NỘI DUNG • Cầu • Cung • Trạng thái cân bằng của thị trường • Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường • Độ co giãn của cung và cầu • Can thiệp của chính phủ vào thị trường... – Cầu củ
Trang 1Chương 1
Nhập môn
Kinh tế học
TS HAY SINH
Trang 2NỘI DUNG
• Quy luật khan hiếm và các mục đích sử dụng nguồn lực khác nhau
• Các vấn đề kinh tế - Kinh tế học là gì?
• Vai trò của thị trường
• Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
• Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
• Sơ đồ chu chuyển của hoạt động kinh tế
Trang 3Quy luật khan hiếm và các mục đích sử dụng nguồn lực khác nhau
• Quy luật khan hiếm được biểu hiện là mâu
thuẫn giữa nhu cầu vô hạn và khả năng (nguồn lực) có giới hạn của con người
• Quy luật khan hiếm đặt mỗi cá nhân, mỗi chính phủ vào hoàn cảnh phải lựa chọn.
• Và mọi lựa chọn đều có chi phí cơ hội.
– Chi phí cơ hội của một phương án sử dụng nguồn lực
là phần lợi ích bị mất đi do không đầu tư vào phương
án tốt nhất trong số các phương án còn lại bị bỏ qua.
Trang 4Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF: production possibility frontier)
• Ví dụ đơn giản về một nền kinh tế chỉ sản
xuất hai mặt hàng X và Y với các rổ hàng tối
đa được tạo ra như sau:
Trang 550 100 150 200
100
50 75 90
Đường giới hạn khả năng sản xuất là tập hợp các phối hợp hàng hóa (rổ hàng) tối đa mà nền kinh tế có thể tạo ra khi tòan bộ nguồn lực sẵn có của xã hội được sử dụng hết.
Đường giới hạn khả năng sản xuất
(PPF: production possibility frontier)
Trang 6Đường giới hạn khả năng sản xuất
(PPF: production possibility frontier)
• Những ý tưởng kinh tế được thể hiện qua
đường giới hạn khả năng sản xuất:
– Quy luật khan hiếm
– Chi phí cơ hội
• Chi phí cơ hội có quy luật tăng dần
Đường PPF là một đường cong dốc xuống
và có dạng lõm nhìn từ phía gốc tọa độ
Trang 7Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF: production possibility frontier)
• Phân biệt hiệu quả và không hiệu quả trong sản xuất
– Tất cả những phối hợp hàng hóa nằm trên đường PPF đều đạt được hiệu quả.
– Những phối hợp hàng hóa nằm bên trong đường PPF đều không đạt hiệu quả.
– Nền kinh tế đạt được hiệu quả trong sản xuất khi không thể gia tăng sản lượng một lọai hàng hóa này mà không làm giảm sản lượng một lọai hàng hóa khác.
– Xã hội sẽ lựa chọn như thế nào trong các phối hợp hiệu quả?
Trang 8– Sản xuất cái gì? số lượng bao nhiêu?
– Sản xuất như thế nào? và
– Sản xuất cho ai?
Trang 9
• Kinh tế học là gì?
– “Kinh tế học là một bộ môn khoa học nghiên cứu cách thức xã hội giải quyết ba vấn đề: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai”
David Begg
– Kinh tế học là bộ môn khoa học nghiên cứu sự phân bổ các nguồn lực khan hiếm vào các mục đích sử dụng khác nhau, có tính cạnh tranh nhau, nhằm tối đa hoá lợi ích của các cá nhân và xã hội
Các vấn đề kinh tế
- kinh tế học là gì?
Trang 10Vai trò của thị trường
Dựa trên cách thức giải quyết khác nhau
về 3 vấn đề kinh tế cơ bản:
• Nền kinh tế thị trường thuần túy
• Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
• Nền kinh tế hỗn hợp
Trang 11Kinh tế học vi mô và
kinh tế học vĩ mô
• Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi của từng thành phần, từng đơn vị riêng lẻ trong nền kinh tế
– Người tiêu dùng
– Doanh nghiệp
– Chính phủ
Trang 12• Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế trên phạm vi tổng thể.
Trang 13Kinh tế học thực chứng
và kinh tế học chuẩn tắc
• Kinh tế học thực chứng là việc sử dụng các lý thuyết và mô hình để lý giải, dự báo các hiện
tượng kinh tế đã, đang và sẽ diễn ra dưới tác
động của sự lựa chọn Kinh tế học thực chứng
Trang 14Kinh tế học chuẩn tắc tiếp cận các vấn đề theo quan điểm “Nên làm như thế nào?” theo ý kiến chủ quan của các cá nhân.
