1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp bồi dưỡng ý thức tự học cho sinh viên trường đại học sư phạm hà nội 2 hiện nay​

79 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 175,38 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ===o0o=== PHÙNG TỐ UYÊN MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG Ý THỨC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ===o0o=== PHÙNG TỐ UYÊN MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG Ý THỨC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hồng Loan HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận, ngồi cố gắng thân, em nhận đƣợc giúp đỡ thầy cô bạn bè Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Thị Hồng Loan - ngƣời tận tình bảo, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Chính trị thầy giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giảng dạy, bảo em suốt thời gian qua Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình nhƣ bạn bè góp ý, ủng hộ em hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, với điều kiện hạn chế thời gian nhƣ kiến thức thân nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý, bảo quý thầy cô nhƣ bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Ngƣời thực Phùng Tố Uyên LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn TS Trần Thị Hồng Loan Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng số liệu khóa luận trung thực Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Ngƣời thực Phùng Tố Uyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BỒI DƢỠNG Ý THỨC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC .6 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nội dung ý thức tự học sinh viên 10 1.3 Sự cần thiết phải bồi dƣỡng ý thức tự học cho sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 21 1.4 Một số nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng tới việc bồi dƣỡng ý thức tự học cho sinh viên 24 Chƣơng THỰC TRẠNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HIỆN NAY VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG 30 2.1 Vài nét khái quát Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đặc điểm sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 30 2.2 Thực trạng tự học sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội nguyên nhân thực trạng 34 2.3 Nguyên nhân thực trạng 41 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƢỠNG Ý THỨC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HIỆN NAY 44 3.1 Hoàn thiện sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tự học sinh viên đƣợc thuận lợi có hiệu 44 3.2 Giảng viên cần nâng cao yêu cầu thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá phần kiến thức tự học để nâng cao ý thức tự học sinh viên Trƣờng 46 3.3 Nhà trƣờng giảng viên cần phải nâng cao nhận thức vai trò phƣơng pháp tự học cho sinh viên Trƣờng 49 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHẦN PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với bùng nổ công nghệ thông tin, cách mạng khoa học công nghệ, Việt Nam ngày phát triển hội nhập Thực tế đòi hỏi ngƣời Việt Nam dù sống làm việc đâu phải không ngừng trau dồi kiến thức học tập rèn luyện để nâng cao hiểu biết đáp ứng yêu cầu xã hội đại Nếu xã hội mà hiểu biết xã hội khơng thể phát triển đƣợc bị tụt hậu so với khu vực giới Điều cho thấy cá nhân phải động, sáng tạo đặc biệt nâng cao ý thức tự học Do đó, sinh viên – chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc không học tập lớp mà cịn phải có lực tự hoàn thiện, tự học để tiếp cận với tri thức khoa học công nghệ đại kênh thông tin khác Trong điều Luật Giáo dục 2005 Việt Nam quy định “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học; bồi dƣỡng cho ngƣời học lực tự học, khả thực hành lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên” [15, 2] Tuy nhiên để đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội học tập đòi hỏi ngƣời nói chung sinh viên trƣờng đại học nói riêng phải coi trọng vấn đề tự học Tự học ngƣời tham gia vào hoạt động học tập phải chủ động, tích cực, tự nguyện tổ chức tốt hoạt động học tập Coi việc học yếu tố tự thân, phù hợp với quan điểm triết học tự thân vận động Đồng thời, ngƣời học phải chủ thể tích cực, chủ động thực hoạt động học tập cá nhân, rèn luyện tốt kĩ tự học thân nhằm chiếm lĩnh làm chủ tri thức đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập với kinh tế tri thức Vì vậy, khẳng định rằng, tự học có tầm quan trọng đặc biệt trình học tập sinh viên, hình thức học tập thiếu sinh viên điều kiện Đặc biệt, việc tự học sinh viên thiết thực trƣờng đại học chuyển sang sử dụng hình thức đào tạo theo tín với thời lƣợng tự học sinh viên chiếm 2/3 so với học lớp Hiện nay, yêu cầu đổi nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo giáo dục trƣờng đại học đòi hỏi phải tự học để tồn tại, để tự khẳng định phát triển cách bền vững Trong điều kiện đổi nhƣ vậy, thân ngƣời cần phải trang bị cho kĩ cần thiết, nỗ lực, tập chung thời gian cho tự học xác định đƣợc cách thức học tập đắn, hiệu Kết học tập sinh viên đƣợc định chất lƣợng tự học ngƣời Nhịp độ giới ngày phát triển, sống có nghĩa phải vƣơn lên không ngừng học tập Điều thể câu nói Lênin khuyên niên: “Học, học nữa, học mãi” Bởi vốn tri thức rộng lớn nên phải tự đào luyện cho tảng văn hóa vững bề rộng lẫn chiều sâu Câu nói Lênin đề cao vai trị việc học, học trình mà tìm tịi, nghiên cứu để nâng cao vốn kiến thức thân Song, thực trạng cho thấy nhiều sinh viên có sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội lúng túng tự học, môn chƣa đƣợc tiếp xúc phổ thơng Sinh viên học tập cịn đối phó với kiến thức thi cử khả tự học hỏi họ hạn chế Thƣớc đo hiệu phƣơng pháp dạy học kết tự học Chính vậy, việc nghiên cứu số biện pháp nhằm nâng cao, hình thành khả tự học cho sinh viên yêu cầu mang tính cấp thiết Xuất pháp từ lí chọn đề tài: “Một số biện pháp bồi dưỡng ý thức tự học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội nay” làm đề tài nghiên cứu khố luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tại Việt Nam, tự học trải qua giai đoạn phát triển nghiên cứu lâu dài lí luận thực tiễn Mặc dù sau so với giáo dục giới, nhƣng thành nghiên cứu hoạt động tự học nói chung tự học dành cho sinh viên nói riêng phong phú Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn nhà nghiên cứu tự học điển hình Hàng loạt sách, cơng trình ơng đời để thuyết phục giáo viên cấp học, bậc học thay đổi cách dạy nhằm phát triển khả tự học cho sinh viên mức độ tối đa Ơng phân tích sâu sắc chất tự học, xây dựng khái niệm tự học chuẩn xác, đƣa mơ hình dạy - tự học tiến với hƣớng dẫn chi tiết cho giáo viên thực mơ hình Tác giả Phan Quốc Lâm (2010) với cơng trình “Tiếp cận vấn đề kĩ theo quan điểm hoạt động”, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 11 Tác giả Dƣơng Thị Linh (2010), “Một số vấn đề hoạt động tự học sinh viên giai đoạn nay, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng Nghị Hội nghị TW 2, Khoá VIII đề cập đến vấn đề “Tập trung nâng cao chất lƣợng dạy học, tạo lực tự học sáng tạo học sinh”, “Phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thƣờng xuyên rộng khắp toàn dân, niên” Luật giáo dục 1988, chƣơng 1, điều có ghi “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ duy, sáng tạo ngƣời học; bồi dƣỡng lực tự học học sinh, lịng say mê học tập ý chí vƣơn lên ” Luận văn thạc sĩ tác giả Dƣơng Hoài Văn với đề tài: “Biện pháp quản lý tăng cƣờng hoạt động tự học sinh viên viện Đại học Mở Hà Nội bƣớc phát triển nay” Nhìn chung, cơng trình vừa nêu đề cập đến nhiều nội dung khác liên quan đến vấn đề tự học, để từ cung cấp tiền đề khoa học quan trọng làm sở việc xây dựng biện pháp giải vấn đề tự học cho sinh viên Việt Nam nói chung sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội nói riêng Tuy nhiên, chƣa thấy có cơng trình tập trung nghiên cứu ý thức tự học biện pháp bồi dƣỡng ý thức tự học cho sinh viên, đặc biệt sinh viên trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng ý thức tự học sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, đề xuất số biện pháp bồi dƣỡng ý thức tự học