1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp bồi dưỡng ý thức tự học cho sinh viên trường đại học sư phạm hà nội 2 hiện nay

72 140 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ===o0o=== PHÙNG TỐ UYÊN MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG Ý THỨC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ===o0o=== PHÙNG TỐ UYÊN MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG Ý THỨC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hồng Loan HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận, ngồi cố gắng thân, em nhận giúp đỡ thầy cô bạn bè Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Thị Hồng Loan - người tận tình bảo, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Chính trị thầy giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, bảo em suốt thời gian qua Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình bạn bè góp ý, ủng hộ em hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý, bảo quý thầy cô bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Người thực Phùng Tố Uyên LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn TS Trần Thị Hồng Loan Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng số liệu khóa luận trung thực Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Người thực Phùng Tố Uyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BỒI DƯỠNG Ý THỨC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nội dung ý thức tự học sinh viên 10 1.3 Sự cần thiết phải bồi dưỡng ý thức tự học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 21 1.4 Một số nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc bồi dưỡng ý thức tự học cho sinh viên 24 Chương THỰC TRẠNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HIỆN NAY VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG 30 2.1 Vài nét khái quát Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đặc điểm sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 30 2.2 Thực trạng tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội nguyên nhân thực trạng 34 2.3 Nguyên nhân thực trạng 41 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG Ý THỨC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HIỆN NAY 44 3.1 Hoàn thiện sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tự học sinh viên thuận lợi có hiệu 44 3.2 Giảng viên cần nâng cao yêu cầu thường xuyên kiểm tra, đánh giá phần kiến thức tự học để nâng cao ý thức tự học sinh viên Trường 46 3.3 Nhà trường giảng viên cần phải nâng cao nhận thức vai trò phương pháp tự học cho sinh viên Trường 49 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHẦN PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với bùng nổ công nghệ thông tin, cách mạng khoa học công nghệ, Việt Nam ngày phát triển hội nhập Thực tế đòi hỏi người Việt Nam dù sống làm việc đâu phải không ngừng trau dồi kiến thức học tập rèn luyện để nâng cao hiểu biết đáp ứng yêu cầu xã hội đại Nếu xã hội mà hiểu biết xã hội khơng thể phát triển bị tụt hậu so với khu vực giới Điều cho thấy cá nhân phải động, sáng tạo đặc biệt nâng cao ý thức tự học Do đó, sinh viên – chủ nhân tương lai đất nước khơng học tập lớp mà phải có lực tự hồn thiện, tự học để tiếp cận với tri thức khoa học công nghệ đại kênh thông tin khác Trong điều Luật Giáo dục 2005 Việt Nam quy định “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [15, 2] Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu xã hội học tập đòi hỏi người nói chung sinh viên trường đại học nói riêng phải coi trọng vấn đề tự học Tự học người tham gia vào hoạt động học tập phải chủ động, tích cực, tự nguyện tổ chức tốt hoạt động học tập Coi việc học yếu tố tự thân, phù hợp với quan điểm triết học tự thân vận động Đồng thời, người học phải chủ thể tích cực, chủ động thực hoạt động học tập cá nhân, rèn luyện tốt kĩ tự học thân nhằm chiếm lĩnh làm chủ tri thức đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập với kinh tế tri thức Vì vậy, khẳng định rằng, tự học có tầm quan trọng đặc biệt trình học tập sinh viên, hình thức học tập thiếu sinh viên điều kiện Đặc biệt, việc tự học sinh viên thiết thực trường đại học chuyển sang sử dụng hình thức đào tạo theo tín với thời lượng tự học sinh viên chiếm 2/3 so với học lớp Hiện nay, yêu cầu đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo giáo dục trường đại học đòi hỏi phải tự học để tồn tại, để tự khẳng định phát triển cách bền vững Trong điều kiện đổi vậy, thân người cần phải trang bị cho kĩ cần thiết, nỗ lực, tập chung thời gian cho tự học xác định cách thức học tập đắn, hiệu Kết học tập sinh viên định chất lượng tự học người Nhịp độ giới ngày phát triển, sống có nghĩa phải vươn lên không ngừng học tập Điều thể câu nói Lênin khuyên niên: “Học, học nữa, học mãi” Bởi vốn tri thức rộng lớn nên phải tự đào luyện cho tảng văn hóa vững bề rộng lẫn chiều sâu Câu nói Lênin đề cao vai trò việc học, học q trình mà tìm tòi, nghiên cứu để nâng cao vốn kiến thức thân Song, thực trạng cho thấy nhiều sinh viên có sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội lúng túng tự học, môn chưa tiếp xúc phổ thơng Sinh viên học tập đối phó với kiến thức thi cử khả tự học hỏi họ hạn chế Thước đo hiệu phương pháp dạy học kết tự học Chính vậy, việc nghiên cứu số biện pháp nhằm nâng cao, hình thành khả tự học cho sinh viên yêu cầu mang tính cấp thiết Xuất pháp từ lí chọn đề tài: “Một số biện pháp bồi dưỡng ý thức tự học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội nay” làm đề tài nghiên cứu khố luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tại Việt Nam, tự học trải qua giai đoạn phát triển nghiên cứu lâu dài lí luận thực tiễn Mặc dù sau so với giáo dục giới, thành nghiên cứu hoạt động tự học nói chung tự học dành cho sinh viên nói riêng phong phú Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn nhà nghiên cứu tự học điển hình Hàng loạt sách, cơng trình ông đời để thuyết phục giáo viên cấp học, bậc học thay đổi cách dạy nhằm phát triển khả tự học cho sinh viên mức độ tối đa Ơng phân tích sâu sắc chất tự học, xây dựng khái niệm tự học chuẩn xác, đưa mơ hình dạy - tự học tiến với hướng dẫn chi tiết cho giáo viên thực mơ hình Tác giả Phan Quốc Lâm (2010) với cơng trình “Tiếp cận vấn đề kĩ theo quan điểm hoạt động”, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 11 Tác giả Dương Thị Linh (2010), “Một số vấn đề hoạt động tự học sinh viên giai đoạn nay, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng Nghị Hội nghị TW 2, Khoá VIII đề cập đến vấn đề “Tập trung nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học sáng tạo học sinh”, “Phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên” Luật giáo dục 1988, chương 1, điều có ghi “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy, sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học học sinh, lòng say mê học tập ý chí vươn lên ” Luận văn thạc sĩ tác giả Dương Hoài Văn với đề tài: “Biện pháp quản lý tăng cường hoạt động tự học sinh viên viện Đại học Mở Hà Nội bước phát triển nay” Nhìn chung, cơng trình vừa nêu đề cập đến nhiều nội dung khác liên quan đến vấn đề tự học, để từ cung cấp tiền đề khoa học quan trọng làm sở việc xây dựng biện pháp giải vấn đề tự học cho sinh viên Việt Nam nói chung sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói riêng Tuy nhiên, chưa thấy có cơng trình tập trung nghiên cứu ý thức tự học biện pháp bồi dưỡng ý thức tự học cho sinh viên, đặc biệt sinh viên trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng ý thức tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đề xuất số biện pháp bồi dưỡng ý thức tự học nhằm nâng cao hiệu hoạt động học tập sinh viên Trường 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục đích nghiên cứu, Khóa luận thực số nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: Một là, trình bày số vấn đề lý luận ý thức tự học nội dung việc bồi dưỡng ý thức tự học cho sinh viên trường Đại học góc độ tiếp cận triết học Hai là, nghiên cứu thực trạng tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội nguyên nhân thực trạng Ba là, đề xuất số biện pháp chủ yếu nhằm bồi dưỡng ý thức tự học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp bồi dưỡng ý thức tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu vấn đề ý thức tự học sinh viên đưa số biện pháp bồi dưỡng ý thức tự học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2018 - 2019 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đọc cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm nghiên cứu phương pháp luận, nghiên cứu ý nghĩa tự học, yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề tự học - Phương pháp cụ thể: thống kê xã hội học, điều tra tâm lý học xã hội giáo viên sinh viên, quan sát thực tế, trao đổi toạ đàm, Ý nghĩa khóa luận - Ý nghĩa lý luận: Bổ sung thêm sở lý luận thực tiễn vấn đề tự học học tập - Ý nghĩa thực tiễn: Làm rõ thêm thực trạng vấn đề tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội khả thích ứng với yêu cầu tự học đào tạo theo tín Từ đó, bồi dưỡng, nâng cao ý thức tự học cho sinh viên trường * Bốn là: Xác định nhiệm vụ, trách nhiệm học tập, có ý thức học tập tích cực nghiêm túc; vừa học kiến thức vừa học phương pháp nhận thức - Mục đích biện pháp: Sinh viên phải xác định cho mục tiêu việc học, thái độ học tập, cách tự học: Học để làm gì? Học gì? Thời gian học? Học đâu? Học ai? Học nào? Học nào? Phải biết quản lí thân Đó điều kiện quan trọng để đảm bảo thành công trình tự học Sinh viên phải biết xây dựng kế hoạch tự học, biết chủ động vấn đề sử dụng thời gian, biết kiềm chế, khắc phục thị hiếu yếu kém, thấp hèn; biết phấn đấu vươn lên - Nội dung biện pháp: Phải dành thời gian tương xứng cho việc tự học Theo kinh nghiệm người thành công đường tự học phải đảm bảo tỉ lệ thời gian 2/1 (2 tự học/ học lớp) Học tập, nghiên cứu, thực quy chế (quy chế công tác học sinh - sinh viên; quy chế tổ chức đào tạo, kiểm tra, đánh giá; quy chế nội trú, quy chế ngoại trú, quy chế đánh giá kết rèn luyện), quy định nhà trường, khoa Nắm kế hoạch, chương trình đào tạo tồn khóa, năm học thơng qua hướng dẫn khoa, cán giảng viên - Điều kiện thực hiện: Sinh viên phải học tập theo phương pháp học tập, đòi hỏi thời gian, cơng sức, ý chí nghị lực Những thói quen ỷ lại trơng chờ học tập khơng thể có biết tự học… Tóm lại, xây dựng tâm động lực tự học cho sinh viên Giúp cho sinh viên nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc vị trí, tầm quan trọng việc tự học, tự rèn luyện Từ xác định tâm, xây dựng động học tập đắn Muốn khả tự học sinh viên bồi dưỡng phát triển, ngồi nhân tố nội lực sinh viên, có nhân tố quan trọng hướng dẫn giảng viên việc giúp đỡ sinh viên tạo động học tập, rèn luyện Việc giáo dục động cơ, thái độ trách nhiệm học tập sinh viên tiến hành theo nội dung cách thức khác Trong phải thường xuyên quán triệt mục tiêu yêu cầu giáo dục đào tạo gắn việc thực mục tiêu, yêu cầu với nhu cầu, sở thích học tập sinh viên Để tạo động lực thúc đẩy cho sinh viên tự học, cần tổ chức hội thảo, buổi nói chuyện chuyên đề đưa nhiều nội dung kích thích tìm tòi, khám phá sinh viên Từ đó, xây dựng thúc đẩy tinh thần tự học, tự rèn luyện người 3.4 Xây dựng chế quản lý phù hợp để tạo động ý chí vượt khó q trình tự học cho sinh viên Trường * Một là: Tạo mơi trường sư phạm tích cực - Mục tiêu biện pháp: Tạo môi trường học tập thuận lợi, khoa học hiệu với sinh viên Giúp sinh viên phát huy cao độ khả tự học, tự rèn luyện, tạo môi trường phát triển tư duy, sáng tạo, tích cực, chủ động để đạt hiệu học tập tốt - Nội dung biện pháp: Duy trì nghiêm túc thời gian tự học, chấn chỉnh kịp thời trường hợp không thực kế hoạch tư học trường hợp làm ảnh hưởng đến trình tư học người khác Đưa kế hoạch tư học vào nề nếp, có biện pháp hỗ trợ, hướng dẫn sinh viên lúng túng xác định phương pháp tự học Đồng thời, tích cực biểu dương mơ hình, phương pháp tự học hiệu Tuy việc tự học mang sắc thái cá nhân khơng tách rời khỏi tập thể lớp học Do đó, thơng qua việc biểu dương để nhân rộng mơ hình tự học hiệu gợi mở cho sinh viên khác phương pháp tư học phù hợp với Đê tạo mơi trường sư phạm tích cực phải xây dựng mối đồn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn trình tự học để tiến - Điều kiện thực hiện: Tổ chức kết hợp chặt chẽ giảng viên nhà trường để đưa kế hoạch tự học hợp lý, khoa học cho việc tạo môi trường sư phạm cần thiết * Hai là: Xây dựng máy quản lý - Mục đích biện pháp: Quản lý yếu tố tạo điều kiện, môi trường cho tác nhân khác phát huy hiệu theo chức chúng yếu tố tạo động lực cho đội ngũ phát huy lực, sở trường họ - Nội dung biện pháp: Cũng đội ngũ nhà giáo, xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý trường phải quy tụ vào ba vấn đề chính: số lượng, chất lượng, cấu Đạt chuẩn cần có quy trình kế hoạch là: có chiến lược phát cá nhân có “tố chất quản lý” thực đào tạo bồi dưỡng ban đầu có hệ thống, sàng lọc, bổ nhiệm, giúp đỡ, hỗ trợ, thúc đẩy họ tự học, tự đào tạo vừa làm vừa học, vừa học vừa làm đường hệ thống tối ưu đào tạo đội ngũ cán quản lý có lực bắt kịp với tiến thời đại Tham gia vào đội ngũ cán quản lý khơng có người đứng đầu chịu trách nhiệm nhà trường mà có cán quản lý chức chuyên viên công tác tổ chức nhân sự, tra Cán quản lý số thành tố trình đào tạo cán quản lý thư viện, thiết bị dạy học, cán tài Vì phải lưu ý loại hình cán phải đưa vào kế hoạch đào tạo bồi dưỡng chung Hoàn thiện chế sách quy chế quản lý tăng cường công tác lập kế hoạch, tăng cường quyền chủ động trách nhiệm cấp quản lý trường Ngoài chủ thể quản lý hiệu trưởng nhà trường cán quản lí phòng, khoa, tổ môn cần phải nâng cao lực quản lý cán phục vụ nghiệp vụ trường Cán giảng dạy lượng bên nhà trường, người gần gũi với Ban giám hiệu cần phải tạo điều kiện cho họ học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, động viên kịp thời khuyến khích họ phát huy tính chủ động sáng tạo q trình phục vụ góp phần vào hoạt động dạy học nhà trường Hàng năm tổ chức tập huấn trao đổi kinh nghiệm quản lý sở đào tạo trường Định kỳ mở lớp bồi dưỡng lý luận trị, lý luận nghiệp vụ quản lý, phương pháp dạy, phương pháp sử dụng phương tiện thiết bị đại quản lý Tuyển chọn đội ngũ cán đạt tiêu chuẩn đề - Điều kiện thực biện pháp: Tổ chức kết hợp chặt chẽ giảng viên nhà trường để đưa chế quản lí phù hợp nhằm tạo động ý chí vượt khó q trình tự học * Ba là: Xây dựng kế hoạch hoạt động ngồi lên lớp có tự học - Mục đích biện pháp: Tự học nhà có ý nghĩa quan trọng giúp sinh viên mở rộng, hiểu sâu điều học, vận dụng tri thức học vào tình cụ thể Việc đọc trước tài liệu học tập trước đến lớp giúp sinh viên tiếp thu tri thức lớp nhanh - Nội dung biện pháp: Tự học nhà phận khăng khít có vai trò quan trọng khơng thể thiếu q trình dạy học Hoạt động học tập nhà diễn nhiều hình thức khác > Tự học sinh viên khu nội trú: Sinh viên nội trú có thời gian điều kiện học tập thuận lợi sinh viên ngoại trú Tuy nhiên để tổ chức tốt cho sinh viên nội trú tham gia tích cực vào hoạt động tự học, nhà trường cần phải có biện pháp cụ thể đây: + Duy trì tốt nề nếp kỷ cương tự học nhà  Xây dựng nội quy khu nội trú, ban quản lý ký túc xá, thực nghiêm túc tự học Quy định thời gian tự học cho lớp học sáng lớp học chiều, thời gian học tối cho đảm bảo tự học nhà Trong thời gian tự học sinh viên phải chấp hành nghiêm túc quy định ban quản lý ký túc xá  Thực nề nếp ăn ở, trật tự vệ sinh khu nội trú, xây dựng phong trào “phòng kiểu mẫu” tạo mơi trường thuận lợi cho sinh viên tự học phòng  Tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, điều kiện sinh hoạt như: điện nước ánh sáng, bàn ghế học tập, an ninh trật tự điều kiện tự học khác để sinh viên tự học phòng > Hoạt động tự học sinh viên ngoại trú: Việc quản lý hoạt động tự học sinh viên ngoại trú việc khó khăn phụ thuộc vào tính tích cực, tự giác học sinh viên Nhà trường khó quản lý trực tiếp việc học tập nhà sinh viên cần có phối hợp lực lượng giáo dục ngồi nhà trường cơng tác quản lý hoạt động tự học > Đối với sinh viên ngoại trú với gia đình: + Nhà trường cần phối hợp với gia đình sinh viên để quản lý hoạt động tự học nhà thông qua nội dung sau: + Hàng tuần, hàng tháng giáo viên cố vấn tiến hành kiểm tra kế hoạch tự học sinh viên ngoại trú + Định kỳ kiểm tra đột xuất việc thực kế hoạch sinh viên + Thường xuyên thông báo kết học tập rèn luyện sinh viên với gia đình để gia đình nhà trường có biện pháp quản lý giáo dục + Gia đình sinh viên cần tạo điều kiện thời gian, điều kiện học tập để sinh viên tổ chức tốt hoạt động tự học nhà > Đối với sinh viên trọ xung quanh trường + Định kỳ hàng tháng cần kiểm tra đột xuất tình hình chấp hành quy chế ngoại trú, điều kiện ăn ở, sinh hoạt đặc biệt ý thức tham gia hoạt động tự học nhà sinh viên + Phân công ban cán sự, ban chấp hành chi đồn nắm bắt tình hình tự học sinh viên ngoại trú + Lập sổ theo dõi sinh viên ngoại trú, thường xuyên liên hệ với chủ trọ, tổ dân phố nơi sinh viên để phối hợp giáo dục, uốn nắn sai lệch cách sống học tập - Điều kiện thực biện pháp: Tổ chức kết hợp chặt chẽ giảng viên nhà trường, ban quản lí địa phương để xây dựng chế quản lí phù hợp nhằm tạo động ý chí vượt khó q trình tự học KẾT LUẬN Hoạt động tự học có vai trò to lớn việc giáo dục, hình thành nhân cách cho sinh viên Giúp cho sinh viên có thói quen độc lập suy nghĩ, độc lập giải vấn đề khó khăn nghiệp, sống, giúp cho sinh viên tự tin đường chọn Tự học thúc đẩy sinh viên lòng ham học, ham hiểu biết, khát khao vươn tới đỉnh cao khoa học, sống có ước mơ hồi bão Qua đó, nói rằng, tự học sinh viên khơng nhân tố quan trọng lĩnh hội tri thức mà có ý nghĩa to lớn việc hình thành nhân cách sinh viên Tự học có ý nghĩa quan trọng với sinh viên, gắn bó với sinh viên suốt trình học tập làm việc sau Chỉ có phát huy tốt vai trò tự học nâng cao trình độ kiến thức, hồn thiện phẩm chất nhân cách biến q trình đào tạo thành trình tự đào tạo, đáp ứng với đòi hỏi ngày cao mục tiêu phát triển người Tự học giúp người thích ứng với biến cố phát triển kinh tế - xã hội Bằng đường tự học cá nhân không cảm thấy bị lạc hậu so với thời cuộc, thích ứng bắt nhịp nhanh với tình lạ mà sống đại mang đến, kể thách thức to lớn từ mơi trường nghề nghiệp Do đó, tự học khơng nên giới hạn hướng dẫn trực tiếp giáo viên học lớp Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ tự học, biết linh hoạt vận dụng điều học vào thực tiễn tạo cho họ lòng hăng say, nhờ kết học tập ngày nâng cao Để thích ứng với biến đổi xã hội, người phải học tập không ngừng, học tập liên tục, học tập suốt đời thông qua nhiều hình thức điều quan nhất, người phải biết tự trau dồi tri thức cho Tự học có ý nghĩa to lớn thân sinh viên để hoàn thành nhiệm vụ học tập họ chất lượng, hiệu trình học - đào tạo nhà trường Tự học, thể đầy đủ vai trò chủ thể trình nhận thức sinh viên Trong trình đó, người học hồn tồn chủ động độc lập, tự lực tìm tòi, khám phá lĩnh hội tri thức hướng dẫn giáo viên Có vậy, phương pháp tự học thực trở thành cầu nối học tập nghiên cứu khoa học phương pháp tự học trở thành cốt lõi cho phương pháp học tập DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Khánh Bằng (1994), Phương pháp tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Dung (2014), “Góp phần rèn luyện kĩ tự học cho sinh viên”, Tạp chí Giáo dục, số 338, trang 35 – 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn Kiện Hội nghị Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hà Thị Đức (1992), “Về hoạt động tự học sinh viên sư phạm”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số (1992), trang 23-26 Phạm Minh Giản (2007), “Vấn đề tự học sinh viên Trường Đại học Sư phạm Đồng Tháp”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 17, trang 50 – 52 Đỗ Thu Hà (2009), “Vấn đề tự học sinh viên đào tạo theo học chế tín chỉ”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 48, trang 47-49 Trần Thị Minh Hằng (2011), Tự học yếu tố tâm lý tự học sinh viên sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hùng (2004), “Sinh viên học tốt - yếu tố trực tiếp định chất lượng đào tạo trường Sư phạm kỹ thuật”, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 12, trang 23-25 Nguyễn Kỳ (1990), “Biến trình dạy học thành trình tự học”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số (1990), trang 24-27 10 Nguyễn Hiến Lê (2017), Tự học - Một nhu cầu thời đại, Nxb Văn hóa văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 11 Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Mười (1998), Thư gửi Hội thảo khoa học nghiên cứu phát triển tự học, tự đào tạo, Hà Nội 13 N.A Rubakin (1973), Tự học nào?, Nxb Thanh niên, Hà Nội 14 Phan Bích Ngọc (2009), Nghiên cứu kĩ làm việc độc lập với sách sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đề tài cấp Đại học Quốc gia - mã số QN05.0 15 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14 tháng năm 2005 16 S.M.HecBơt (1984), Nghiên cứu học tập nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Quang Tiệp (2012), “Một số vấn đề lí luận tạo động học tập cho người học”, Tạp chí Giáo dục, số 292, tr 20-21; 62 18 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường (1997), Quá trình dạy, tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm tự học - Tự giáo dục - Tự nghiên cứu, Nxb Trường ĐHSP Hà Nội 20 Trần Anh Tuấn 1996), “Vấn đề tự học sinh viên từ góc độ đánh giá chất lượng kỹ nghề nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số (1996), trang 18-22 21 Thái Duy Tuyên (2003), Dạy tự học cho sinh viên nhà trường Cao đẳng Đại học chuyên nghiệp, Chuyên đề Phương pháp dạy học cho học viên Cao học, Nxb Đại học Huế 22 Trần Thị Hồng Tuyết (2008), Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Nhằm mục đích nắm bắt thơng tin phản hồi từ bạn sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội vấn đề tự học tìm hiểu mục đích, hình thức tự học bạn sinh viên, tiến hành điều tra việc tự học bạn sinh viên Trường Đại học sư phạm Hà Nội Để điều tra đạt kết tốt, xin bạn vui lòng cung cấp thơng tin cách chân thực vào phiếu câu hỏi sau Họ tên: ……………………………………………………… Lớp - Khoa: …………………………………………………… Bạn khoanh tròn vào phần trả lời mà bạn cho Phần 1: Mục đích tự học sinh viên: Mục đích tự học bạn gì? A Biết thêm nhiều tri thức B Lấy học bổng C Điểm cao D Qua môn học Phần 2: Hình thức tự học sinh viên: Bạn có thường xun tham gia học nhóm khơng? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Không Bạn có thường xun chuẩn bị trước khơng? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Không Bạn có thường xuyên trao đổi với giảng viên bạn khác không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Khơng Bạn có thường xuyên lên thư viện học không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Khơng Bạn có thường xuyên ghi chép cẩn thận không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Bạn có thường xun lựa chọn khơng gian n tĩnh để học không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Khơng Bạn có thường xun sử dụng sơ đồ tư trình tự học tập không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Bạn có hay tiếp cận với sách tham khảo, sách nâng cao ngồi sách giáo trình sách thầy cô yêu cầu không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Khơng Trong q trình học tập, bạn có thường xuyên liên hệ lý thuyết với thực tiễn không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Khơng 10 Trong q trình học tập, bạn có thường xuyên đề kế hoạch học tập trước học kỳ học tập không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Khơng 11 Bạn có thường xuyên ôn lại kiến thức học không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Ý kiến cá nhân góp ý: …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC II PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Nhằm mục đích nắm bắt thơng tin phản hồi từ bạn sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội vấn đề tự học tìm hiểu mục đích, hình thức tự học bạn sinh viên, tiến hành điều tra việc tự học bạn sinh viên Trường Đại học sư phạm Hà Nội Để điều tra đạt kết tốt, xin bạn vui lòng cung cấp thông tin cách chân thực vào phiếu câu hỏi sau Họ tên: ……………………………………………………… Lớp - Khoa: …………………………………………………… Bạn khoanh tròn vào phần trả lời mà bạn cho Là sinh viên bạn có biết cách xác định mục tiêu học tập rõ ràng không? A Thành thạo B Chưa thành thạo C Chưa có Là sinh viên bạn có thành thạo việc lựa chọn vấn đề tự học cần thiết không? A Thành thạo B Chưa thành thạo C Chưa có Là sinh viên bạn có biết cách lựa chọn phương pháp tự học thích hợp khơng? A Thành thạo B Chưa thành thạo C Chưa có Là sinh viên bạn có biết cách bố trí hợp lí thời gian tự học mơn khơng? A Thành thạo B Chƣa thành thạo C Chưa có Bạn có biết làm việc với sách tài liệu tham khảo cách chủ động khoa học không? A Thành thạo B Chưa thành thạo C Chưa có Bạn có thành thạo với việc hệ thống hóa kiến thức học khơng? A Thành thạo B Chưa thành thạo C Chưa có Bạn có hay tìm tòi tự phát vấn đề tự học nghiên cứu không? A Thành thạo B Chưa thành thạo C Chưa có Bạn có biết cách vận dụng kiến thức học vào giải tập cụ thể không? A Thành thạo B Chưa thành thạo C Chưa có Ý kiến cá nhân góp ý: …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC III PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Nhằm mục đích nắm bắt thơng tin phản hồi từ bạn sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội vấn đề tự học tìm hiểu mục đích, hình thức tự học bạn sinh viên, tiến hành điều tra việc tự học bạn sinh viên Trường Đại học sư phạm Hà Nội Để điều tra đạt kết tốt, xin bạn vui lòng cung cấp thơng tin cách chân thực vào phiếu câu hỏi sau Họ tên: ……………………………………………………… Lớp - Khoa: …………………………………………………… Bạn khoanh tròn vào phần trả lời mà bạn cho Bạn có khả tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân tự học hay không? A Thành thạo B Chưa thành thạo C Chưa có Bạn có khả tự đánh giá kết học tập thân tự điều chỉnh hành vi khơng? A Thành thạo B Chưa thành thạo C Chưa có Ý kiến cá nhân góp ý: …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! ... nâng cao hiệu bồi dưỡng ý thức tự học cho sinh viên trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Chương MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BỒI DƯỠNG Ý THỨC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Một số khái niệm... Các biện pháp bồi dưỡng ý thức tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu vấn đề ý thức tự học sinh viên đưa số biện pháp bồi dưỡng ý thức tự. .. Chương 1: Một số lý luận bồi dưỡng ý thức tự học cho sinh viên trường đại học Chương 2: Thực trạng tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội nguyên nhân thực trạng Chương 3: Một số biện pháp

Ngày đăng: 18/11/2019, 12:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Khánh Bằng (1994), Phương pháp tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tự học
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
2. Nguyễn Thị Dung (2014), “Góp phần rèn luyện kĩ năng tự học cho sinh viên”, Tạp chí Giáo dục, số 338, trang 35 – 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần rèn luyện kĩ năng tự học cho sinh viên”,"Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Dung
Năm: 2014
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn Kiện Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Kiện Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
4. Hà Thị Đức (1992), “Về hoạt động tự học của sinh viên sư phạm”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 4 (1992), trang 23-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về hoạt động tự học của sinh viên sư phạm”, "Tạp chíNghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Hà Thị Đức (1992), “Về hoạt động tự học của sinh viên sư phạm”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 4
Năm: 1992
5. Phạm Minh Giản (2007), “Vấn đề tự học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Đồng Tháp”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 17, trang 50 – 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tự học của sinh viên Trường Đại học Sư phạmĐồng Tháp”, "Tạp chí Khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Giản
Năm: 2007
6. Đỗ Thu Hà (2009), “Vấn đề tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 48, trang 47-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tínchỉ”, "Tạp chí Khoa học giáo dục
Tác giả: Đỗ Thu Hà
Năm: 2009
7. Trần Thị Minh Hằng (2011), Tự học và yếu tố tâm lý cơ bản trong tự học của sinh viên sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học và yếu tố tâm lý cơ bản trong tự học củasinh viên sư phạm
Tác giả: Trần Thị Minh Hằng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
8. Nguyễn Văn Hùng (2004), “Sinh viên học tốt - yếu tố trực tiếp quyết định chất lượng đào tạo của trường Sư phạm kỹ thuật”, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 12, trang 23-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh viên học tốt - yếu tố trực tiếp quyết định chấtlượng đào tạo của trường Sư phạm kỹ thuật”, "Tạp chí Phát triển giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng
Năm: 2004
9. Nguyễn Kỳ (1990), “Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 2 (1990), trang 24-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học”, "Tạp chíNghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Kỳ (1990), “Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 2
Năm: 1990
10. Nguyễn Hiến Lê (2017), Tự học - Một nhu cầu thời đại, Nxb Văn hóa văn nghệ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học - Một nhu cầu thời đại
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: Nxb Văn hóa văn nghệ
Năm: 2017
11. Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
12. Đỗ Mười (1998), Thư gửi Hội thảo khoa học nghiên cứu và phát triển tự học, tự đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư gửi Hội thảo khoa học nghiên cứu và phát triển tự học,tự đào tạo
Tác giả: Đỗ Mười
Năm: 1998
13. N.A Rubakin (1973), Tự học như thế nào?, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học như thế nào
Tác giả: N.A Rubakin
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1973
14. Phan Bích Ngọc (2009), Nghiên cứu kĩ năng làm việc độc lập với sách của sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đề tài cấp Đại học Quốc gia - mã số QN05.0 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kĩ năng làm việc độc lập với sách của sinhviên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Phan Bích Ngọc
Năm: 2009
15. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2005
16. S.M.HecBơt (1984), Nghiên cứu học tập như thế nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu học tập như thế nào
Tác giả: S.M.HecBơt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1984
17. Phạm Quang Tiệp (2012), “Một số vấn đề lí luận về tạo động cơ học tập cho người học”, Tạp chí Giáo dục, số 292, tr 20-21; 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lí luận về tạo động cơ học tập chongười học”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Phạm Quang Tiệp
Năm: 2012
18. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường (1997), Quá trình dạy, tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình dạy, tự học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
19. Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm tự học - Tự giáo dục - Tự nghiên cứu, Nxb Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tác phẩm tự học - Tự giáo dục - Tựnghiên cứu
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: Nxb Trường ĐHSP Hà Nội
Năm: 2001
20. Trần Anh Tuấn 1996), “Vấn đề tự học của sinh viên từ góc độ đánh giá chất lượng kỹ năng nghề nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 5 (1996), trang 18-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tự học của sinh viên từ góc độ đánh giá chấtlượng kỹ năng nghề nghiệp”, "Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Trần Anh Tuấn 1996), “Vấn đề tự học của sinh viên từ góc độ đánh giá chất lượng kỹ năng nghề nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 5
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w