Ví dụ:
* Nên có hiệu thuốc miễn phí cho người già
* Lương tối thiểu hai khu vực nên như nhau
* Nên miễn học phí cho tất cả các cấp học.
Kinh tế học thực chứng
và kinh tế học chuẩn tắc
Trang 15Sơ đồ chu chuyển của hoạt động kinh tế
Thị trường hàng hoá và dịch vụ
Thị trường yếu tố sản xuất
Cung hàng hoá và dịch vụ
Cung vốn, lao động, đất đai C u vốn, lao động, đất đai ầu vốn, lao động, đất đai
Trang 16CHƯƠNG 2
Cầu, cung và cân bằng thị trường
TS HAY SINH
Trang 17NỘI DUNG
• Cầu
• Cung
• Trạng thái cân bằng của thị trường
• Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị
trường
• Độ co giãn của cung và cầu
• Can thiệp của chính phủ vào thị trường
Trang 18CẦU THỊ TRƯỜNG
• Khái niệm
– Cầu của một hàng hoá, dịch vụ là số
lượng của hàng hoá, dịch vụ đó mà những
người tiêu dùng sẵn lòng mua tương ứng
với các mức giá khác nhau trong một
khoảng thời gian xác đ ịnh.
Trang 19• Biểu cầu
P
(ngàn đồng/tấn)
Q D (tấn/thùng)
Trang 20Đường cầu dốc xuống cho biết người tiêu dùng sẵn lòng mua nhiều hơn với mức giá thấp hơn
Trang 21• Hàm số cầu.
Q D = f (P) Nếu là hàm tuyến tính : Q D = a.P + b (a < 0)
Quy luật cầu.
Khi giá một mặt hàng tăng lên (trong điều
kiện các yếu tố khác khơng đổi) thì lượng
cầu mặt hàng đĩ sẽ giảm xuống.
CẦU THỊ TRƯỜNG
Trang 23• Biểu cung
P
(ngàn đồng/tấn)
Q s (tấn/thùng)
Trang 24Đường cung dốc lên cho biết giá càng cao doanh nghiệp sẵn lòng bán càng nhiều
Trang 25• Hàm số cung
Q S = f (P) Nếu là hàm tuyến tính : Q S = a.P + b (a > 0)
Quy luật cung.
Khi giá một mặt hàng tăng lên (trong
điều kiện các yếu tố khác khơng đổi) thì
lượng cung mặt hàng đĩ sẽ tăng lên
Cung
Trang 26Trạng thái cân bằng thị trường
Q
Giao nhau giữa các đường cung và cầu là điểm cân
bằng thị trường Tại P 0
lượng cung bằng với lượng
cầu và bằng Q 0
P 0
Q 0
P ($/Đơn vị)
D S
Trang 27• Các đặc điểm của giá cân bằng thị trường:
– Q D = Q S
– Không có thiếu hụt hàng hóa
– Không có dư cung
• Không có áp lực làm thay đổi giá
Trạng thái cân bằng thị trường
Trang 28Cơ chế thị trường
D S
P 0
Q 0
Trang 29Q 0
P 0
Cơ chế thị trường
Trang 30cơ chế hoạt động trên mới có hiệu quả.
Cơ chế thị trường
Trang 31Sự thay đổi trạng thái cân bằng
thị trường
Trạng thái cân bằng thị trường thay đổi theo thời gian là do:
• Cầu thay đổi (đường cầu dịch chuyển)
• Cung thay đổi (đường cung dịch chuyển)
• Cả cung và cầu đều thay đổi
Trang 32Thay đổi cầu (Đường cầu dịch chuyển)
• Thay đổi cầu khác với thay đổi lượng cầu
– Cầu được quyết định bởi các yếu tố ngoài giá như thu nhập, giá các hàng hóa liên quan, thị hiếu …
– Thay đổi cầu được biểu thị bằng sự dịch
chuyển toàn bộ đường cầu.
– Thay đổi lượng cầu được thể hiện bằng sự di
chuyển dọc theo một đường cầu.
