1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an dia ly 6 3 cot moi chinh sua

37 808 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH Giáo án: Địa lý lớp Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU I Mục tiêu học: Kiến thức: qua học, học sinh cần - Hiểu rõ tầm quan trọng môn địa lí - Nắm nội dung chương trình địa lí lớp - Cần học môn địa lí Kĩ năng: - Bước đầu làm quen với phương pháp học mới: thảo luận Thái độ: - Gợi lòng yêu thiên nhiên, tự nhiên, yêu quê hương, đất nước học sinh - Giúp em có hứng thú tìm tòi, giải thích tưởng, vật địa lí xảy xung quanh II Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa IIII Tiến trình dạy Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Bài mới: Ở tiểu học em làm quen với kiến thức địa lí Bắt đầu từ lớp địa lí môn học riêng Để hiểu thêm tầm quan trọng, nội dung cách học môn địa lí, cô em vào mở đầu Hoạt động giáo viên GV:- Địa lí môn khoa học có từ lâu đời Những người nghiên cứu địa lí nhà thám hiểm Việc học tập nghiên cứu địa lí giúp em hiểu thêm thiên nhiên, hiểu giải thích tượng tự nhiên … - Gọi học sinh đọc phần sách giáo khoa - Hỏi: Ở chương trình địa lí em học nội dung gì? Hoạt động học sinh - Học sinh đọc - Em học tìm hiểu Trái Đất, hình dạng, kích thước vị trí thành phần cấu tạo nên Trái Đất Nội dung I) Nội dung môn địa lí lớp 6: a Tìm hiểu Trái Đất: - Môi trường sống người - Đặc điểm riêng vị trí, hình dáng, kích thước Trái Đất - Các thành phần cấu tạo nên Trái Đất (đất, nước, không khí…) b Tìm hiểu đồ: - Ngoài tìm hiểu Trái Đất em tìm hiểu - Phương pháp sử dụng - GV: củng cố ghi bảng thêm đồ đồ học tập GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH - Hỏi: kiến thức Trái Đất em học gì? Giáo án: Địa lý lớp phương pháp sử dụng đồ, rèn luyện kĩ vẽ đồ - GV: củng cố ghi bảng - Hỏi: để học tốt môn học, em phải học nào? - Hỏi: môn địa lí có đặc thù riêng, để học tốt môn địa lí em phải học nào? - GV củng cố: vật tượng địa lí lúc xảy trước mắt nên phải biết quan sát vật, tượng tự nhiên Những tượng ta nghe thấy chưa thấy phải biết quan sát qua tranh ảnh, hình vẽ đồ - Hỏi: sách giáo khoa giúp ích cho chúng ta? - Củng cố ghi bảng - Mở rộng: quan trọng hơn, em phải biết liên hệ điều học với thực tế để sau học xong môn địa lí em giải thích số tượng xảy tự nhiên ứng dụng vào đời sống - Rèn luyện kĩ như: thu thập, phân tích, xử lí thông tin vẽ đồ II) Cần học tốt môn địa lí nào? - Lắng nghe thầy cô giảng bài, nhà học hoàn thành tốt tập mà thấy cô giao - Quan sát tượng thực tế, qua tranh ảnh, hình vẽ đồ -Sách giáo khoa cung cấp cho em kiến thức cần thiết để học môn địa lí - Quan sát vật, tượng thực tế qua tranh ảnh, hình vẽ đồ - Phải biết khai thác kênh chữ kênh hình sách giáo khoa - Phải biết liên hệ điều học vào thực tế Củng cố: - Trong nội dung môn học địa lí lớp em tìm hiểu Trái Đất đồ? - Cần học môn địa lí cho tốt? Hướng dẫn chuẩn bị nhà: - Học GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH Giáo án: Địa lý lớp - Xem trước VI: Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần Tiết Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I) Mục tiêu học Kiến thức: qua học, học sinh cần: - Nắm tên hành tinh hệ Mặt Trời - Nắm số đặc điểm Trái Đất (vị trí, hình dạng, kích thứơc …) - Nắm khái niệm công dụng đường kinh tuyến, vĩ tuyến Kỹ năng: - Học sinh xác định kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam Địa Cầu Thái độ: II) Phương tiện dạy học: Giáo viên chuẩn bị: - Quả Địa Cầu - Sách giáo khoa - Hình 1,2,3/7 sách giáo khoa (phóng to) - Phiếu tập Học sinh chuẩn bị: - Sách giáo khoa - Xem kĩ trước nhà III) Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Nêu nội dung môn địa lí lớp 6? - Làm để học tốt môn địa lí? Bài mới: Hoạt động Giáo Viên - Treo hình sách giáo khoa cho học sinh quan sát - Hỏi: có hành tinh quay quanh Mặt Trời? Đó hành tinh nào? Hoạt động học sinh - Hoc sinh quan sát hình - Ngôi Mặt Trời - Có hành tinh quay quanh Mặt Trời Đó Thủy, Kim, Trái Đất, Hoả, Mộc, GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý Nội dung Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời: - Mặt Trời hành Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH - Hỏi: Mặt Trời với hành tinh quay quanh gọi gì? - Củng cố ghi bảng - Hỏi: Trái Đất vị trí thứ hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời? - Treo hình 2,3 cho học sinh quan sát - Hỏi: Trái Đất có hình gì? - Giới thiệu cho học sinh biết Địa Cầu mô hình thu nhỏ Trái Đất cho học sinh quan sát Địa Cầu - Gọi học sinh xác định điểm cực Bắc cực Nam điểm cố định Trái Đất - Phát phiếu tập cho học sinh thảo luận (5 phút) - Treo bảng câu hỏi thảo luận lên bảng - Gọi học sinh lên bảng làm - Gọi nhóm khác nhận xét - Củng cố lại Địa Cầu Trái Đất có hình dạng kích thước nào? Kinh tuyến gì? Vĩ tuyến gì? Kinh tuyến gốc gì? Vĩ tuyến gốc gì? - Mở rộng: Hệ thống kinh vĩ tuyến dùng để xác định vị trí điểm bề mặt Trái Đất Giáo án: Địa lý lớp Thổ, Thiên Vương, Hải Vương Diêm Vương - Hệ Mặt Trời - Trái Đất vị trí thứ tinh quay quanh gọi hệ Mặt Trời - Trái Đất vị trí thứ số hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời - Quan sát hình 2) Hình dạng, kích thước Trái Đất hệ thống kinh vĩ tuyến - Trái Đất có hình cầu - Học sinh