nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu SV ngành GDQP & AN trường ĐHSP Hà Nội 30 3.3.1 Nâng cao nhận thức SV việc tự học, tự nghiên cứu 30 3.3.2 Đổi phương pháp dạy học theo hướng “dạy cách học” 32 3.3.3 Đổi phương pháp tự học, tự nghiên cứu SV 34 3.3.4 Nâng cao cơng tác quản lý q trình tự học, tự nghiên cứu SV 41 3.3.5 Các điều kiện bảo đảm cho việc tự học, tự nghiên cứu 43 3.4 Khảo nghiệm biện pháp nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu SV ngành GDQP & AN trường ĐHSP Hà Nội 44 Tiểu kết chương 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 2.1 Phương pháp GV sử dụng giảng dạy để SV tích cực việc tự học, tự nghiên cứu 18 Bảng 2.2 GV hướng dẫn SV tự học, tự nghiên cứu 19 Biểu đồ 2.1 Mức độ quan trọng việc tự học, tự nghiên cứu 20 Bảng 2.3 Mức độ vận dụng phương pháp tự học, tự nghiên cứu SV 23 Bảng 2.4 Thực trạng việc thực biện pháp quản lý hoạt động tự học, tự nghiên cứu SV 25 Bảng 3.1 Mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu SV ngành GDQP & AN trường ĐHSP Hà Nội 45 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập tồn cầu hóa cuối kỷ XX, khoa học giáo dục chuyển từ quan điểm dạy học “lấy người dạy làm trung tâm”, sang quan điểm “lấy người học làm trung tâm” nhà trường từ tiểu học đến đại học Thực chất chuyển từ chỗ lấy “việc dạy làm trung tâm” sang lấy “việc học làm trung tâm”, lấy “việc học làm trung tâm” phương pháp học tập trở nên có vai trò đặc biệt quan trọng Phương pháp tự học, tự nghiên cứu khâu then chốt đặc biệt đào tạo nhà trường Nhà nghiên cứu khoa học Isaac Asimov nói: “Chỉ đường tự học SV học hỏi điều Nhiệm vụ Nhà trường tạo thuận lợi cho trình tự học Nếu không làm điều này, Nhà trường đánh ý nghĩa tồn mình”, Bác Hồ dạy “về cách học phải lấy tự làm cốt” Tự học, tự nghiên cứu chủ trương Đảng, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nghị kì họp lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, SV đại học…” Tự học, tự nghiên cứu hình thức học tập khơng thể thiếu SV sở giáo dục đại học SV có phát huy lực tự học, tự nghiên cứu hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức Chính trình này, tư độc lập, tư phê phán, tư sáng tạo nảy nở phát triển Để biến kiến thức khoa học tích lũy từ nhiều hệ nhân loại thành kiến thức địi hỏi SV phải tự học, sở để người học học suốt đời, nâng cao trình độ sống Đối với SV ngành GDQP & AN đòi hỏi đặc thù môn học chuyên ngành, tri thức quốc phòng khoa học quân đại cần phải trang bị cho SV với khối lượng ngày lớn Bản thân tri thức ngày tăng nhanh chóng bị lạc hậu, thời gian đào tạo khơng tăng Vì vậy, để học tốt môn học chuyên ngành GDQP & AN việc tự học, tự nghiên cứu đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, việc tự học, tự nghiên cứu SV nhiều bất cập, đa số SV lúng túng việc tìm phương pháp học tập hợp lý, nhiều SV chưa nhận thức đắn cần thiết hoạt động tự học, tự nghiên cứu SV chưa tự giác, tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức cho mà cịn thụ động, phụ thuộc nhiều vào thầy dạy, khơng có nhu cầu mở rộng hiểu biết, phát huy sáng tạo, đào sâu kiến thức Phương pháp tự học theo kiểu đối phó, theo phong trào, học để thi hình thức tự học phổ biến Từ sở khoa học trình bày trên, để SV ngành GDQP & AN trường ĐHSP Hà Nội có ý thức tự học, tinh thần tự giác, tích cực học tập để nâng cao chất lượng đào tạo ngành GDQP & AN nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho SV ngành GDQP & AN biện pháp quan trọng thiết thực Vì vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu sinh viên ngành Giáo dục quốc phòng an ninh trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2” Mục đích nghiên cứu Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu SV ngành GDQP & AN trường ĐHSP Hà Nội góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sở giáo dục - Về tính khả thi: đánh giá mức độ khả thi cao, so với mức độ cần thiết thấp Biện pháp đổi phương pháp tự học, tự nghiên cứu SV đánh giá mức độ cần thiết 100%, đánh giá tính khả thi mức độ khả thi đạt 70% hay biện pháp nâng cao cơng tác quản lý q trình tự học, tự nghiên cứu SV 80% đánh giá cần thiết, đánh giá mức độ khả thi đạt 65% Như vậy, việc đổi phương pháp tự học, tự nghiên cứu SV đổi phương pháp dạy học biện pháp thực cần thiết Từ kết khảo nghiệm, nhận xét: - Các biện pháp nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho SV ngành GDQP & AN đề xuất cần thiết với điều kiện thực tế trường ĐHSP Hà Nội - Các biện pháp đề xuất mang tính khả thi, điều kiện quan tâm đạo tổ chức hệ thống, khơng dập khn máy móc mà phải vào điều kiện cụ thể, sử dụng phối hợp đồng biện pháp Tiểu kết chương Trong chương đưa số biện pháp nhằm cao lực tự học, tự nghiên cứu SV ngành GDQP & AN trường ĐHSP Hà Nội 2: Nâng cao nhận thức SV việc tự học, tự nghiên cứu; Đổi phương pháp dạy theo hướng “dạy cách học”; Đổi phương pháp tự học, tự nghiên cứu SV; Nâng cao cơng tác quản lý q trình tự học, tự nghiên cứu SV; Các điều kiện bảo đảm cho việc tự học, tự nghiên cứu Tôi tiến hành khảo nghiệm, xin ý kiến GV cán quản lý mức độ cần thiết khả thi biện pháp 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thời gian tiến hành nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp với cố gắng thân giúp đỡ thầy hướng dẫn, tơi hồn thành đề tài nghiên cứu nội dung chủ yếu sau: Chương 1: Cơ sở lý luận nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu SV ngành GDQP & AN Chương 2: Thực trạng tự học, tự nghiên cứu SV ngành GDQP & AN trường ĐHSP Hà Nội Chương 3: Biện pháp nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu SV ngành GDQP & AN trường ĐHSP Hà Nội Qua thực tế nghiên cứu đề tài, đưa biện pháp nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu SV ngành GDQP & AN trường ĐHSP Hà Nội để mong muốn góp phần nâng cao kết giáo dục đào tạo Kiến nghị Trung tâm giáo dục quốc phòng Hà Nội cần lãnh đạo, đạo việc bảo đảm sở vật chất phục vụ việc học tập cho SV lên lớp Đổi phương pháp giảng dạy với phương châm lấy người học làm trung tâm Trong công tác quản lý hoạt động tự học, tự nghiên cứu: tổ chức chuyên đề, buổi thảo luận, buổi diễn đàn, giao lưu GV với SV, SV năm đầu với SV khóa trên, SV khoa với Tổ chức giao lưu lồng ghép với thi, hội thao phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu SV 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Quang Bảo (2009), Các biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trường Văn hóa I – Bộ Công An, Luận văn thạc sĩ giáo dục trường ĐHSP, Đại học Thái Nguyên Lê Khánh Bằng (2001), Học cách tự học thời đại ngày nay, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Dán, Vì lực tự học sáng tạo học sinh, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 2/1998 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2003), Lý luận dạy học đại học, NXB ĐHSP, Hà Nội Cao Xuân Hạo, Bàn chuyện tự học, Kiến thức ngày nay, số 396/2001 Nguyễn Kỳ, Biến trình dạy học thành trình tự học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 2/2006 Nguyễn Bá Kim, Định hướng đổi phương pháp dạy học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số chuyên đề 322, Qúy 1/1999 Trịnh Quốc Lập, Phát triển lực tự học hồn cảnh Việt Nam, Tạp chí khoa học 2008 Quốc hội (2013), Luật giáo dục quốc phịng an ninh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Quốc hội (2012), Luật Giáo dục đại học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Diệp Thị Thanh (2011), Phương pháp tự học - cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Báo cáo nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Đà