Trang 33D P
Trang 34Thay đổi cung (Đường cung dịch chuyển)
Trang 35D’ S D
Trang 36– Dư thừa tại P 0 là Q S Q 0
– Cân bằng mới tại P 1 ,Q 1
P
Q
S D
Trang 37• Giá cân bằng được quyết định bởi
quan hệ tương tác giữa cung và cầu
• Cung và cầu được quyết định bởi
những giá trị cụ thể của các biến số
ảnh hưởng đến nó
• Bất kỳ sự thay đổi của một hay nhiều
biến số này đều làm thay đổi giá và
lượng cân bằng
Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
Trang 38Độ co giãn của cung và cầu
• Độ co giãn đo lường độ nhạy của một biến
số này đối với một biến số khác
• Độ co giãn là tỷ lệ % thay đổi của một biến
số khi biến số khác thay đổi 1%
Trang 39Độ co giãn của cầu
Khái niệm:
Độ co giãn của cầu theo biến số x là % thay đổi của lượng cầu khi biến số x thay đổi 1%.
Công thức tính:
Ex = %∆Q D / % ∆x
Trang 40• Khái niệm: Là phần trăm thay đổi trong
lượng cầu của một hàng hóa hoặc dịch vụ khi giá của nó thay đổi 1%
• Công thức tính:
P)Q)/(%
QP/P
Trang 42• Cc trường hợp co giãn của cầu theo giá
– Nếu EP < - 1 hay /Ep/ >1: phần trăm thay đổi của lượng cầu lớn hơn phần trăm thay đổi của giá
Cầu co giãn nhiều, khách hàng phản ứng
mạnh.
– Nếu EP > - 1 hay /Ep/ <1: phần trăm thay đổi của lượng cầu nhỏ hơn phần trăm thay đổi của giá
Cầu co giãn ít, khách hàng phản ứng yếu.
– Nếu EP = - 1 hay /Ep/ =1: phần trăm thay đổi của lượng cầu bằng với phần trăm thay đổi của giá
Cầu co giãn một đơn vị
Độ co giãn của cầu theo giá
Trang 45• Những nhân tố chính ảnh hưởng đến độ
co giãn của cầu theo giá
– Tính chất của hàng hoá.
– Tính thay thế của hàng hoá.
– Mức chi tiêu của mặt hàng trong tổng mức chi tiêu
– Tính thời gian
Độ co giãn của cầu theo giá
Trang 46• Mối quan hệ giữa doanh thu (chi tiêu) và
giá bán phụ thuộc vào Ep
– EP<-1: TR nghịch biến với P (đồng biến với Q) – EP>-1: TR đồng biến với P (nghịch biến với Q) – Tại mức giá và lượng bán có EP= -1 thì TR như thế nào?
Độ co giãn của cầu theo giá
Trang 47Độ co giãn chéo của cầu
• Độ co giãn chéo giữa hai mặt hàng X và Y là
phần trăm thay đổi của lượng cầu mặt hàng X khi giá mặt hàng Y thay đổi 1%
Trang 48• EXY = 0 : X và Y là hai mặt hàng không liên quan
• EXY < 0 : X và Y là hai mặt hàng bổ sung
• EXY > 0 : X và Y là hai mặt hàng thay thế
– Quan hệ giữa hai doanh nghiệp là gì?
Độ co giãn chéo của cầu
Trang 49Độ co giãn của cầu theo thu nhập
• Độ co giãn của cầu theo thu nhập là
phần trăm thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1%
Q
I
*
Q /I
(%
Trang 51Độ co giãn của cung
• Độ co giãn của cung (theo giá) là phần trăm thay đổi của lượng cung khi giá thay đổi 1%
• Độ co giãn của cung có dấu dương do giá
và lượng cung quan hệ đồng biến
P)Q)/(%
Q P/P
Trang 52• ES>1 : cung co giãn nhiều
• ES<1 : cung co giãn ít
• ES=1 : cung co giãn một đơn vị
• ES= 0 : cung hoàn toàn không co giãn
• ES= ∞ : cung co giãn hoàn toàn
Độ co giãn của cung
Trang 53• Thặng dư tiêu dùng là tổng phần chênh lệch giữa mức giá mà những người tiêu dùng sẵn lòng trả và mức giá thực tế họ phải trả.
• Thặng dư sản xuất là tổng phần chênh lệch giữa mức giá mà những nhà sản xuất bán được và mức giá họ sẵn lòng bán
Thặng dư tiêu dùng và
thặng dư sản xuất
Trang 54B A
C
Tổn thất vô ích
Chính sách kiểm sốt giá của chính phủ:
Giá tối đa (giá trần)
* Tạo nên sự thiếu hụt
* Cần một chế phân phối phi giá
cả.
* Cơ sở tồn tại các tiêu cực
* Tổng phúc lợi xã hội giảm
CS = C-B
PS = -C-D
NW (WL) = -B-D
Thiếu hụt E
Trang 55C
Q 1
Nếu đường cầu là rất ít
co giãn, tam giác B có
thể lớn hơn hình chữ
nhật C và người tiêu
dùng sẽ bị thiệt do chính sách kiểm soát giá tối đa
S D
Tác động của việc kiểm sốt giá
khi đường cầu co giãn ít
Trang 56Chính sách kiểm sốt giá của
chính phủ: Giá tối thiểu (Giá sàn)
• Mục đích : Bảo vệ lợi ích nhà sản xuất, người lao động
• Giá sàn chỉ có nghĩa khi cao hơn giá thị trường
• Ví dụ: giá bảo hộ nông sản, lương tối thiểu…
• Gây ra sự dư thừa nông sản và chính phủ thường phải tổ chức thu mua sản lượng thừa.
• Đối với thị trường lao động, sẽ làm tăng tỷ lệ thất nghiệp
và chính phủ phải trợ cấp thất nghiệp
Trang 57Chính sách kiểm soát giá của
chính phủ: Giá tối thiểu (Giá sàn)
Trang 59w min
Thất nghiệp
Các doanh nghiệp không được trả lương thấp hơn
w min Điều này sẽ làm tăng nạn thất nghiệp.
Trang 60S
B C
t
* Sản lượng giảm
* Giá cầu tăng
* Giá cung giảm
t d
t s
Trang 61Ai chịu thuế nhiều hơn tuỳ thuộc vào độ co giãn của cung và cầu
hơn cung, người
tiêu dùng chịu
thuế nhiều hơn
P D 1
P S 1
Cung co giãn ít
hơn cầu, nhà sản xuất chịu thuế nhiều hơn
t d
t s
Trang 62P S 1
P D 1
* Sản lượng tăng
* Giá cầu giảm
* Giá cung tăng
Trang 64NỘI DUNG
• Cách thức xây dựng đường ngân sách
• Mô tả thị hiếu bằng đường bàng quan
• Sử dụng đường bàng quan và đường
ngân sách để giải thích sự lựa chọn của người tiêu dùng
• Mô phỏng sự thay đổi của giá cả và thu
nhập người tiêu dùng
• Xây dựng đường cầu thị trường
Trang 65Khả năng của người tiêu dùng
Đường ngân sách
Đường ngân sách là tập hợp tất cả các kết hợp khác nhau của các hàng hoá, dịch vụ (các rổ hàng) mà người tiêu
dùng có thể mua được với cùng một
mức chi tiêu là toàn bộ thu nhập
Trang 66Đường ngân sách có thể được viết là:
Trang 67Đường ngân sách x + 2y = 80
(I/P y) = 40
x
40 60 80 = (I/P x) 20
10 20 30
Trang 68Độ dốc đường ngân sách
– là số âm của tỷ giá hai loại hàng hóa
– phản ánh giá tương đối của hai loại hàng hoá.
Khả năng của người tiêu dùng
Trang 69Đường ngân sách
x
y
80 120 160 40
Trang 70Nếu giá sp X giảm còn
$.50 sẽ làm đường ngân sách thay đổi độ dốc và xoay ra bên ngoài.
Đường ngân sách
Trang 71• Tổng hữu dụng (U) là tổng lợi ích mà người tiêu dùng cảm nhận được khi tiêu dùng các hàng hóa, dịch vụ.