xác định điểm cực Bắc cực Nam Địa Cầu - Học sinh thảo luận - Học sinh lên bảng làm - Các nhóm nhận xét Trái Đất có hình cầu kích thứơc lớn Những đường nối từ cực Bắc đến cực Nam đường kinh tuyến Những vòng tròn vuông góc với kinh tuyến, vĩ tuyến Kinh tuyến gốc đường kinh tuyến 0o qua đài thiên văn Grin-uýt (Anh) Vĩ tuyến gốc đường vĩ tuyến lớn ( xích đạo) - Quả Địa Cầu hình dạng thu nhỏ Trái Đất a.Hình dạng, kích thước Trái Đất - Trái Đất có hình cầu có kích thước lớn b Hệ thống kinh vĩ tuyến - Các đường kinh tuyến đường nối liền điểm cực Bắc cực Nam, có độ dài - Các đường vĩ tuyến vòng tròn vuông góc với kinh tuyến Các vĩ tuyến có độ dài nhỏ dần cực - Các đường kinh, vĩ tuyến gốc ghi 0o Kinh tuyến gốc qua đài thiên văn Grin-uýt (Anh) - Vĩ tuyến gốc đường xích đạo Củng cố: GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH Giáo án: Địa lý lớp - Cho học sinh xác định Địa Cầu đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến Đông, kinh tuyến tây, vĩ tuyến Bắc vĩ tuyến Nam Hưỡng dẫn chuẩn bị nhà: - Học - Làm tập 1,2/8 sách giáo khoa - Chuẩn bị IV: Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần Tiết Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I) Mục tiêu học: Kiến thức: qua học, học sinh hiểu - Tỉ lệ đồ gì? - Nắm ý nghĩa loại: số tỉ lệ thước tỉ lệ - Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ Kĩ năng: - Đọc đồ tỉ lệ khu vực - Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ đồ Thái độ: - Hiểu tầm quan trọng tỉ lệ đồ II) Phương tiện dạy học: Giáo viên cần chuẩn bị: - Hình phóng to - Sách giáo khoa - Một số đồ tỉ lệ khác Học sinh cần chuẩn bị: - Sách giáo khoa III) Hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Tỷ lệ đồ gì? Cách tính tỉ lệ đồ thước số? Mở bài: Treo đồ lên bảng giới thiệu cho học sinh biết cuối đồ có ghi tỉ lệ, tác dụng cách sử dụng sao? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Treo đồ có tỉ lệ 1)Tỉ lệ đồ khác Giới thiệu -> Ghi phía hay cho biết: góc đồ + Tỉ lệ đồ thường ghi GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH đâu? + Dựa vào tỉ lệ đồ ta biết gì? - Yêu cầu học sinh quan sát hình 8,9 + Tỉ lệ đồ 8,9? + Mỗi cm đồ tương ứng với m thực tế - Hỏi: đồ có tỉ lệ lớn hơn? Tại sao? - Hỏi: đồ thể địa điểm chi tiết hơn? Tại em biết? - Hỏi: Vậy mức độ chi tiết đồ phụ thuộc vào đâu? - Liên hệ thực tế: thực địa ta nên dùng đồ tỉ lệ lớn hay nhỏ? Vì sao? - Tiêu chuẩn để phân loại đồ nào? - Nếu dựa vào tỉ lệ thước để đo khoảng cách thực địa, ta phải làm sao? - Có dạng thể tỉ lệ đồ? - Tỉ lệ số thể nào? - Giảng giải: ví dụ tỉ lệ đồ sau: 1:100.000 có nghĩa tử số khoảng cách đồ mẫu số khoảng cách thực tế (cùng đơn vị) 1cm = 100.000cm = 1000m = km thực tế - Hỏi: tỉ lệ đồ cho ta biết điều gì? - Hỏi: tỉ lệ thước thể nào? - Giảng thêm: tỉ lệ đồ 1:7500, 1cm = 75m thực địa người ta GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý Giáo án: Địa lý lớp -> Biết đồ thu - Tỉ lệ đồ rõ mức nhỏ lần so với độ thu nhỏ khoảng thực tế cách vẽ đồ so với thực tế mặt đất -> Hình 8: 1: 7500 Hình 9: 1: 15000 -> Hình 8: cm = 7500 cm = 75 m thực tế Hình 9: cm = 150.00 cm = 150 m thực tế - Hình có tỉ lệ lớn mẫu số nhỏ - Tỉ lệ lớn có nhiều chi tiết - Tỉ lệ đồ lớn - Lớn 1:200.000 tỉ lệ mức độ chi tiết nội lớn dung đồ cao 1:200.000 – 1:1.000.000 tỉ lệ trung bình - Nhỏ 1:1.000.000 tỉ lệ nhỏ - Đối chiếu khoảng cách đồ với thước tỉ lệ - Đánh dấu khoảng cách điểm vào cạnh tờ giấy - Đặt tờ giấy dọc theo thước tỉ lệ đọc trị số II) Đo tính khoảng cách thực địa dựa tỉ - Có dạng: tỉ lệ đồ lệ thước tỉ lệ số tỉ lệ thước đồ - Là phân số có tử số - Cho biết khoảng cách đồ thu nhỏ so với thực tế - Giống: tử số Khác: mẫu số khác - Tỉ lệ 1:100.000 mẫu nhỏ tỉ lệ lớn tử số giống - Tỉ lệ đo sẵn thước, đoạn có độ dài tương ứng thực tế - Là tỉ số khoảng cách - Muốn biết khoảng cách thực tế, người ta dùng số ghi tỉ lệ thước tỉ lệ đồ Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH Giáo án: Địa lý lớp đo 1cm thước ghi khoảng cách số 75 lên thước, chứng tỏ đồ so với khoảng cách 1cm biểu đồ = 75m tương ứng thực tế thực tế - Hỏi: tỉ lệ đồ gì? Củng cố: - Dựa vào tỉ lệ thước để đo khoảng cách thực địa ta phải làm gì? - Làm 2/14 sách giáo khoa Hướng dẫn chuẩn bị nhà: - Học 1,2,3 chuẩn bị kiểm tra 15’ IV: Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần + 5: Tiết + Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ – VĨ ĐỘ – TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ I) Mục tiêu học: Kiến thức: - Nhớ qui định vẽ phương hướng đồ - Kinh độ, vĩ độ toạ độ địa lí điểm Kỹ năng: - Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí điểm đồ địa cầu III) Phương tiện dạy học: Giáo viên chuẩn bị: - Sách giáo khoa - Quả địa cầu - Bản đồ Đông Nam Á Học sinh chuẩn bị: - Sách giáo khoa - Chuẩn bị trước III) Tiến trình hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Tỉ lệ đồ gì? Nó có ý nghĩa gì? - Mức độ chi tiết đồ phụ thuộc vào tỉ lệ đồ? Vào mới: Các em tham quan khu rừng lớn, mải mê ngắm nhìn phong cảnh, em bị lạc rừng Với đồ tay em phải để thoát khỏi khu rừng Chúng ta biết qua GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: - Muốn xác định đồ, cần nhớ phần đồ trung tâm Từ trung tâm xác định hướng - Hỏi: kinh tuyến gì? Vĩ tuyến gì? Giáo án: Địa lý lớp Hoạt động học sinh Nội dung - Kinh tuyến Phương hướng đường nối liền cực Bắc đồ cực Nam Vĩ tuyến đường vuông góc với kinh tuyến - Đường kinh – vĩ tuyến - Vậy muốn xây dựng Bắc phương hướng dựa vào đâu? - Các đường kinh tuyến Đông hướng Bắc – Nam, vĩ tuyến hướng Đông – Nam Tây - Vẽ đường vuông góc Tây Bắc cho học sinh lên xác định Bắc hướng - Vẽ thêm hướng phụ gọi học sinh lên bảng xác định - Với đồ vẽ kinh, vĩ tuyến xác định hứơng ? Hoạt động 2: - Hỏi: muốn tìm vị trí địa điểm địa cầu đồ phải làm sao? - Hỏi: C nơi cắt kinh tuyến vĩ tuyến nào? - Hỏi: 20o Tây gọi kinh độ 10o Bắc gọi vĩ độ, kinh độ gì? vĩ độ gì? - Hỏi: toạ độ địa lí gì? GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý Tây Nam Nam - Xác định phương hướng đồ cần phải dựa Tây vào dường kinh, vĩ tuyến - Đầu phía phía kinh tuyến hướng bắc, nam Đông - Đầu bên phải bên trái vĩ tuyến hướng đông, tây Đông - Dựa vào hướng Bắc tìm hướng lại - Xác định chỗ giao đường kinh, vĩ tuyến qua địa điểm - Kinh tuyến 20o Tây vĩ tuyến 10o Bắc - Kinh độ khoảng cách tính số độ từ kinh tuyến qua điểm đến kinh tuyến gốc Vĩ độ khoảng cách tính số độ từ vĩ tuyến qua điểm đến vĩ tuyến gốc - Là kinh độ vĩ độ 2) Kinh độ, vĩ độ toạ độ địa lí - Kinh độ điểm khoảng cách tính số độ, từ kinh tuyến qua điểm đến kinh tuyến gốc -Vĩ độ điểm khoảng cách tính số độ, từ vĩ tuyến qua điểm đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo) Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH - Hỏi: toạ độ địa lí viết nào? Hoạt động 3: Bài tập - Treo hình 12 lên bảng - Yêu cầu học sinh thảo luận + Nhóm 1,2,3: câu a + Nhóm 4: câu b + Nhóm 5: câu c + Nhóm 6: câu d - Gọi đại diện nhóm trả lời: Giáo án: Địa lý lớp địa điểm - Kinh độ vĩ độ - Kinh độ trên, vĩ độ địa điểm gọi chung tọa độ địa lí o 20 T điểm C 10o B - Học sinh thảo luận nhóm Bài tập - Đại diện nhóm trả lời (Học sinh lên bảng điền) a) Hà Nội -> Viêng Chăn: Tây Nam Hà Nội -> Gia-cac-ta: Nam Hà Nội -> Ma-mi-la: Đông Nam Cu-a-la Lăm-pơ -> Băng Cốc: Tây Bắc Cu-a-la Lăm-pơ -> Mani-la: Đông Bắc Củng cố: - Làm tập 2/17 Dặn dò: - Học - Làm 1/17 IV: Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 6: Tiết Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I Mục tiêu học: Kiến thức: - Hiểu kí hiệu đồ - Biết đặc điểm phân loại kí hiệu đồ - Nắm cách đọc cắt lát địa hình hiểu Kỹ năng: - Đọc kí hiệu đồ dựa vào bảng giải - Đọc lát cắt địa hình GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH Giáo án: Địa lý lớp III) Phương tiện dạy học: Giáo viên chuẩn bị: - Hình 14,15,16 phóng to - Một số đồ cần thiết Học sinh chuẩn bị: - Sách giáo khoa - Xem trước nhà III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Muốn xác định phương hướng đồ ta phải dựa vào đâu? - Kinh độ, vĩ độ toạ độ địa lí gì? - Toạ độ địa lí ghi nào? Vào mới: Hoạt động 1: I Các loại kí hiệu đồ Hoạt động giáo viên - Hỏi: kí hiệu đồ gì? - Hỏi: kí hiệu đồ thường đặt đâu đồ? - Treo hình 14 hình 15 lên bảng - Hỏi: có nhận xét kí hiệu đồ? - Hỏi: có loại kí hiệu? - Mở rộng: + Kí hiệu điểm + Kí hiệu đường + Kí hiệu diện tích - Hỏi: kí hiệu đồ có tác dụng gì? - Hỏi: sử dụng đồ ta phải xem bảng giải đầu tiên? - Yêu cầu học sinh quan sát hình 15 - Hỏi: có dạng kí hiệu? - Mở rộng: + Kí hiệu hình học: + Kí hiệu chữ: + Kí hiệu tượng hình: - Yêu cầu học sinh quan Hoạt động học sinh - Là hình vẽ, màu sắc … dùng để thể đối tượng địa lí đồ - Ở cuối đồ - Rất đa dạng - Kí hiệu điểm: sân bay, cảng biển, nhà máy thủy điện Kí hiệu đường: ôtô, sông … Kí hiệu diện tích: vùng trồng lúa, rừng -> Do sông có chiều dài màu xanh thể màu nước - Phản ánh vị trí phân bố đối tượng địa lí theo không gian - Kí hiệu đồ đa dạng bảng giải giải thích đầy đủ quy ước kí hiệu - Có dạng: kí hiệu hình học, chữ, tượng hình - Nhà thờ: kí hiệu tượng hình Chợ, cửa hàng: kí hiệu GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý 10 Nội dung I Các loại kí hiệu đồ Kí hiệu đồ dùng để biểu vị trí, đặc điểm, … đối tượng địa lí đưa lên đồ Có ba loại kí hiệu thường dùng là: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích Bảng giải đồ giúp hiểu nội dung ý nghĩa kí hiệu dùng đồ Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH Giáo án: Địa lý lớp b Hiện tượng gnày đêm dài ngắn khác diễn Trái Đất? 3.Vào Từ xa xưa, ngừơi muốn tìm hiểu xem bên Trái Đất cấu tạo nào? Gồm gì? Ngày nay, với phát triển khoa học kĩ thuật người khám phá bí ẩn bên Trái Đất Để hiểu rõ vào 10 để tìm hiểu Hoạt động 1: Cấu tạo bên Trái Đất Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giáo viên treo hình 26 - Học sinh quan sát 1: Cấu tạo bên lên bảng cho học sinh Trái Đất quan sát - Học sinh thảo luận theo Cấu tạo bên Trái - Hãy quan sát hình 26 nhóm Đất gồm lớp: vỏ Trái bảng trang 32 thảo luận Đất, lớp trung gian lõi câu hỏi: Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp? Nêu đặc điểm - Đại diện nhóm trả lời lớp? - Gọi học sinh đại diện nhóm trả lời - Sửa sai chốt ý lại Chuyển ý: Nơi người sinh sống lớp vỏ Trái Đất Để tìm hiểu vào phần Hoạt động 2: Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất Hoạt động giáo viên - Vỏ Trái Đất mỏng lại nơi tồn thành phần tự nhiên như: không khí, nước, sinh vật… nơi người sinh sống - Trên Trái Đất có địa mảng