Nẵng 49 13 Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên), Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (2001), Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nghị kỳ họp lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII ngày 24/12/1996 định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 15 Thái Duy Tuyên (2003), Dạy tự học cho SV nhà trường Cao đẳng Đại học chuyên nghiệp, Chuyên đề Phương pháp dạy học cho học viên Cao học, Đại học Huế 16 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 50 Phụ lục PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dùng cho cán quản lý giảng viên GDQP & AN) Qua nghiên cứu hoạt động tự học, tự nghiên cứu SV em đề xuất biện pháp nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu SV ngành GDQP & AN trường ĐHSP Hà Nội Xin thầy cho biết ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất cách đánh dấu (X) vào cột phù hợp với ý kiến Mức độ cần thiết STT Các biện pháp Rất cần Cần Không Rất khả Không Khả thi thiết cần thiết thi khả thi thiết Tính khả thi Nâng cao nhận thức SV việc tự học, tự nghiên cứu Đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học Đổi phương pháp tự học, tự nghiên cứu SV Nâng cao công tác quản lý trình tự học, tự nghiên cứu SV Các điều kiện bảo đảm cho việc tự học, tự nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! 51 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Đối tượng: Cán quản lý SV Với mục đích tìm hiểu thực trạng tự học, tự nghiên cứu SV ngành GDQP & AN để tìm biện pháp nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu từ nâng cao kết học tập SV, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến trả lời câu hỏi Thầy (cơ) khoanh trịn (hoặc đánh dấu X) vào phần trả lời (điền vào chỗ trống ý kiến riêng): Câu Thầy (cô) đánh giá vai trò việc tự học, tự nghiên cứu? a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Không quan trọng Câu Thầy (cô) nhận xét SV chuyên ngành GDQP & AN tham gia vào việc tự học, tự nghiên cứu nào? a Nhiều b Khá đơng c Ít Câu Theo thầy (cơ) nên áp dụng việc tự học, tự nghiên cứu cho SV nơi nào? a.Trường, lớp b Ở nhà c Nơi công cộng Câu Thầy (cô) nhận thấy kết học tập SV việc tự học, tự nghiên cứu trì thường xuyên? a Tốt 52 b Bình thường c Chưa tốt Câu Thầy (cô) nhận xét, đánh giá SV trì việc tự học, tự nghiên cứu nào? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất Câu Thầy (cô) cho ý kiến việc SV thường gặp khó khăn tự học, tự nghiên cứu? a Chưa có định hướng xác b Vật chất thiết bị chưa đủ c Chưa chủ động thời gian d Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu Ý kiến thầy (cô) việc thực biện pháp quản lý hoạt động tự học, tự nghiên cứu SV? Đã thực Biện pháp quản lý STT Rất tốt Tạo phong trào tự học, tự nghiên cứu tự rèn luyện SV Hướng dẫn SV xây dựng kế hoạch tự học, tự nghiên cứu Nội dung tự học, tự nghiên cứu Hướng dẫn cho SV phương pháp tự học, tự nghiên cứu Thời gian tự học, tự nghiên cứu Tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị 53 Tương Chưa đối tốt tốt Kiểm tra, đánh giá kết tự học, tự nghiên cứu SV Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Thầy (cô) đánh giá vai trị cơng tác quản lý vấn đề tự học, tự nghiên cứu SV? a Quan trọng b Bình thường c Khơng quan trọng Câu Thầy (cô) cho biết ý kiến việc tự học, tự nghiên cứu SV chuyên ngành GDQP & AN nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em xin chân thành cảm ơn! 54 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Đối tượng: Giảng viên giáo dục quốc phịng an ninh Với mục đích tìm hiểu thực trạng tự học, tự nghiên cứu SV ngành GDQP & AN để tìm biện pháp nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu từ nâng cao kết học tập SV, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến trả lời câu hỏi Thầy (cơ) khoanh trịn (hoặc đánh dấu X) vào phần trả lời (điền vào chỗ trống ý kiến riêng): Câu 1: Thầy (cô) đánh giá vai trò việc tự học, tự nghiên cứu? a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Khơng quan trọng Câu Thầy (cơ) có cho phương pháp dạy học cốt lõi dạy tự học, tự nghiên cứu không? a Đúng b Sai Câu Thầy (cơ) có thường xun hướng dẫn SV tự học, tự nghiên cứu? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Câu Thầy (cô) cho ý kiến việc SV thường gặp khó khăn tự học, tự nghiên cứu? a Chưa có định hướng xác b Vật chất thiết bị chưa đủ c Chưa chủ động thời gian 55 d Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Thầy (cô) nhận thấy kết học tập SV việc tự học, tự nghiên cứu trì thường xuyên? a Tốt b Bình thường c Chưa tốt Câu Thầy (cơ) dùng biện pháp giảng dạy để SV tích cực việc tự học, tự nghiên cứu? Biện pháp STT Thuyết trình Đàm thoại Thảo luận nhóm Nêu giải vấn đề Tăng cường kiểm tra lớp Có Khơng Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Thầy (cô) hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu nào? Nội dung STT Có Lập kế hoạch học tập Phương pháp nghe giảng ghi chép theo tinh thần tự học Tự học Tự nghiên cứu tài liệu 56 Không Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Khi việc tự học, tự nghiên cứu SV trở thành thói quen thầy (cơ) nhận thấy giảng mang lại hiệu nào? a Rất tốt b Bình thường c Không quan tâm Câu Thầy (cô) nhận xét SV chuyên ngành GDQP & AN tham gia vào việc tự học, tự nghiên cứu nào? a Nhiều b Khá đơng c Ít Câu 10 Theo thầy (cơ) nên áp dụng việc tự học, tự nghiên cứu cho SV nơi nào? a.Trường, lớp b Ở nhà c Nơi công cộng Câu 11 Thầy (cô) cho biết ý kiến việc tự học, tự nghiên cứu SV chuyên ngành GDQP & AN nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Em xin chân thành cảm ơn! 57 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Đối tượng: SV ngành GDQP & AN Với mục đích tìm hiểu thực trạng tự học, tự nghiên cứu SV ngành GDQP & AN để tìm biện pháp nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu từ nâng cao kết học tập SV, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến câu hỏi - Họ tên SV: - Lớp: Bạn khoanh tròn (hoặc đánh dấu X) vào phần trả lời mà bạn cho (điền vào chỗ trống ý kiến riêng bạn): Phần 1: Nhận thức vấn đề tự học: Câu 1: Theo bạn việc tự học, tự nghiên cứu có vai trị q trình học tập? a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Khơng quan trọng Câu 2: Ngồi học lớp bạn thường dùng thời gian cho việc tự học, tự nghiên cứu? a tiếng b tiếng c tiếng d tiếng e Từ tiếng trở lên 58 Câu 3: Bạn có lập kế hoạch học tập trước kỳ học thực kế hoạch đề khơng? a Có b Khơng c Có lập khơng thực d Có lập thực thời gian đầu Câu 4: Mục đích học tập bạn là? a Học cho bố mẹ vui lịng b Học để có tốt trường c Học để có thêm tri thức d Học theo phong trào Câu 5: Bạn có cho cần dành thời gian học trước kì thi đạt kết cao? a Đúng b Sai Phần 2: Các phương pháp tự học, tự nghiên cứu Bạn vận dụng phương pháp tự học, tự nghiên cứu nào? Mức độ thực Phương pháp STT Thường Thỉnh xuyên thoảng Ôn lại lớp, học theo ghi lớp Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến học Chỉ học nội dung giao Thảo luận nhóm nội dung học Tự viết thu hoạch 59 Rất Phần 3: Bạn điền ý kiến vào chỗ trống: Những khó khăn bạn hay gặp phải tự học, tự nghiên cứu ……………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………… Để khắc phục khó khăn q trình tự học,tự nghiên cứu theo bạn điều quan trọng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phương pháp tự học, tự nghiên cứu mà bạn thực cho hiệu quả: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 60 61

Ngày đăng: 18/11/2016, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN