1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty cổ phần xi măng vicem hoàng mai

123 1,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN ÁNH NGỌC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN ÁNH NGỌC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 Quyết định giao đề tài: 256/QĐ-ĐHNT ngày 24/3/2016 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ KIM LONG Chủ tịch Hội Đồng TS NGUYỄN THỊ HIỂN Khoa sau đại học KHÁNH HÒA - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai” công trình nghiên cứu Các số liệu nghiên cứu thu thập sử dụng cách trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa trình bày hay công bố công trình nghiên cứu khác trước Tác giả Nguyễn Ánh Ngọc iii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nghiên cứu luận văn, nhận nhiều đóng góp, động viên gia đình, thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp CBNV, đại lý, khách hàng Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Nha Trang, Quý Thầy Cô Khoa Sau Đại học, Khoa Kinh tế tạo điều kiện cho tham gia khóa học truyền đạt cho kiến thức bổ ích để thực nghiên cứu đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Lê Kim Long, giảng viên hướng dẫn khoa học, người giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp với tận tụy lòng nhiệt tình đầy trách nhiệm Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, nhà quản lý toàn thể anh chị em nhân viên, cán bộ, đại lý khách hàng Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho trình thực luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Ánh Ngọc iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 10 1.1 Lý thuyết cạnh tranh, lực cạnh tranh .10 1.1.1 Cạnh tranh 10 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 11 1.1.3 Các cấp độ lực cạnh tranh 12 1.1.4 Lợi cạnh tranh .13 1.2 Yếu tố tác động tới lực cạnh tranh doanh nghiệp 14 1.2.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 14 1.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường vi mô 17 1.3 Các yếu tố tạo nên lực cạnh tranh doanh nghiệp 21 1.3.1 Năng lực tài 21 1.3.2 Năng lực máy móc thiết bị 22 1.3.3 Trình độ, chất lượng nguồn nhân lực .23 1.3.4 Năng lực sản xuất 23 1.3.5 Năng lực quản lý điều hành .24 1.3.6 Năng lực Marketing 24 1.3.7 Năng lực nghiên cứu phát triển 25 v 1.3.8 Khả nắm bắt thông tin 25 1.4 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 25 1.5 Công cụ phục vụ cho việc đánh giá lực cạnh tranh 27 Kết luận Chương 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI 29 2.1 Tổng quan thị trường xi măng Việt Nam 29 2.1.1 Quá trình phát triển đặc điểm ngành vật liệu xây dựng xi măng 29 2.1.2 Môi trường kinh doanh ngành vật liệu xây dựng xi măng 31 2.2 Tổng quan Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai .32 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai 32 2.2.2 Cơ cấu tổ chức 35 2.2.3 Chức nhiệm vụ 36 2.2.4 Tình hình sản xuất, kinh doanh Công ty 37 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai .40 2.3.1 Môi trường bên 40 2.4 Các yếu tố tạo nên lực cạnh tranh Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai .54 2.4.1 Năng lực tài 54 2.4.2 Năng lực máy móc thiết bị 57 2.4.3 Trình độ, chất lượng nguồn nhân lực .59 2.4.4 Thị phần, thương hiệu .60 2.4.5 Năng lực quản lý điều hành .62 2.4.6 Năng lực Marketing 64 vi 2.4.7 Hệ thống thông tin hỗ trợ 70 2.4.8 Hoạt động nghiên cứu phát triển 71 2.5 Đánh giá lực cạnh tranh, vị cạnh tranh Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai so với đối thủ cạnh tranh 72 2.5.1 Quy trình phương pháp đánh giá 72 2.5.2 Kết nghiên cứu 77 2.5.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai 80 Kết luận chương 85 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI 86 3.1 Căn cho giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai .86 3.1.1 Xu hướng phát triển ngành xi măng Việt Nam thời gian tới .86 3.1.2 Định hướng phát triển Công ty CPXM Vicem Hoàng Mai 87 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai .88 3.2.1 Giải pháp trì lợi cạnh tranh Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai 88 3.2.2 Giải pháp hạn chế bất lợi cạnh tranh cho Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai .92 3.2.3 Giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh cho Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai .97 Kết luận chương 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTXD: Công ty xây dựng CTCP: Công ty Cổ phần CTXM: Công ty Xi măng CBCNV: Cán công nhân viên KHCN: Khoa học công nghệ KS-TK: Khảo sát- thiết kế MM - TTB: Máy móc - trang thiết bị NLĐ: Người lao động SXKD: Sản xuất kinh doanh TBCN: Tư chủ nghĩa TSCĐ: Tài sản cố định UBND: Ủy ban nhân dân VLXD: Vật liệu xây dựng XDCB: Xây dựng viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Khung đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp theo lý thuyết 26 Bảng 1.2: Bảng chi tiết Ma trận hình ảnh cạnh tranh 28 Bảng 2.1: Kết tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trường giai đoạn 2013 - 2015 38 Bảng 2.2: Kết tiêu thụ sản phẩm theo kết cấu mặt hàng giai đoạn 2013 – 2015 39 Bảng 2.3: Kết kinh doanh Công ty Xi măng Hoàng Mai giai đoạn 2013 - 2015 39 Bảng 2.4: Các yếu tố thể phạm vi kinh doanh Vicem Hoàng Mai .42 Bảng 2.5: Danh sách khách hàng Công ty CPXM Vicem Hoàng Mai 43 Bảng 2.6: Tình hình tài công ty Xi măng Vicem Hoàng Mai giai đoạn 2013 -2015 54 Bảng 2.7: Một số tiêu thể mức độ an toàn hiệu sử dụng vốn Vicem Hoàng Mai giai đoạn 2013 -2015 .55 Bảng 2.8: Tình hình lao động Vicem Hoàng Mai tính giai đoạn 2013 - 2015 .59 Bảng 2.9: Thị phần số công ty Xi măng thị trường Tỉnh Nghệ An khu vực Bắc Trung Bộ năm 2015 .62 Bảng 2.10: Bảng giá bán sản phẩm xi măng số công ty .66 Bảng 2.11: Doanh số bán kênh từ Công ty trực tiếp tới người tiêu dùng giai đoạn 2013 - 2015 68 Bảng 2.12: Tỷ lệ hỗ trợ toán nhà phân phối 69 Bảng 2.13: Các yếu tố đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành xi măng điều chỉnh để lấy ý kiến chuyên gia .73 Bảng 2.14: Kết đánh giá chuyên gia yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành xi măng 74 Bảng 2.15: Điểm số trung bình chuyên gia đánh giá bên Công ty .77 Bảng 2.16 : Điểm số trung bình nhóm tiêu dành cho đối tượng bên công ty (120 khách hàng 30 nhà đại lý) 78 Bảng 2.17 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 81 ix DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Mô hình áp lực cạnh tranh Micheal Porter .17 Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức máy quản lý công ty xi măng Hoàng Mai 35 Hình 2.2 Mô hình xác định khách hàng 42 Sơ đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 2013 – 2015 49 Sơ đồ 2.3 Cung cầu xi măng giai đoạn 2007 - 2015 50 x Về quảng cáo: Cần nhận thấy vai trò quan trọng công tác marketing chiến lược thâm nhập thị trường để tăng cường hoạt động quảng cáo hình ảnh Công ty hình thức mà Công ty thực hiện: báo chí, đài truyền hình, panô, bảng quảng cáo Đẩy mạnh hoạt động chiêu thị mà Xi măng Hoàng Mai thực hiện, tăng cường công tác quảng cáo nhiều so với nhiều phương tiện truyền thông: báo chí, truyền hình, đài phát thanh, internet, v.v… Tăng cường hoạt động phát tờ rơi không vào kỳ hội chợ mà thực cách định kỳ với khu vực khác địa bàn tỉnh, khu vực chuẩn bị hoàn thành dự án để tung thị trường Hoạt động có ý nghĩa nhắc nhở người tiêu dùng nhớ đến hình ảnh Công ty Triển khai trưng bày poster nơi quy hoạch có dự án xây dựng, đồng thời khai thác thêm phương tiện quảng cáo như: tiếp thị trực tiếp cách gởi catalogue đến khách hàng tiềm khách hàng mục tiêu; tiếp thị nhận đặt hàng qua internet để giảm thiểu chi phí Về khuyến mãi: Bên cạnh đó, Công ty nên tăng chi phí nỗ lực cho việc khuyến mãi, đề áp dụng hình thức khuyến kèm theo cho khách hàng cách mạnh mẽ bên cạnh sách quan tâm đến khách hàng mà Công ty thực Các hình thức khuyến là: khấu giá bán, khách hàng toán thời hạn mà Công ty đưa giảm từ – 10%,… Cần nghiên cứu chương trình khuyến đối thủ cạnh tranh để đưa hình thức khuyến độc đáo 3.2.3 Giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh cho Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai * Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm xi măng Hiện thị trường chủ yếu xi măng PCB30, PCB40 dùng cho công trình dân dụng công nghiệp, loại xi măng chuyên dụng xi măng bền sulphate, xi măng tỏa nhiệt, xi măng chống xâm thực, PC40, PC50 lại thị trường Hiện nay, nước ta giai đoạn hoàn thiện sở hạ tầng nên có nhiều dự án xây dựng cầu cảng biển, xử lý nước thải, cầu cống, thủy điện công 97 trình cần lượng lớn xi măng đặc dụng nói chiếm đến 12 - 15% Tuy nhiên theo tham khảo công ty xây dựng thi công việc tìm kiếm loại xi măng đặc dụng Việt Nam khó nên công ty đành phải chuyển sang sử dụng xi măng thông thường để thay loại chưa thực phù hợp Chỉ có công đoạn cần thiết thay buộc công ty xây dựng phải dùng xi măng nhập đặt hàng nhà sản xuất với giá cao Hiện nay, Công ty Xi măng Vicem Hoàng Mai cung cấp loại xi măng đặc dụng cho công trình thủy điện xử lý rác thải, công trình cầu cảng biển cảng Cửa Lò, cảng Bến Thủy khu vực Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình có kinh nghiệm sản xuất loại xi măng đặc dụng theo môi trường tự nhiên Việt Nam Chính vậy, Công ty cần bước củng cố phát triển phân khúc áp lực cạnh tranh thấp lợi nhuận cao Đồng thời giai đoạn Công ty có lợi tài chính, khoa học công nghệ, quan tâm ưu đãi ban ngành Để phát triển dòng sản phẩm Công ty cần : - Định vị sản phẩm rõ ràng để tạo nét khác biệt hóa so với sản phẩm khác thị trường - Xác định rõ phân khúc đối tượng khách hàng mục tiêu - Truyền thông khác biệt hóa thông tin sản phẩm để khách hàng quen dần với việc sử dụng sản phẩm xi măng thích hợp để từ mở rộng dung lượng phân khúc khách hàng - Công ty nên sử dụng marketing trực tiếp sản phẩm sử dụng cho công trình chuyên biệt, có đối tượng khách hàng xác định rõ thông qua việc phân khúc - Tại Nhà máy Xi măng Hoàng Mai có nhiều xi lô cỡ nhỏ thích hợp cho việc sản xuất loại xi măng đặc chủng theo đơn hàng Vì Công ty lựa chọn Nhà máy Xi măng Hoàng Mai chuyên sản xuất xi măng đặc dụng * Giải pháp nâng cao thương hiệu, uy tín Mặc dù thương hiệu có ý nghĩa cưc kỳ quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ thị trường, nói chung doanh nghiệp Việt Nam chưa đầu tư thích đáng cho việc xây dựng củng cố thương hiệu Tuy chưa có số liệu thức mức đầu tư cho xây dựng thương hiệu sản phẩm 98 ngành vật liệu xây dựng nói chung ngành xi măng nói riêng theo khảo sát Bộ Xây dựng, số thường 0,5% tổng doanh thu Trong điều kiện cạnh tranh hội nhập nay, xảy tình trạng cung xi măng vượt cầu, thương hiệu uy tín thực trở thành loại tài sản quan trọng doanh nghiệp Trong thực tế, có không trường hợp doanh nghiệp sử dụng thương hiệu để góp vốn kinh doanh Cần khẳng định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp có tối ưu đến trở thành vô nghĩa người sử dụng Do vậy, bối cảnh tương lai, Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai cần quan tâm dành nguồn kinh phí đầu tư thích đáng từ việc hình thành, xây dựng, củng cố phát triển thương hiệu Bên cạnh đó, cần tạo dựng quản trị thương hiệu Xi măng Hoàng Mai môi trường cạnh tranh, cần phải quan tâm thực số vấn đề sau: Nâng cao nhân thức thực vai trò ý nghĩa thương hiệu cách đề chiến lược tạo dựng quản trị thương hiệu Xi măng sở phân tích đặc tính, giá trị thương hiệu, tâm lý người tiêu dùng hướng dẫn xác lập quyền bảo hộ sở hữu công nghiệp nước ta Thiết kế thương hiệu rõ ràng quán sở tầm nhìn dài hạn với thông điệp nhằm vào thị trường mục tiêu xác định rõ ràng Việc thiết kế thương hiệu cần đảm bảo tiêu chí dễ nhớ, có ý nghĩa, dễ chuyển đổi, dễ thích nghi, dễ bảo hộ Với mục tiêu vươn tới thị trường nước mở rộng thị trường sang nước láng giềng Lào, Camphuchia mà Công ty xi măng Hoàng Mai bước hướng tới cần áp dụng sách thương hiệu phù hợp với việc áp dụng mang tính toàn cầu đảm bảo linh hoạt thị trường định Bên cạnh việc lựa chọn phương thức truyền thông hiệu nhất, cần phải không ngừng củng cố hình ảnh uy tín mắt khách hàng mà công cụ quan trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, thái độ phục vụ khách hàng Bên cạnh đó, việc nâng cao hình ảnh uy tín đạt thông qua việc chủ động đề xướng phục vụ tốt hoạt động công ích, hoạt động từ thiện… * Giải pháp cải tạo đổi công nghệ, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển Theo thời gian, trình độ công nghệ sản xuất xi măng không ngừng đổi nhằm đạt tiêu kinh tế bảo vệ môi trường Để kịp thời cập nhật thông tin khoa học 99 công nghệ sản xuất xi măng, đồng thời nâng cao nhận thức thách thức ngành công nghiệp xi măng Việt Nam, Công ty cần tham gia tích cực nghiêm túc chương trình Hội thảo Quốc tế công nghệ mới, thiết bị đại, sản xuất xi măng Hội thảo nơi để nhà quản lý, nhà đầu tư, nhà cung cấp thiết bị chuyển giao công nghệ, nhà sản xuất xi măng chuyên gia tìm giải pháp hữu hiệu ứng dụng công nghệ tiên tiến, kỹ thuật đại nhằm mục tiêu tăng cường ứng dụng công nghệ mới, thiết bị đại cho giai đoạn tới, để đầu tư phát triển bền vững ngành công nghiệp xi măng Việt Nam Trong năm qua, Công ty đầu tư mua sắm hệ thống máy móc mới, đại nhằm thay dần lao động chân tay số khâu, công đoạn Tuy nhiên số quy trình công nghệ nghiền xi măng sử dụng máy móc nhập từ ngày thành lập cũ kỹ, lạc hậu số không hoạt động, làm xi măng mịn Điều ảnh hưởng tới suất làm giảm chất lượng xi măng Do với ổn định nguồn tài ưu ái, quan tâm ban ngành tỉnh nhà, thời gian tới Công ty cần áp dụng công nghệ nghiền xi măng phát triển theo xu hướng giảm tiêu hao lượng nghiền, đồng thời tăng độ mịn cao Sử dụng thiết bị phân ly hiệu suất cao, có khả làm nguội kết hợp với cụm thiết bị thu hồi sản phẩm (việc lắp đặt thiết bị phân ly cho phép nâng công suất 10 - 25%) Sau tách hạt mịn máy phân ly, máy nghiền hoạt động hiệu nghiền hạt thô Có thể tăng suất nghiền tăng độ mịn vật liệu Các thiết bị phụ trợ khác gàu nâng, máng khí động lọc bụi Hiệu chủ yếu giải pháp công nghệ cho phép tăng suất nghiền, đồng thời giảm tiêu hao điện năng, giảm tiêu hao vật nghiền nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tối thiểu phế phẩm chi phí đầu tư ban đầu thấp Bên cạnh biện pháp đầu tư mua mới, công ty cần phải đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển để tạo sản phẩm hàng hoá đặc thù, cải tiến máy móc kỹ thuật, nâng cao hiệu suất lao động Hoạt động nghiên cứu phát triển giúp Công ty cải tiến máy móc, hợp lý hoá sản xuất sở máy móc đại, tiết kiệm nguồn lực Không hiểu rõ công ty cán bộ, công nhân kỹ thuận công ty nên việc cải tiến hiệu cán công nhân viên 100 Công ty nghiên cứu Hoạt động nghiên cứu phát triển tìm phương thức sản xuất mới, phát minh công nghệ sản xuất giúp công ty có lợi nhuận độc quyền thị trường Hoạt động nghiên cứu phát triển không cán công nhân viên công ty thực mà hợp tác với công ty khác, trường Đại học, trường công nhân kỹ thuật Viện thực dự án nghiên cứu nguyên tắc đôi bên có lợi Nguồn vốn dành cho hoạt động nghiên cứu phát triển phải dựa phần lớn vào vốn tự có vốn vay dài hạn, trích từ lợi nhuận để lại Như vậy, Công ty cần phải có nguồn vốn dành riêng cho hoạt động nghiên cứu phát triển đổi công nghệ Kết luận chương Để nâng cao lực cạnh tranh Công ty CPXM Vicem Hoàng Mai, tác giả đưa nhóm giải pháp để phát huy lợi hạn chế điểm yếu, bất lợi cho công ty nhằm giúp công ty hoạt động tốt môi trường kinh doanh cạnh tranh Cụ thể luận văn trình bày ba nhóm giải pháp sau: Giải pháp trì lợi cạnh tranh Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai Giải pháp hạn chế bất lợi cạnh tranh cho Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai Giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh cho Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai 101 KẾT LUẬN Qua nội dung nghiên cứu, luận văn đạt kết sau đây: Thứ nhất, Hệ thống hóa sở lý luận lực cạnh tranh Doanh nghiệp Xây dựng khung đánh giá lực cạnh tranh công ty lĩnh vực sản xuất xi măng bao gồm 12 tiêu Thứ hai, Phân tích yếu tố bên bên Ngành xi măng Công ty CPXM Vicem Hoàng Mai Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty Thứ ba, Xác định đối thủ cạnh tranh trực tiếp đánh giá lực cạnh tranh Công ty so với đối thủ cạnh tranh địa bàn bao gồm Công ty CPXM Bỉm Sơn, Công ty Xi măng Nghi Sơn sở lấy ý kiến chuyên gia khách hàng, đại lý Công ty Thứ tư, Luận văn đề xuất nhóm giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh công ty để phát huy điểm mạnh hạn chế, khắc phục điểm yếu Tuy nhiên, giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh xây dựng quan điểm chủ quan tác giả nên trình triển khai thực có vướng mắc xảy cần phải có đúc kết qua thực tiễn 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Kim Anh (2007), Quản trị chiến lược, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật A.M Brandenburger, Bary J.Nalebuff (2007), “Lý thuyết trò chơi kinh doanh”, dịch giả Nguyễn Tiến Dũng, Lê Ngọc Liên, Nhà xuất Tri Thức Báo cáo Tổng kết 2012, 2013, 2014, 2015 tài liệu khác Công ty CP xi măng Vicem Hoàng Mai Nguyễn Thị Liên Diệp Phạm Văn Nam (2008), Chiến Lược Chính Sách Kinh Doanh, Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội Nguyễn Quốc Dũng (2001), “Cạnh tranh kinh tế thị trường Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Quốc Đạt “ Nâng cao lực cạnh tranh công ty Cổ phần xi măng vicem Hoàng Mai” Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Chính trị, Đại học Vinh Ngô Đức Giang (2011), “Nâng cao lực marketing công ty kinh doanh thiết bị điện địa bàn Thành phố Hà Nội”, Thạc sỹ chuyên ngành Thương mại, Đại học Thương mại Phan Minh Hoạt (2007), “Vận dụng phương pháp Thompson – Strickland đánh giá so sánh tổng thể lực cạnh tranh doanh nghiệp”, Viện Khoa học Thống kê, Hà Nội Lê Công Hoa (2006), “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Công nghiệp, số tháng 11/2006 10 K Marc (2004), Mac – Anghen toàn tập, Tập 2, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Michael E Porter (2009), Lợi cạnh tranh, Dịch giả Nguyễn Phúc Hoàng, Nhà xuất Trẻ TP HCM 12 Michael E Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 13 Philip Kotler (2001), Marketing bản, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 14 Hoàng Thị Phương Thanh “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Khách sạn Hòn Ngư, Thị xã Cửa Lò, Nghệ An”, Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Đại học Nha Trang 103 15 Phan Ngọc Thảo, (2003), “Giảm thiểu chi phí – Giải pháp nâng cao hiệu lực cạnh tranh cho doanh nghiệp”, Tạp chí Phát triển kinh tế (15, 16 số 150), Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 16 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu: Cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp, Nhà xuất Tổng hợp TP HCM 17 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2002), “Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh”, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Internet 18 www.ximanghoangmai.com.vn 19 www.vicem.vn 20 ximangbimson.com.vn 104 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC CÔNG TY XI MĂNG Kính thưa quí Ông/Bà! Tôi tên là: Nguyễn Ánh Ngọc, theo học cao học ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nha Trang Tôi thực đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai” Để xác định yếu tố đánh giá lực cạnh tranh Công ty CPXM Hoàng Mai thị trường Nghệ An, xin tham khảo ý kiến đóng góp quí ông/bà Rất mong giúp đỡ nhiệt tình quí ông/bà A Phần đánh giá Xin ông/bà vui lòng cho ý kiến mức độ ảnh hưởng yếu tố đến lực cạnh tranh công ty CPXM Hoàng Mai TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh Quan trọng (3) Mức ảnh hưởng Bình thường Ít quan trọng (2) (1) Quy mô doanh nghiệp Thị phần Thương hiệu, uy tín Trình độ, chất lượng nhân lực Khả tài Khả cạnh tranh giá Chất lượng sản phẩm Mạng lưới phân phối Hoạt động nghiên cứu phát triển Hiệu marketing Máy móc, công nghệ Năng lực quản lý điều hành Mối quan hệ với quyền thị xã Hoàng Mai Chế độ tiền lương, phụ cấp cho người lao động Văn hóa, đoàn kết công ty Khả nắm bắt thông tin phản hồi khách hàng Nguồn nguyên vật liệu dồi Khả toán khoản nợ Cơ cấu tổ chức hợp lý Chính sách đào tạo phát triển Công nghệ sản xuất Chi phí sản xuất thấp Hình thức mẫu mã bao bì sản phẩm Chính sách quảng cáo, khuyến B Phần thông tin chuyên gia Họ tên: Chức vụ: Email: Điện thoại: Xin chân thành cảm ơn ý kiến quí ông/bà! PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VICEM HOÀNG MAI Kính thưa quí ông/bà! Tôi tên là: Nguyễn Ánh Ngọc, theo học cao học ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nha Trang Tôi thực đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai” Để xác định yếu tố đánh giá lực cạnh tranh Công ty CPXM Hoàng Mai thị trường Nghệ An, xin tham khảo ý kiến đóng góp quí ông/bà Rất mong giúp đỡ nhiệt tình quí ông/bà A Phần đánh giá Xin quí ông/bà vui lòng cho biết đánh giá lực cạnh tranh công ty xi măng Bằng cách cho điểm từ đến cho yếu tố công ty Trong đó, qui ước: Tốt Trung bình Trên trung binh Kém Các công ty đánh giá bao gồm: - Công ty Xi măng Nghi Sơn - Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn - Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai Công ty Xi măng TT Chỉ tiêu Quy mô doanh nghiệp Trình độ, chất lượng nhân lực Hoạt động nghiên cứu phát triển Khả tài Máy móc công nghệ Khả quản lý điều hành Hoàng Mai Nghi Sơn Bỉm Sơn B Phần thông tin chuyên gia Họ tên: Chức vụ: Email: Điện thoại: Xin chân thành cảm ơn ý kiến quí ông/bà! PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG, ĐẠI LÝ VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VICEM HOÀNG MAI Kính thưa quí Anh/chị! Tôi tên là: Nguyễn Ánh Ngọc, theo học cao học ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nha Trang Tôi thực đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai” Để xác định yếu tố đánh giá lực cạnh tranh Công ty CPXM Hoàng Mai thị trường Nghệ An, xin tham khảo ý kiến đóng góp quí Anh/chị Rất mong giúp đỡ nhiệt tình quí Anh/Chị A Phần đánh giá Xin quí Anh/Chị vui lòng cho biết đánh giá lực cạnh tranh công ty xi măng Bằng cách cho điểm từ đến cho yếu tố công ty Trong đó, qui ước: Tốt Trung bình Trên trung binh Kém Các công ty đánh giá bao gồm: - Công ty Xi măng Nghi Sơn - Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn - Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai TT Chỉ tiêu Công ty Xi măng Hoàng Mai Nghi Sơn Bỉm Sơn Uy tín, thương hiệu Thị phần Chất lượng sản phẩm xi măng Khả cạnh tranh giá Mạng lưới phân phối Hiệu hoạt động Marketing B Phần thông tin chuyên gia Họ tên: Chức vụ: Email: Điện thoại: Xin chân thành cảm ơn ý kiến quí Anh/Chị! PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA VỀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI Điểm đánh giá TT Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh Tổng số Điểm số TB Quy mô doanh nghiệp 28 0.0505 Thị phần 27 0.0486 Thương hiệu, uy tín 28 0.0505 Trình độ, chất lượng nhân lực 26 0.0468 Khả tài 26 0.0468 Khả cạnh tranh giá 26 0.0468 Chất lượng sản phẩm 27 0.0486 Mạng lưới phân phối 2 24 0.0432 Hoạt động nghiên cứu phát triển 24 0.0432 10 Hiệu marketing 25 0.045 11 Máy móc, công nghệ 26 0.0468 12 Năng lực quản lý điều hành 2 24 0.0432 13 Mối quan hệ với quyền thị xã Hoàng Mai 23 0.0414 14 Chế độ tiền lương, phụ cấp cho người lao động 23 0.0414 15 Văn hóa, đoàn kết công ty 22 0.0396 16 Khả nắm bắt thông tin phản hồi khách hàng 3 21 0.0378 17 Nguồn nguyên vật liệu dồi 4 22 0.0396 18 Khả toán khoản nợ 3 19 0.0342 19 Cơ cấu tổ chức hợp lý 4 22 0.0396 20 Chính sách đào tạo phát triển 20 0.036 21 Công nghệ sản xuất 20 0.036 22 Chi phí sản xuất thấp 3 19 0.0342 23 Hình thức mẫu mã bao bì sản phẩm 17 0.0306 24 Chính sách quảng cáo, khuyến 4 16 0.0288 555 1.0000 Tổng cộng PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI SO VỚI CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Đối với Công ty CPXM Vicem Hoàng Mai Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh Quy mô doanh nghiệp Trình độ, chất lượng nhân lực Hoạt động nghiên cứu phát triên Khả tài 0 Máy móc công nghệ Khả quản lý điều hành TT Điểm đánh giá Điểm số TB 2,9 2.9 4 2 2.8 2.9 3.1 3.0 Đối với công ty CPXM Bỉm Sơn T T Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh Điểm đánh giá Điểm số TB Quy mô doanh nghiệp Trình độ, chất lượng nhân lực Hoạt động nghiên cứu phát triên Khả tài 0 0 0 0 Máy móc công nghệ 5 2.5 Khả quản lý điều hành 5 2.5 2,6 2.9 2.3 2.5 Đối với Công ty Xi măng Nghi Sơn T T Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh 1 Quy mô doanh nghiệp Trình độ, chất lượng nhân lực Hoạt động nghiên cứu phát triên Khả tài Máy móc công nghệ Khả quản lý điều hành Trong đó, qui ước: Tốt Trung bình Trên trung binh Kém Điểm đánh giá 5 1 8 Điểm số TB 2 2,6 3.2 2.8 3.2 3.1 3.0 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG, ĐẠI LÝ VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI SO VỚI CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Đối với Công ty CPXM Vicem Hoàng Mai Các tiêu đánh giá Điểm đánh giá TT lực cạnh tranh Uy tín, thương hiệu 22 77 37 14 Tổng số Điểm số điểm TB 343 2.29 Thị phần 22 27 56 45 424 2.82 Chất lượng sản phẩm xi măng 20 59 46 25 376 2.507 Khả cạnh tranh giá Mạng lưới phân phối 17 23 45 46 52 72 36 481 407 3.207 2.713 Hiệu hoạt động Marketing 28 56 43 23 361 2.401 Đối với Công ty CPXM Bỉm Sơn TT Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh Uy tín, thương hiệu Thị phần Chất lượng sản phẩm xi măng Khả cạnh tranh giá Mạng lưới phân phối Hiệu hoạt động Marketing Điểm đánh giá 25 54 43 28 12 33 45 60 18 26 48 58 29 46 42 33 28 50 41 31 29 34 54 33 Tổng số Điểm số điểm TB 374 453 446 379 375 391 2.493 3.02 2.97 2.52 2.5 2.60 Đối với Công ty Xi măng Nghi Sơn TT Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh Uy tín, thương hiệu Thị phần Chất lượng sản phẩm xi măng Khả cạnh tranh giá Mạng lưới phân phối Hiệu hoạt động Marketing Trong đó, qui ước: Tốt Trên trung binh Điểm đánh giá 10 21 44 75 34 68 32 16 13 22 38 77 51 41 47 11 25 63 39 23 26 30 55 39 Trung bình Kém Tổng số Điểm số điểm TB 484 330 479 318 360 407 3.22 2.2 3.2 2.12 2.4 2.71 PHỤ LỤC BẢNG QUY ĐỔI MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH TT Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh Điểm quan trọng theo khảo sát Điểm quy đổi Quy mô doanh nghiệp 0.0505 0.0902 Thị phần 0.0486 0.0868 Thương hiệu, uy tín 0.0505 0.0902 Trình độ, chất lượng nhân lực 0.0468 0.0836 Khả tài 0.0468 0.0836 Khả cạnh tranh giá 0.0468 0.0836 Chất lượng sản phẩm 0.0486 0.0868 Mạng lưới phân phối 0.0432 0.0771 Hoạt động nghiên cứu phát triển 0.0432 0.0771 10 Hiệu marketing 0.045 0.0804 11 Máy móc, công nghệ 0.0468 0.0836 12 Năng lực quản lý điều hành 0.0432 0.0771 0.56 1.0000 Tổng cộng [...]... giá năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai; Thực hiện đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp tại địa bàn tỉnh Nghệ An; Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ. .. ngành xi măng; các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành cùng với công cụ phân tích năng lực cạnh tranh của ngành xi măng; các nghiên cứu trước liên quan đến luận văn và ma trận hình ảnh cạnh tranh Chương 2: Phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai Trong chương này, tác giả trình bày tổng quan về Tổng Công ty Xi măng Việt Nam, Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng. .. cho điểm từ 1 đến 4 cho từng chỉ tiêu 4.2.3 Công cụ phục vụ cho việc đánh giá năng lực cạnh tranh - Sử dụng lý thuyết về năng lực cạnh tranh và mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Porter - Sử dụng công cụ ma trận hình ảnh cạnh tranh nhằm đánh giá và so sánh năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai với các đối thủ cạnh tranh; trên cơ sở đó đề ra các giải pháp để nâng cao năng. .. Nam, Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty, thực trạng các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của Công ty, đồng thời đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty so với các đối thủ cạnh tranh tại thị trường Nghệ An Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai Chương này trình bày ba nhóm giải... tài Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai góp phần hoàn thiện và hệ thống hoá các cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp; vận dụng cơ sở lý thuyết và thực tiễn tác giả đã xây dựng khung đánh giá năng lực cạnh tranh chi tiết, đặc thù, cụ thể riêng cho các công ty trong ngành xi măng Trên cơ sở đó, đề ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. .. mạnh, điểm yếu của Công ty và các đối thủ cạnh tranh Từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp để Vicem Hoàng Mai hoạt động ngày càng hiệu quả hơn 2 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai Thực hiện đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần xi măng vicem Hoàng Mai trong mối quan hệ với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp tại... nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, tạo vị thế vững chắc cho sản phẩm chủ lực là Xi măng của Công ty trên thị trường Xuất phát từ các vấn đề thực tiễn trên, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai làm đề tài nghiên cứu Nhằm mục tiêu góp phần công sức nhỏ bé vào việc tìm ra những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh. .. cơ sở lý thuyết, lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, các chỉ tiêu đo lường năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực ngành xi măng Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai trong thời điểm hiện nay, làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời gian tới Đồng thời, là tài liệu tham khảo cho Ban lãnh đạo Công ty và các tổ chức, cá nhân khác... bàn về năng lực cạnh tranh 7 của Công ty Cổ phần xi măng vicem Hoàng Mai Đề tài của Nguyễn Quốc Đạt đã làm rõ các nội dung cũng như tầm quan trọng của cạnh tranh, trình bày hệ thống các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh ngành xi măng nói chung và xi măng Hoàng Mai Tuy nhiên, khi đi vào phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh thì luận văn chỉ tập trung vào các yếu tố bên trong như Năng lực tài... nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai 5 Kết luận Từ nghiên cứu đã tìm ra được những điểm mạnh của Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai như Quy mô doanh nghiệp, năng lực tài chính, chính sách giá linh hoạt, sự quan tâm ưu đãi của các Ban ngành, máy móc công nghệ khá hiện đại và những điểm yếu như hiệu quả Marketing, năng lực quản lý điều hành, chất lượng nhân lực ... giá lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai Thực đánh giá lực cạnh tranh Công ty Cổ phần xi măng vicem Hoàng Mai mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh trực tiếp thị trường Nghệ An xi. .. xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai; Phạm vi... hệ thống tiêu đánh giá lực cạnh tranh Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai; Thực đánh giá lực cạnh tranh Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp địa bàn

Ngày đăng: 12/12/2016, 17:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Kim Anh (2007), Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2007
2. A.M. Brandenburger, Bary J.Nalebuff (2007), “Lý thuyết trò chơi trong kinh doanh”, dịch giả Nguyễn Tiến Dũng, Lê Ngọc Liên, Nhà xuất bản Tri Thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết trò chơi trong kinh doanh”
Tác giả: A.M. Brandenburger, Bary J.Nalebuff
Nhà XB: Nhà xuất bản Tri Thức
Năm: 2007
4. Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam (2008), Chiến Lược và Chính Sách Kinh Doanh, Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến Lược và Chính Sách Kinh Doanh
Tác giả: Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội
Năm: 2008
5. Nguyễn Quốc Dũng (2001), “Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Quốc Dũng
Năm: 2001
6. Nguyễn Quốc Đạt “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần xi măng vicem Hoàng Mai” Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Chính trị, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quốc Đạt "“ Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần xi măng vicem Hoàng Mai”
7. Ngô Đức Giang (2011), “Nâng cao năng lực marketing của các công ty kinh doanh thiết bị điện trên địa bàn Thành phố Hà Nội”, Thạc sỹ chuyên ngành Thương mại, Đại học Thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Đức Giang (2011), “"Nâng cao năng lực marketing của các công ty kinh doanh thiết bị điện trên địa bàn Thành phố Hà Nội”
Tác giả: Ngô Đức Giang
Năm: 2011
8. Phan Minh Hoạt (2007), “Vận dụng phương pháp Thompson – Strickland đánh giá so sánh tổng thể năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp”, Viện Khoa học Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp Thompson – Strickland đánh giá so sánh tổng thể năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp”
Tác giả: Phan Minh Hoạt
Năm: 2007
9. Lê Công Hoa (2006), “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Công nghiệp, số tháng 11/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam”
Tác giả: Lê Công Hoa
Năm: 2006
10. K. Marc (2004), Mac – Anghen toàn tập, Tập 2, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mac – Anghen toàn tập
Tác giả: K. Marc
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
11. Michael E. Porter (2009), Lợi thế cạnh tranh, Dịch giả Nguyễn Phúc Hoàng, Nhà xuất bản Trẻ TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi thế cạnh tranh
Tác giả: Michael E. Porter
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ TP. HCM
Năm: 2009
12. Michael E. Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh
Tác giả: Michael E. Porter
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1996
13. Philip Kotler (2001), Marketing căn bản, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing căn bản
Tác giả: Philip Kotler
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
Năm: 2001
14. Hoàng Thị Phương Thanh “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Khách sạn Hòn Ngư, Thị xã Cửa Lò, Nghệ An”, Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Khách sạn Hòn Ngư, Thị xã Cửa Lò, Nghệ An”
15. Phan Ngọc Thảo, (2003), “Giảm thiểu chi phí – Giải pháp nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp”, Tạp chí Phát triển kinh tế (15, 16 số 150), Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giảm thiểu chi phí – Giải pháp nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp”
Tác giả: Phan Ngọc Thảo
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị Quốc gia
Năm: 2003
16. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tổng hợp TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp
Tác giả: Tôn Thất Nguyễn Thiêm
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợp TP. HCM
Năm: 2005
17. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2002), “Các vấn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh”, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Các vấn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh”
Tác giả: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2002
3. Báo cáo Tổng kết 2012, 2013, 2014, 2015 và các tài liệu khác của Công ty CP xi măng Vicem Hoàng Mai Khác
18. www.ximanghoangmai.com.vn 19. www.vicem.vn20. ximangbimson.com.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w