nào? GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý Hoạt động học sinh - Địa mảng Bắc Mĩ, địa mảng Nam Mĩ, mảng Phi, mảng Á-Au, mảng An Độ mảng Thái Bình 23 Nội dung 2: Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất Vỏ Trái Đất mỏng lại quan trọng nơi tồn thành phần khác Trái Đất không khí, nước, sinh vật,… Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH - Giáo viên vừa hình vừa giảng thêm: mảng không đứng yên mà di chuyển chậm Các mảng tách xa xô vào Giáo án: Địa lý lớp Dương, mảng Nam Cực Lớp vỏ Trái Đất cấu tạo số địa mảng nằm kề Hai địa mảng tách xa xô vào Kiểm tra đánh giá: - Vẽ cấu tạo bên Trái Đất - Cho học sinh lên bảng ghi nêu đặc điểm Hướng dẫn chuẩn bị nhà: - Học - Làm 3/33 IV: Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 14 Tiết 14 Bài 11: THỰC HÀNH SỰ PHÂN BỐ LỤC VÀ DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I) Mục tiêu học: Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh kiến thức Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ đọc lược đồ, đọc bảng thống kê II) Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa - Hình 28,29 phóng to - Bản đồ tự nhiên giới III) Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: a Gọi học sinh lên bảng làm tập trang 33 sách giáo khoa b Tầm quan trọng lớp vỏ Trái Đất xã hội loài người? Vào mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu phân bố lục địa đại dương Trái Đất Hoạt động giáo viên - Treo hình 28 đồ tự nhiên Thế giới - Tỉ lệ diện tích lục địa diện tích đại dương nửa GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý Hoạt động học sinh - Lục địa: 39,4% Đại dương: 60,6% - Lục địa: 19,0% Đại dương: 81,0% 24 Nội dung Sự phân bố lục địa đại dương Trái Đất Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH cầu Bắc? - Tỉ lệ diện tích lục địa diện tích đại dương nửa cầu Nam? - Rút kết luận gì? - Diện tích lục địa diện tích đại dương Diện tích lục địa bán cầu Bắc nhiều diện tích lục địa bán cầu Nam Giáo án: Địa lý lớp Trên Trái Đất có lục địa đại dương - Bắc bán cầu: Lục địa chiếm 39,4% Đại dương chiếm 60,6% - Nam bán cầu: Lục địa chiếm 19,0% Đại dương chiếm 81,0% Hoạt động 2: Xác định lục địa Trái Đất Hoạt động giáo viên - Nhìn vào bảng thống kê trang 34 đồ Thế giới trả lời câu hỏi sách giáo khoa (thảo luận 5’) - Gọi học sinh lên bảng vừa đồ vừa trả lời câu hỏi Hoạt động học sinh - Lục địa Á – Âu có diện tích lớn nằm nửa cầu Bắc Lục địa Oxtraylia có diện tích nhỏ nằm nửa cầu Nam Lục địa nằm hoàn toàn bán cầu Bắc lục địa Á – - Giáo viên cần lưu ý cách Âu, lục địa Bắc Mĩ học sinh vị trí lục Lục địa nằm hoàn toàn địa, đại dương bán cầu Nam lục địa đồ Nếu học sinh Nam cực, lục địa Ôxtraylia sai cần phải sửa sai lại cho học sinh Nội dung Xác định lục địa Trái Đất Lục địa có diện tích lớn lục địa Á – Âu Lục địa có diện tích nhỏ lục địa Ôxtraylia Hoạt động 3: Xác định đại dương Trái Đất Hoạt động giáo viên - Nhìn vào bảng thống kê trang 35 thảo luận câu hỏi sách giáo khoa - Gọi học sinh lên bảng làm - Mở rộng: Các đại dương giới thông với gọi chung Đại Dương Thế Giới Để nối đại dương giao thông đường biển, người đào kênh để rút ngắn đường qua lại đại dương Thế giới có kênh đào tiếng Xuyê Panama GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý Hoạt động học sinh - Học sinh thảo luận - Học sinh lên bảng làm Tổng diện tích đại dương 179,6 + 93,4 + 74,9 + 13,1 = 361 triệu km2 510 triệu km2 -> 100% 361 triệu km -> ? % => Diện tích bề mặt đại dương chiếm: (361 x 100) : 501 = 71% Có đại dương là: Bắc Băng Dương, An Độ Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương Đại dương lớn Thái Bình Dương Đại dương nhỏ Bắc Băng Dương 25 Nội dung Xác định đại dương Trái Đất Trên giới có đại dương Bắc Băng Dương đại dương nhỏ Thái Bình Dương đại dương lớn Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH Giáo án: Địa lý lớp Kiểm tra đánh giá: - Trên bề mặt Trái Đất lục địa đa số tập trung bán cầu nào? Đại dương tập trung bán cầu nào? - Bán cầu Bắc gọi gì? Bán cầu Nam gọi gì? - Nêu cấu tạo rìa lục địa - Lục địa có diện tích lớn nhất? diện tích nhỏ nhất? - Đại dương có diện tích lớn nhất? diện tích nhỏ nhất? Hướng dẫn chuẩn bị nhà: - Học thuộc - Xem trước 12 IV: Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG II CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT Tuần 15 Tiết 15 Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I) Mục tiêu học: Kiến thức: - Phân biệt khác nội lực ngoại lực Cho ví dụ cụ thể - Bề mặt Trái Đất kết tác động nội lực ngoại lực Hai lực đối nghịch - Hiểu nguyên nhân, tượng tác hại động đất núi lửa Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát mô tả lại qua tranh ảnh cho học sinh II) Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa - Hình 31 phóng to - Bản đồ giới III) Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra cũ a Trên lớp vỏ Trái Đất phần lớn lục địa tập trung bán cầu nào? Các đại dương tập trung bán cầu nào? b Kể tên xác định vị trí lục địa đồ giới? Lục địa lớn nhất? Lục địa nhỏ nhất? c Xác định vị trí kể tên đại dương Trái Đất Đại Dương lớn nhất? Đại dương nhỏ nhất? GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý 26 Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH Giáo án: Địa lý lớp Vào Hoạt động 1: I Tác động nội lực ngoại lực Hoạt động giáo viên - Cho học sinh đọc đoạn trang 38 sách giáo khoa - Nơi cao thấp bề mặt Trái Đất bao nhiêu? - Nội lực gì? Có tác động gì? Ví dụ? - Ngoại lực gì? Gồm trình? - Cho ví dụ? - Tóm lại: trình nội lực làm cho bề mặt gồ ghề trình ngoại lực làm giảm gồ ghề => đối nghịch Hoạt động học sinh - Học sinh đọc - Cao gần 9000m, thấp sâu 1100m - Nội lực lực sinh bên Trái Đất Ngoại lực lực sinh bên Gồm trình: phong hoá xâm thực - Nước: nước chảy, đá mòn Nhiệt độ: nóng, lạnh làm đá bị vụn bở Con người phá rừng làm rẫy Nội dung I Tác động nội lực ngoại lực - Nội lực: lực sinh bên Trái Đất Tác động làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề - Ngoại lực: lực sinh bên bề mặt Trái Đất Tác động làm san bằng, hạ thấp địa hình => Hai lực hoàn toàn đối nghịch Chúng xảy đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất Hoạt động 2: Núi lửa động đất Hoạt động giáo viên - Cho học sinh quan sát hình 31 thảo luận câu hỏi sau: + Khi sinh núi lửa? + Nêu cấu tạo núi lửa? + Có loại núi lửa? Đó loại nào? + Núi lửa thường gây tác hại gì? + Tại quanh núi lửa lại có dân cư đông đúc? - Gọi đại diện nhóm trả lời - Sửa sai chốt ý lại GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý Hoạt động học sinh - Học sinh quan sát hình thảo luận -> Khi vỏ Trái Đất bị rạn nứt, vật chất nóng chảy sâu phun trào mặt đất tạo thành núi lửa -> Núi lửa có cấu tạo gồm Mắcma, ống phun, miện, dung nham khói bụi -> Có loại núi lửa: núi lửa hoạt động núi lửa tắt -> Núi lửa phun vùi lấp thành thị, làng mạc, ruộng vườn gây chết người,… -> Khi dung nham nguội lại trở thành đất đỏ phì nhiêu tốt cho phát triển nông nghiệp 27 Nội dung II Núi lửa động đất Động đất núi lửa nội lực sinh - Núi lửa hình thức phun trào macma sâu lên mặt đất - Động đất tượng lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH - Động đất gây thiệt hại gì? - Để đo sức mạnh động đất, người ta dùng thang chuẩn có bậc, gọi thagn Richte Trên giới chưa có trận động đất lên tới bậc - Ngày để giảm thiệt hại động đất gây ra, người phải làm sao? Giáo án: Địa lý lớp - Đại diện nhóm trả lời - Động đất tượng lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển đột ngột - Động đất làm nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá huỷ … tai hại làm cho người bị thiệt mạng - Xây nhà chịu chấn động lớn, xây trạm nghiên cứu dự báo trước để kịp thời sơ tán người dân Kiểm tra đánh giá: - Nội lực gì? Ngoại lực gì? - Núi lửa gì? Động đất gì? - Tác hại núi lửa? Tác hại động đất? Hướng dẫn chuẩn bị nhà: - Học thuộc - Xem trước 13 - Sưu tầm hình ảnh núi lửa động đất IV: Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy Tuần 16 Tiết 16 Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I) Mục tiêu học: Kiến thức - Học sinh cần nắm rõ khái niệm núi - Phân biệt khác độ cao tuyệt đối độ cao tương đối địa hình núi già núi trẻ - Trình bày phân loại núi theo độ cao, số đặc điểm địa hình núi đá vôi Kỹ - Xác định số núi già núi trẻ Thái độ - Ý thức bảo vệ thắng cảnh địa hình núi tạo nên - Tìm hiểu thêm vẻ đẹp thiên nhiên đất nước ta II) Phương tiện dạy học GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý 28 Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH Giáo án: Địa lý lớp - Sách giáo khoa - Hình 34,35 phóng to - Phiếu tập III) Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Thế nội lực, ngoại lực? Ví dụ? - Núi lửa gì? Động đất gì? Nêu tác hại núi lửa động đất Vào Hoạt động 1: Núi độ cao núi Hoạt động giáo viên - Treo hình 34 lên bảng - Hãy quan sát hình mô tả núi - Cách tính độ cao tuyệt đối cách tính độ cao tương đối khác nào? - Cho cô biết đỉnh núi A có độ cao tương đối bao nhiêu, độ cao tuyệt đối bao nhiêu? - Dựa vào độ cao tuyệt đối, người ta chia núi thành loại? Đó loại nào? Độ cao bao nhiêu? Hoạt động học sinh - Núi địa hình nhô cao rõ rệt mặt đất Độ cao 500m so với mực nước biển - Độ cao tuyệt đối tính khoảng cách chênh lệch từ đỉnh núi tới mực nước biển Độ cao tương đối tính bàng khoảng cách chênh lệch từ đỉnh núi tới chân núi - Tuyệt đối: 1500m Tương đối: 1000m, 500m - Người ta chia núi thành loại: núi thấp 1000m Trung bình từ 1000m đến 2000m Cao từ 2000m trở lên Nội dung Núi độ cao núi Núi dạng địa hình nhô cao so với mặt đất xung quanh Núi có đỉnh, sườn núi chân núi Có hai cách tính độ cao núi: + Độ cao tuyệt đối: Là khoảng cách chênh lệch từ đỉnh núi tới mực nước biển Độ cao tương đối: khoảng cách chênh lệch từ đỉnh núi tới chân núi Hoạt động 2: Núi già, núi trẻ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Treo hình 35 cho học sinh quan sát - Thảo luận phiếu tập - Dựa vào hình 35 Hình Núi già Núi trẻ thông tin sách giáo thái khoa em thảo luận Đỉnh Tròn Nhọn phiếu tập Sườn Thoải Dốc Thung Rộng Hẹp lũng - Gọi đại diện nhóm trả Nguyên Ngoại Nội lực lời nhân lực - Giáo viên chốt lại Ví dụ Xcang Himalaya - Giáo viên cho học đinavi GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý 29 Nội dung Núi già, núi trẻ Dựa vào thời gian hình thành người ta phân thành hai loại núi: Núi già: Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng VD: Xcangđinavi Núi trẻ: Có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp VD Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH sinh thấy núi Xcangđinavi Himalaya (Á) Giáo án: Địa lý lớp - Đại diện nhóm trả lời Himalaya Hoạt động 3: Địa hình cácxtơ hang động Hoạt động giáo viên - Gọi học sinh đọc mục 3/44 sách giáo khoa - Địa hình Cacxtơ địa hình gì? - Ví dụ? - Mở rộng: Động Phong Nha có giới: sông ngầm đẹp nhất, cửa hang cao vàrộng nhất, bãi cắt bãi đá ngầm đẹp nhất, hồ nước ngầm đẹp nhất, hang khô rộng đẹp nhất, hệ thống thạch nhũ đẹp kỳ ảo hang nước dài Hoạt động học sinh - Học sinh đọc Nội dung 3: Địa hình cácxtơ hang động - Địa hình Cacxtơ loại Địa hình Cacxtơ loại địa hình đặc biệt vùng địa hình đặc biệt vúi đá vôi Các núi vùng vúi đá vôi Các ngày thường có hang động núi ngày thường có đẹp hang động đẹp - Động Phong Nha (Quảng Ví dụ: Động Phong Nha Bình), động Tam Thanh (Quảng Bình), động (Lạng Sơn) Tam Thanh (Lạng Sơn) Kiểm tra đánh giá: - Nêu cấu tạo núi - Sắp xếp núi sau theo loại núi thấp, cao trung bình Bà Đen (986m) Tam Đảo (1591m) Nưa (538m) Phanxipăng (3143m) Tản Viên (1287m) Tây Côn Lĩnh (2419m) Hướng dẫn chuẩn bị nhà: - Học thuộc - Xem trước 14 - Ôn tập từ 1-13 Viết câu hỏi khó hiểu giấy IV: Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 17 Tiết 17 Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo) I) Mục tiêu học: Kiến thức: GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý 30 Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH Giáo án: Địa lý lớp - Trình bày số đặc điểm hình thái đồng bằng, cao nguyên, đồi - Biết phân loại đồng bằng, ích lợi đồng cao nguyên - Phân biệt khác đồng cao nguyên Kỹ năng: - Chỉ đồ số đồng bằng, cao nguyên lớn Việt Nam giới II) Trọng tâm học: III) Thiết bị dạy học: - Sách giáo khoa - Mô hình địa hình, cao nguyên bình nguyên IV) Tiến trình lên lớp: Ổn định lên lớp: Kiểm tra cũ: - Núi gì? Phân loại núi theo độ cao? - So sáng cách đo độ cao tuyệt đối độ cao tương đối? - So sánh núi già núi trẻ - Địa hình núi đá có đặc điểm gì? Vào mới: Ngoài địa hình núi ra, bề mặt Trái Đất có dạng địa hình khác Đó dạng địa hình nào? Đặc điểm sao? Để hiểu rõ cô em sẻ vào 14 Hoạt động 1: Bình nguyên (đồng bằng) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh thảo luận - Hoc sinh thảo luận câu hỏi sau: Trình bày đặc + Độ cao: điểm độ cao, hình thức + Đặc điểm hình thái: có giá trị kinh tế đồng loại: - Bào mòn: bề mặt gợn sóng (Châu Au, Canada…) - Bồi tụ: bề mặt phẳng phù sa sông lớn bồi đắp cửa sông (Hoàng Hà, Cửu Long, Sông Hồng) - Gọi đại diện nhóm trả + Giá trị kinh tế: lời - Trồng lương thực, - Giáo viên sửa sai thực phẩm, nông nghiệp, chốt lại phát triển dân cư đông đúc - Gọi học sinh lên bảng - Tập trung nhiều thành xác định đồng sông phố lớn Hồng sông Cửu Long Hoạt động 2: Cao nguyên Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý 31 Nội dung 1: Bình nguyên (đồng bằng) Bình nguyên dạng địa hình thấp tương đối phẳng độ cao tuyệt đối thường dười 200m Bình nguyên bồi tụ cửa sông gọi châu thổ Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng loại lương thực thực phẩm Nội dung Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH Yêu cầu hs quan sát (H40 sgk) tìm đặc điểm giống khác cao nguyên bình nguyên - Dựa vào mô hình thông tin sách giáo khoa thảo luận đặc điểm độ cao, hình thái giá trị kinh tế cao nguyên Từ đặc điểm yêu cầu hs nêu đặc điểm cao nguyên Giáo án: Địa lý lớp - Học sinh thảo luận + Độ cao: độ cao tuyệt đối > 500m + hình thái: bề mặt tương đối phẳng, gợn sóng Sườn dốc (Tây Tạng, Tây Nguyên) Cao nguyên thuận tiện cho trồng công nghiệp chăn nuôi gia súc lớn 2: Cao nguyên Cao nguyên dạng địa hình tương đối phẳng có sườn dốc độ cao tuyệt đối thường 500m Cao nguyên thuận tiện cho trồng công nghiệp chăn nuôi gia súc lớn Hoạt động 3: Đồi Hoạt động giáo viên Yêu cầu hs tham khảo thông tin sgk: Cho biết đồi phân bố khu vực ? Tên gọi vùng ? Đặc điểm địa hình vùng đồi ? Từ đặc điểm yêu cầu hs nêu đặc điểm đồi Hoạt động học sinh Tham khảo thông tin trả lời + Đồi phân bố miền núi đồng vùng gọi trung du Đồi dang địa hình nhô cao, có đỉnh tròn sườn thoải, độ cao tương đối không 200m Đồi thường phân bố tập trung thành vùng vùng đồi tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên … Nội dung 2: Cao nguyên Đồi dang địa hình nhô cao, có đỉnh tròn sườn thoải, độ cao tương đối không 200m Đồi thường phân bố tập trung thành vùng vùng đồi tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên … Kiểm tra đánh giá: So sánh đặc điểm giống khác Bình nguyên Cao nguyên ? Nước ta có bình nguyên ? Đồi núi giống khác ? Hướng dẫn chuẩn bị nhà: - Ôn tập từ 1-14 Viết câu hỏi khó hiểu giấy IV: Rút kinh nghiệm GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý 32 Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH Giáo án: Địa lý lớp Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 18 Tiết 18 ÔN TẬP I Mục tiêu : Nhằm giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức học Trái Đất củng địa hình bề mặt Trái Đất Phát triển kĩ phân tích, biết phân biệt kí hiệu đồ Giúp em có đầy đủ kiến thức học để thi học kì II Các thiết bị dạy học: Quả địa cầu Bản đồ giới III Hoạt động lớp : Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Tiến trình ôn tập: Hoạt động giáo viên ? Trái Đất nằm vị trí thứ theo thứ tự xa dần mặt Trời? ? Bản đồ gì? ?Bản đồ có vai trò việc học tập địa lí? ? Tỉ lệ đồ cho ta biết điều gì? Hoạt động trò Hoạt động cá nhân Thứ hệ Mặt Trời Là mô hình thu nhỏ giấy khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất Rất quan trọng… Mức độ thu nhỏ lần so với thực tế mặt đất Dựa vào mục sgk để trả lời câu hỏi ? Kinh độ điềm Kinh độ, vĩ độ gì? điểm tọa độ địa lí ? Tọa độ địa lí điểm điểm gì? Ba loại: hình học, chữ, ? Có loại kí hiệu tượng hình đồ? Ba dạng: điểm, đường, ?Có dạng kí hiệu? diện tích Thang màu đường đồng mức ? Cho biết cách biểu địa hình đồ? Hiện tượng ngày đêm ? Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất Hiện tượng mùa sinh hệ gì? ? Trái Đất quay quanh Có ba lớp: vỏ, trung gian, GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý 33 Nội dung Trái Đất: Bản đồ 3.Tỉ lệ đồ 4.phương hướng đồ, kinh độ, vĩ độ địa lí điểm Kí hiệu đồ, cách biểu địa hình đồ Sự tự quay quanh trục Trái Đất hệ 7.Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời 8.Cấu tạo bên Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH Mặt Trời sinh hệ gì? ? Cấu tạo bên Trái Đất có lớp? Đó lớp nào? ? Vai trò lớp vỏ Trái Đất? ? Nội lực gì? ? Ngoại lực gì? ? Núi lửa gì? ? Động đất gì? Biện pháp hạn chế động đất gây ra? Giáo án: Địa lý lớp lõi Trái Đất Là lớp mỏng quan trọng nhất, nơi tồn thành phần tự nhiên xã hội loài người Học sinh dựa vào sgk để trả lời Là tượng lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển Xây nhà chịu ? Núi gì? Cách đo độ chấn động lớn, lập dự cao tương đối độ cao báo để sơ tán dân tuyệt đối? Độ cao tương đối đo từ đỉnh núi xuống chân núi ? Dựa vào độ cao chia Độ cao tuyyệt đối đo từ loại núi? đỉnh núi xuống ngang với mực nước biển ? Dựa vào thời gian hình loại: thấp, trung bình, thành cho biết núi có cao loại? ? Núi già khác với núi trẻ Hai loại: núi già,núi trẻ điểm nào? Núi già: hình thành hàng trăm triệu năm, đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng Núi trẻ hình thành cách vài chục triệu năm có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu 9.Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành địa hình 10 Địa hình bề mặt Trái Đất Kiểm tra đánh giá - Giáo viên nhắc lại cho học sinh kiến thức Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I IV: Rút kinh nghiệm GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý 34 Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH Giáo án: Địa lý lớp Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 19 Tiết 19 KIỂM TRA HỌC KÌ I I Trắc Nghiệm (4 điểm): Khoanh tròn vào ý em cho đúng: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất vị trí theo thứ tự xa dần Mặt Trời: a Vị trí thứ ba c Vị trí thứ bẩy b Vị trí thứ năm d Vị trí thứ chín Trên Địa Cầu kinh tuyến: a Lớn dần từ Đông sang Tây c Đều b Nhỏ dần từ Đông sang Tây d Tất sai Bản đồ là: a Hình vẽ Trái Đất lên giấy b Hình vẽ thu nhỏ giấy khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất d Mô hình Trái Đất thu nhỏ lại e Hình vẽ biểu bề mặt Trái Đất lên mặt giấy Các bước cần làm để vẽ đồ là: a Thu thập thông tin c Lựa chọn ký hiệu b Tính tỷ lệ d Tất bước Điền từ thích hợp vào ô trống: " 200m"; "Cao"; "500m"; "Thấp" - Núi loại địa hình lên (1) mặt đất, thường có độ cao(2) so với mực nước biển - Bình nguyên (đồng bằng) dạng địa hình (3) .tương đối phẳng, có độ cao tuyệt đối thường dưới(4) Nối ý cột A B cho thích hợp A Loại khoáng sản Năng lượng Phi kim loại Kim loại đen a b c Kim loại màu d B Tên khoáng sản Sắt, Man gan, Ti tan, Crôm Đồng, chì, kẽm Muối mỏ, Apatit, Thạch Anh, kim cương, đá vôi Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt Ý nối II Tự luận ( điểm) Câu 1: ( điểm) Sự vận động Trái Đất quay quanh trục theo hướng nào? Và sinh hệ gì? GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý 35 Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH Giáo án: Địa lý lớp Câu 2: (4 điểm) a Ngoài vận động tự quay quanh trục, Trái Đất có vận động nào? B Dựa vào hình em vẽ quỹ đạo chuyển động, hướng chuyển động Trái Đất ngày: Xuân phân (21/3); Thu phân (23/9); hạ chí (22/6); Đông chí (22/12) MA TRẬN Biết Chủ đề ( nội dung) Vị trí, hình dạng kích thước Trái Đất Bản đồ, cách vẽ đồ TN I(2) TL Vận dụng (kỹ năng) TN TL Hiểu TN TL 0.5 0.5 I(2) 0.5 0.5 Địa hình bề mặt Trái Đất Các mỏ khoáng sản I(2) 1 I(4) 2 Các vận động Trái Đất Tổng điểm GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý Tổng II(1) II(4) 2 36 4 10 Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH Giáo án: Địa lý lớp ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm ( điểm) + Khoanh tròn vào ý ( điểm), (mỗi ý khoanh 0.25 điểm) 1- a 2-c 3- b 4-d + Điền từ thích hợp vào ô trống ( điểm) - Cao - 500m - thấp - 200m + Nối ý: (2 điểm) 1-d 2-c 3-a 4-b II Tự luận ( điểm) Câu 1: ( điểm) - Trái Đất tự quay quanh trục theo hường Tây sang Đông (Trái sang Phải) (1điểm) - Sinh hệ quả: (1 điểm) + Ngày đêm liên tục khắp nơi Trái Đất + Giờ khác Trái Đất + Làm lệch hướng vật chuyển động theo kinh tuyến hai nửa cầu Câu 2: (4 điểm) - Ngoài vận động tự quay quanh trục, Trái Đất quay quanh Mặt Trời (1 điểm) - Vẽ hình: (3 điểm) 21/3( Xuân Phân) 2122111 22/6 (Hạ chí 22/12 ( Đông chí) 23/9 ( Thu phân) GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý 37 Năm học 2012- 2013 [...]