nhằm nâng cao hiệu hoạt động học tập sinh viên Trƣờng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục đích nghiên cứu, Khóa luận thực số nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: Một là, trình bày số vấn đề lý luận ý thức tự học nội dung việc bồi dƣỡng ý thức tự học cho sinh viên trƣờng Đại học dƣới góc độ tiếp cận triết học Hai là, nghiên cứu thực trạng tự học sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội nguyên nhân thực trạng Ba là, đề xuất số biện pháp chủ yếu nhằm bồi dƣỡng ý thức tự học cho sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Đối tƣợng nghiên cứu Các biện pháp bồi dƣỡng ý thức tự học sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu vấn đề ý thức tự học sinh viên đƣa số biện pháp bồi dƣỡng ý thức tự học cho sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giai đoạn từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2018 - 2019 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp luận: Đọc cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm nghiên cứu phƣơng pháp luận, nghiên cứu ý nghĩa tự học, yếu tố ảnh hƣởng đến vấn đề tự học - Phƣơng pháp cụ thể: thống kê xã hội học, điều tra tâm lý học xã hội giáo viên sinh viên, quan sát thực tế, trao đổi toạ đàm, - Ý nghĩa khóa luận Ý nghĩa lý luận: Bổ sung thêm sở lý luận thực tiễn vấn đề tự học học tập - Ý nghĩa thực tiễn: Làm rõ thêm thực trạng vấn đề tự học sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội khả thích ứng với yêu cầu tự học đào tạo theo tín Từ đó, bồi dƣỡng, nâng cao ý thức tự học cho sinh viên trƣờng > Đối với sinh viên ngoại trú với gia đình: + Nhà trƣờng cần phối hợp với gia đình sinh viên để quản lý hoạt động tự học nhà thông qua nội dung sau: + Hàng tuần, hàng tháng giáo viên cố vấn tiến hành kiểm tra kế hoạch tự học sinh viên ngoại trú + Định kỳ kiểm tra đột xuất việc thực kế hoạch sinh viên + Thƣờng xuyên thông báo kết học tập rèn luyện sinh viên với gia đình để gia đình nhà trƣờng có biện pháp quản lý giáo dục + Gia đình sinh viên cần tạo điều kiện thời gian, điều kiện học tập để sinh viên tổ chức tốt hoạt động tự học nhà > + Đối với sinh viên trọ xung quanh trƣờng Định kỳ hàng tháng cần kiểm tra đột xuất tình hình chấp hành quy chế ngoại trú, điều kiện ăn ở, sinh hoạt đặc biệt ý thức tham gia hoạt động tự học nhà sinh viên + Phân cơng ban cán sự, ban chấp hành chi đồn nắm bắt tình hình tự học sinh viên ngoại trú + Lập sổ theo dõi sinh viên ngoại trú, thƣờng xuyên liên hệ với chủ trọ, tổ dân phố nơi sinh viên để phối hợp giáo dục, uốn nắn sai lệch cách sống học tập - Điều kiện thực biện pháp: Tổ chức kết hợp chặt chẽ giảng viên nhà trƣờng, ban quản lí địa phƣơng để xây dựng chế quản lí phù hợp nhằm tạo động ý chí vƣợt khó q trình tự học 56 KẾT LUẬN Hoạt động tự học có vai trị to lớn việc giáo dục, hình thành nhân cách cho sinh viên Giúp cho sinh viên có đƣợc thói quen độc lập suy nghĩ, độc lập giải vấn đề khó khăn nghiệp, sống, giúp cho sinh viên tự tin đƣờng chọn Tự học thúc đẩy sinh viên lòng ham học, ham hiểu biết, khát khao vƣơn tới đỉnh cao khoa học, sống có ƣớc mơ hồi bão Qua đó, nói rằng, tự học sinh viên không nhân tố quan trọng lĩnh hội tri thức mà cịn có ý nghĩa to lớn việc hình thành nhân cách sinh viên Tự học có ý nghĩa quan trọng với sinh viên, gắn bó với sinh viên suốt trình học tập làm việc sau Chỉ có phát huy tốt vai trị tự học nâng cao đƣợc trình độ kiến thức, hồn thiện phẩm chất nhân cách biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, đáp ứng với địi hỏi ngày cao mục tiêu phát triển ngƣời Tự học giúp ngƣời thích ứng với biến cố phát triển kinh tế - xã hội Bằng đƣờng tự học cá nhân không cảm thấy bị lạc hậu so với thời cuộc, thích ứng bắt nhịp nhanh với tình lạ mà sống đại mang đến, kể thách thức to lớn từ môi trƣờng nghề nghiệp Do đó, tự học khơng nên giới hạn hƣớng dẫn trực tiếp giáo viên học lớp Nếu rèn luyện cho ngƣời học có đƣợc phƣơng pháp, kĩ tự học, biết linh hoạt vận dụng điều học vào thực tiễn tạo cho họ lịng hăng say, nhờ kết học tập ngày nâng cao Để thích ứng với biến đổi xã hội, ngƣời phải học tập không ngừng, học tập liên tục, học tập suốt đời thơng qua nhiều hình thức nhƣng điều quan nhất, ngƣời phải biết tự trau dồi tri thức cho Tự học có ý nghĩa to lớn thân sinh viên để hoàn thành nhiệm vụ học tập họ chất lƣợng, hiệu trình học - đào tạo nhà trƣờng Tự học, thể đầy đủ vai trị chủ thể q trình nhận thức sinh viên Trong q trình đó, 57 ngƣời học hồn tồn chủ động độc lập, tự lực tìm tòi, khám phá lĩnh hội tri thức dƣới hƣớng dẫn giáo viên Có nhƣ vậy, phƣơng pháp tự học thực trở thành cầu nối học tập nghiên cứu khoa học phƣơng pháp tự học trở thành cốt lõi cho phƣơng pháp học tập 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Khánh Bằng (1994), Phương pháp tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Dung (2014), “Góp phần rèn luyện kĩ tự học cho sinh viên”, Tạp chí Giáo dục, số 338, trang 35 – 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn Kiện Hội nghị Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hà Thị Đức (1992), “Về hoạt động tự học sinh viên sƣ phạm”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số (1992), trang 23-26 Phạm Minh Giản (2007), “Vấn đề tự học sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đồng Tháp”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 17, trang 50 – 52 Đỗ Thu Hà (2009), “Vấn đề tự học sinh viên đào tạo theo học chế tín chỉ”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 48, trang 47-49 Trần Thị Minh Hằng (2011), Tự học yếu tố tâm lý tự học sinh viên sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hùng (2004), “Sinh viên học tốt - yếu tố trực tiếp định chất lƣợng đào tạo trƣờng Sƣ phạm kỹ thuật”, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 12, trang 23-25 Nguyễn Kỳ (1990), “Biến trình dạy học thành q trình tự học”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số (1990), trang 24-27 10 Nguyễn Hiến Lê (2017), Tự học - Một nhu cầu thời đại, Nxb Văn hóa văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 11 Lƣu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Mƣời (1998), Thư gửi Hội thảo khoa học nghiên cứu phát triển tự học, tự đào tạo, Hà Nội 13 N.A Rubakin (1973), Tự học nào?, Nxb Thanh niên, Hà Nội 14 Phan Bích Ngọc (2009), Nghiên cứu kĩ làm việc độc lập với sách sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đề tài cấp Đại học Quốc gia - mã số QN05.0 59 15 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14 tháng năm 2005 16 S.M.HecBơt (1984), Nghiên cứu học tập nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Quang Tiệp (2012), “Một số vấn đề lí luận tạo động học tập cho ngƣời học”, Tạp chí Giáo dục, số 292, tr 20-21; 62 18 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tƣờng (1997), Quá trình dạy, tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm tự học - Tự giáo dục - Tự nghiên cứu, Nxb Trƣờng ĐHSP Hà Nội 20 Trần Anh Tuấn 1996), “Vấn đề tự học sinh viên từ góc độ đánh giá chất lƣợng kỹ nghề nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số (1996), trang 18-22 21 Thái Duy Tuyên (2003), Dạy tự học cho sinh viên nhà trường Cao đẳng Đại học chuyên nghiệp, Chuyên đề Phƣơng pháp dạy học cho học viên Cao học, Nxb Đại học Huế 22 Trần Thị Hồng Tuyết (2008), Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 60 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Nhằm mục đích nắm bắt thơng tin phản hồi từ bạn sinh viên trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội vấn đề tự học tìm hiểu mục đích, hình thức tự học bạn sinh viên, tiến hành điều tra việc tự học bạn sinh viên Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Để điều tra đạt kết tốt, xin bạn vui lòng cung cấp thông tin cách chân thực vào phiếu câu hỏi sau Họ tên: ……………………………………………………… Lớp - Khoa: …………………………………………………… Bạn khoanh tròn vào phần trả lời mà bạn cho Phần 1: Mục đích tự học sinh viên: 1 Mục đích tự học bạn gì? A Biết thêm nhiều tri thức B Lấy học bổng C Điểm cao D Qua mơn học Bạn có thường xun tham gia học nhóm không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Không Bạn có thường xun chuẩn bị trước khơng? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Không Bạn có thường xuyên trao đổi với giảng viên bạn khác không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Không Bạn có thường xun lên thư viện học khơng? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Không Bạn có thường xun ghi chép cẩn thận khơng? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Không Bạn có thường xun lựa chọn khơng gian n tĩnh để học không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Khơng Bạn có thường xun sử dụng sơ đồ tư trình tự học tập không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Không Bạn có hay tiếp cận với sách tham khảo, sách nâng cao ngồi sách giáo trình sách thầy cô yêu cầu không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Khơng Trong q trình học tập, bạn có thường xuyên liên hệ lý thuyết với thực tiễn không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Khơng 10 Trong q trình học tập, bạn có thường xuyên đề kế hoạch học tập trước học kỳ học tập không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Khơng 11 Bạn có thường xuyên ôn lại kiến thức học không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Không Ý kiến cá nhân góp ý: …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC II PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Nhằm mục đích nắm bắt thơng tin phản hồi từ bạn sinh viên trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội vấn đề tự học tìm hiểu mục đích, hình thức tự học bạn sinh viên, tiến hành điều tra việc tự học bạn sinh viên Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Để điều tra đạt kết tốt, xin bạn vui lòng cung cấp thông tin cách chân thực vào phiếu câu hỏi sau Họ tên: ……………………………………………………… Lớp - Khoa: …………………………………………………… Bạn khoanh tròn vào phần trả lời mà bạn cho Là sinh viên bạn có biết cách xác định đƣợc mục tiêu học tập rõ ràng không? A Thành thạo B Chƣa thành thạo C Chƣa có Là sinh viên bạn có thành thạo việc lựa chọn vấn đề tự học cần thiết không? A Thành thạo B Chƣa thành thạo C Chƣa có Là sinh viên bạn có biết cách lựa chọn phƣơng pháp tự học thích hợp khơng? A Thành thạo B Chƣa thành thạo C Chƣa có Là sinh viên bạn có biết cách bố trí đƣợc hợp lí thời gian tự học mơn khơng? A Thành thạo B Chƣa thành thạo C Chƣa có Bạn có biết làm việc với sách tài liệu tham khảo cách chủ động khoa học không? A Thành thạo B Chƣa thành thạo C Chƣa có Bạn có thành thạo với việc hệ thống hóa kiến thức học khơng? A Thành thạo B Chƣa thành thạo C Chƣa có Bạn có hay tìm tịi tự phát vấn đề tự học nghiên cứu không? A Thành thạo B Chƣa thành thạo C Chƣa có Bạn có biết cách vận dụng kiến thức học vào giải tập cụ thể không? A Thành thạo B Chƣa thành thạo C Chƣa có Ý kiến cá nhân góp ý: …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC III PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Nhằm mục đích nắm bắt thơng tin phản hồi từ bạn sinh viên trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội vấn đề tự học tìm hiểu mục đích, hình thức tự học bạn sinh viên, tiến hành điều tra việc tự học bạn sinh viên Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Để điều tra đạt kết tốt, xin bạn vui lịng cung cấp thơng tin cách chân thực vào phiếu câu hỏi sau Họ tên: ……………………………………………………… Lớp - Khoa: …………………………………………………… Bạn khoanh tròn vào phần trả lời mà bạn cho Bạn có khả tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân tự học hay không? A Thành thạo B Chƣa thành thạo C Chƣa có Bạn có khả tự đánh giá kết học tập thân tự điều chỉnh hành vi khơng? A Thành thạo B Chƣa thành thạo C Chƣa có Ý kiến cá nhân góp ý: …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! ... cao khoa học, sống có hồi bão, sống có ƣớc mơ đa số sinh viên 2. 2.1 .2 Về hình thức tự học sinh viên Bảng: Các hình thức tự học sinh viên trường đại học sư phạm Hà Nội STT Hình thức tự học Học theo... nâng cao hiệu bồi dƣỡng ý thức tự học cho sinh viên trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội Chƣơng MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BỒI DƢỠNG Ý THỨC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Một số khái niệm... Các biện pháp bồi dƣỡng ý thức tự học sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu vấn đề ý thức tự học sinh viên đƣa số biện pháp bồi dƣỡng ý thức tự

Ngày đăng: 27/11/2020, 10:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Khánh Bằng (1994), Phương pháp tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tự học
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
2. Nguyễn Thị Dung (2014), “Góp phần rèn luyện kĩ năng tự học cho sinh viên”,Tạp chí Giáo dục, số 338, trang 35 – 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần rèn luyện kĩ năng tự học cho sinh viên”,"Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Dung
Năm: 2014
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn Kiện Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Kiện Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
4. Hà Thị Đức (1992), “Về hoạt động tự học của sinh viên sƣ phạm”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 4 (1992), trang 23-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về hoạt động tự học của sinh viên sƣ phạm”, "Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Hà Thị Đức (1992), “Về hoạt động tự học của sinh viên sƣ phạm”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 4
Năm: 1992
5. Phạm Minh Giản (2007), “Vấn đề tự học của sinh viên Trường Đại học Sư phạmĐồng Tháp”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 17, trang 50 – 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tự học của sinh viên Trường Đại học SưphạmĐồng Tháp”, "Tạp chí Khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Giản
Năm: 2007
6. Đỗ Thu Hà (2009), “Vấn đề tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 48, trang 47-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chếtín chỉ”, "Tạp chí Khoa học giáo dục
Tác giả: Đỗ Thu Hà
Năm: 2009
7. Trần Thị Minh Hằng (2011), Tự học và yếu tố tâm lý cơ bản trong tự học của sinh viên sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học và yếu tố tâm lý cơ bản trong tự học của sinh viên sư phạm
Tác giả: Trần Thị Minh Hằng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
8. Nguyễn Văn Hùng (2004), “Sinh viên học tốt - yếu tố trực tiếp quyết định chất lượng đào tạo của trường Sư phạm kỹ thuật”, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 12, trang 23-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh viên học tốt - yếu tố trực tiếp quyết định chất lượng đào tạo của trường Sư phạm kỹ thuật”, "Tạp chí Phát triển giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng
Năm: 2004
9. Nguyễn Kỳ (1990), “Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 2 (1990), trang 24-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học”, "Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Kỳ (1990), “Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 2
Năm: 1990
10. Nguyễn Hiến Lê (2017), Tự học - Một nhu cầu thời đại, Nxb Văn hóa văn nghệ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học - Một nhu cầu thời đại
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: Nxb Văn hóa văn nghệ
Năm: 2017
11. Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
12. Đỗ Mười (1998), Thư gửi Hội thảo khoa học nghiên cứu và phát triển tự học, tự đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư gửi Hội thảo khoa học nghiên cứu và phát triển tự học, tự đào tạo
Tác giả: Đỗ Mười
Năm: 1998
13. N.A Rubakin (1973), Tự học như thế nào?, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học như thế nào
Tác giả: N.A Rubakin
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1973
14. Phan Bích Ngọc (2009), Nghiên cứu kĩ năng làm việc độc lập với sách của sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đề tài cấp Đại học Quốc gia - mã số QN05.0 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kĩ năng làm việc độc lập với sách củasinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Phan Bích Ngọc
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w