... Tây sang Đông trên một quĩ đạo có hình elip gần tròn Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quĩ đạo là 36 5 ngày 6 giờ - 36 5 ngày 6 giờ - 4 vị trí: Xuân Phân (21 -3) Hạ Chí (22 -6) Thu Phân ( 23- 9) 18 Năm học 2012- 20 13 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH Trời sinh ra hiện tượng các mùa Vậy cụ thể các mùa ở hai nửa cầu diễn ra như thế nào? - Ngày 22 -6 nửa cầu nào ngã về phía Mặt Trời? - Lúc này nhiệt độ và lượng... Thế giới có các kênh đào nổi tiếng là Xuyê và Panama GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý Hoạt động của học sinh - Học sinh thảo luận - Học sinh lên bảng làm Tổng diện tích các đại dương 179 ,6 + 93, 4 + 74,9 + 13, 1 = 36 1 triệu km2 510 triệu km2 -> 100% 36 1 triệu km -> ? % => Diện tích các bề mặt đại dương chiếm: ( 36 1 x 100) : 501 = 71% Có 4 đại dương là: Bắc Băng Dương, An Độ Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương Đại... vúi đá vôi Các ngày thường có hang động ngọn núi ngày thường có rất đẹp hang động rất đẹp - Động Phong Nha (Quảng Ví dụ: Động Phong Nha Bình), động Tam Thanh (Quảng Bình), động (Lạng Sơn) Tam Thanh (Lạng Sơn) 4 Kiểm tra đánh giá: - Nêu cấu tạo của núi - Sắp xếp các ngọn núi sau theo 3 loại núi thấp, cao và trung bình Bà Đen (986m) Tam Đảo (1591m) Nưa ( 538 m) Phanxipăng (31 43m) Tản Viên (1287m) Tây Côn... (đồng bằng) là dạng địa hình (3) .tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối thường dưới(4) 6 Nối ý ở cột A và B cho thích hợp A Loại khoáng sản 1 Năng lượng 2 Phi kim loại 3 Kim loại đen a b c 4 Kim loại màu d B Tên các khoáng sản Sắt, Man gan, Ti tan, Crôm Đồng, chì, kẽm Muối mỏ, Apatit, Thạch Anh, kim cương, đá vôi Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt Ý nối II Tự luận ( 6 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Sự... làm bài tập 3 trang 33 sách giáo khoa b Tầm quan trọng của lớp vỏ Trái Đất đối với xã hội loài người? 3 Vào bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phân bố các lục địa và đại dương trên Trái Đất Hoạt động của giáo viên - Treo hình 28 và bản đồ tự nhiên Thế giới - Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại dương ở nửa GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý Hoạt động của học sinh - Lục địa: 39 ,4% Đại dương: 60 ,6% - Lục địa:... sự vận động của Trái Đất quanh trục - Sự vân đông của Trái Đất quanh trục sinh ra những hệ quả gì ? 3 Vào bài mới: Hoạt động của giáo viên - Cho học sinh quan sát mô hình sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hình 23 - Trái Đất cùng lúc tham gia mấy hoạt động? - Đó là những hoạt động nào? - Cho học sinh quan sát mô hình thêm 1 lần nữa - Thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời? - Trái Đất chuyển... động của học sinh - Học sinh quan sát - Từ Tây sang Đông - Học sinh lên bảng quay quả Địa Cầu - Thời gian tự quay quanh một vòng là 24 giờ (một ngày đêm) - 24 khu vực giờ - Một giờ riêng - Đó là giờ khu vực - Kinh tuyến đi qua giữa khu vực Giáo án: Địa lý lớp 6 Nội dung 1) Sự vận động của Trái Đất quanh trục Trái Đất tự quay quanh một vòng quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông trong 24 giờ Người ta... Trái Đất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giáo viên treo hình 26 - Học sinh quan sát 1: Cấu tạo bên trong lên bảng cho học sinh của Trái Đất quan sát - Học sinh thảo luận theo Cấu tạo bên trong Trái - Hãy quan sát hình 26 và nhóm Đất gồm 3 lớp: vỏ Trái bảng trang 32 thảo luận Đất, lớp trung gian và lõi câu hỏi: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của - Đại... địa điểm nằm từ 66 o 33 Bắc và Nam đến 2 cực có số ngày có ngày, đêm dài 24 giờ dao động theo mùa, từ 1 ngày đến 6 tháng Năm học 2012- 20 13 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH Giáo án: Địa lý lớp 6 mặt trời chưa lặn đã mọc lên 4 Kiểm tra đánh giá: - Tại sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau? - Các địa điểm nằm trên đường Xích đạo có ngày, đêm như thế nào? - Vào ngày 22 -6 và 22-12 nơi nào... hướng trong khi chuyển động quanh Mặt Trời nên Trái Đất có lúc ngã nửa cầu Bắc – Nam về phía Mặt GV:Nguyễn Thị Hồng Thuý Hoạt động của học sinh - Học sinh quan sát mô hình - 2 hoạt động - Vận động tự quay quanh trục và vận động quay quanh Mặt Trời - Học sinh quan sát Nội dung I Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời .(T10) Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng Tây sang Đông trên một quĩ đạo ... dương 179 ,6 + 93, 4 + 74,9 + 13, 1 = 36 1 triệu km2 510 triệu km2 -> 100% 36 1 triệu km -> ? % => Diện tích bề mặt đại dương chiếm: ( 36 1 x 100) : 501 = 71% Có đại dương là: Bắc Băng Dương, An Độ Dương,... (vĩ độ ) B’ (vĩ độ ) Hoạt động giáo viên - Ngày 22 -6 ngày 22-12 độ dài ngày đêm điểm D D’ vĩ tuyến 66 o 33 Bắc Nam nửa cầu nào? - Vĩ tuyến 66 o 33 Bắc Nam đường gì? - Chốt ý mở rộng: cực Bắc Nam... đạo 36 5 ngày - 36 5 ngày - vị trí: Xuân Phân (21 -3) Hạ Chí (22 -6) Thu Phân ( 23- 9) 18 Năm học 2012- 20 13 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH Trời sinh tượng mùa Vậy cụ thể mùa hai nửa cầu diễn nào? - Ngày 22-6

Ngày đăng: 13/12/2016, 00:04

Xem thêm: giao an dia ly 6 3 cot moi chinh sua

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w