• Thông thường, tiêu dùng với số lượng càng nhiều thì tổng hữu dụng càng cao
• Đối với hàng thiết yếu thì có điểm bảo hòa (số lượng hàng tiêu dùng có tổng hữu dụng cực đại)
Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
Trang 72Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
Trang 73• Hữu dụng biên (MU) là chênh lệch trong
tổng hữu dụng khi tiêu dùng thêm một đơn
vị sản phẩm trong mỗi đơn vị thời gian
• MUX= UX/x
• MUX= U/ x
Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
Trang 75Sở thích của người tiêu dùng
Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người tiêu dùng
1) Sở thích người tiêu dùng là hoàn
Trang 76Người tiêu dùng ưa thích rổ
hàng A hơn các rổ hàng
nằm ở ô màu xanh Trong khi đó, các rổ hàng nằm ở ô màu vàng lại được ưa thích
hơn rổ hàng A.
y
10 20 30 40
B
D
Sở thích của người tiêu dùng
Trang 77G
D A
E H
B
Sở thích của người tiêu dùng
Trang 78• Đường đẳng ích là tập hợp tất cả các kết hợp khác nhau của các hàng hoá, dịch vụ (các rổ hàng) cùng tạo nên mức thỏa mãn như nhau cho người tiêu dùng
Đường đẳng ích (đường bàng quan)
Sở thích của người tiêu dùng
Trang 79Rổ hàng A được ưa thích hơn B.
Rổ hàng B được ưa thích hơn D.
Tổng quát: U 3 >U 2 >U 1
Sở thích của người tiêu dùng
Trang 81Tỷ lệ thay thế biên
Y X
Trang 82y
1 1
2 3 4
0
Hàng thay thế hoàn hảo
Hàng thay thế hoàn hảo
Trang 83y
1 1
2 3 4
0
Hàng bổ sung hoàn hảo
Hàng bổ sung hoàn hảo
Trang 84U 2
Sự lựa chọn của người tiêu dùng
Đường ngân sách
A
Tại rổ hàng A đường ngân
sách tiếp xúc với đường đẳng ích và không thể đạt được mức thỏa mãn nào cao hơn
0
Trang 85• Phối hợp tối ưu:
– Là phối hợp mà đường ngân sách tiếp xúc với đường đẳng ích
– Là phối hợp mà độ dốc của đường đẳng ích bằng độ dốc của đường ngân sách
Sự lựa chọn của người tiêu dùng
Trang 86• Phối hợp tối ưu:
• Độ dốc của đường đẳng ích = Độ dốc của đường ngân sách
Trang 87• Với 2 điểm trên cùng một đường đẳng ích thì: MUx.∆x + MUy.∆y = 0
• Sắp xếp lại: MUx/MUy = - y/x
Do: MRSxy = -y/x
• Nên có thể viết:
Sự lựa chọn của người tiêu dùng
MRSxy = MUx/MUy
Trang 88• Khi người tiêu dùng đạt thỏa dụng tối đa :
• Nên điều kiện tối ưu có thể viết:
Trang 89• Để đạt được thoả dụng tối đa người tiêu dùng phải phân bổ ngân sách có hạn của mình để mua các loại hàng hoá và dịch vụ với số lượng mỗi thứ sao cho hữu dụng biên mỗi đồng chi tiêu cho các hàng hóa, dịch vụ khác nhau phải bằng nhau.
• Điều này được gọi là nguyên tắc cân bằng biên
Sự lựa chọn của người tiêu dùng
Trang 91• Giải pháp góc là trường hợp người tiêu dùng chọn rổ hàng thiếu một loại hàng hóa nào đó.
– Giải pháp góc phát sinh khi đường đẳng ích giao với trục tung hoặc trục hoành.
– MRSxy ≠ PX/PY
– Người tiêu dùng có tối đa hóa độ thỏa dụng?
Giải pháp góc
Trang 93Cầu cá nhân
• Đường cầu của một cá nhân về một hàng hóa, dịch vụ thể hiện mối quan hệ giữa số lượng hàng hóa, dịch vụ người này sẽ mua tương ứng với các mức giá khác nhau của hàng hóa, dịch vụ đó (các yếu tố khác không đổi)
• Liệu giữa chúng có mối quan hệ nghịch biến như tiên nghiệm?
Trang 94Tác động của sự thay đổi giá
Trang 95Đường giá cả – tiêu dùng là tập hợp những phối hợp tối ưu mà người tiêu dùng lựa chọn khi giá một hàng hoá thay
đổi, các yếu tố khác không đổi.
Đường giá cả – tiêu dùng
Đường cầu cá nhân chỉ ra
số lượng một loại hàng hóa
mà người tiêu dùng sẽ mua ứng với mỗi mức giá của nó.
Trang 96Hai đặc tính quan trọng của đường cầu
1) Độ thoả dụng thay đổi khi di chuyển dọc theo đường cầu
2) Ở mỗi điểm trên đường cầu, người tiêu dùng đều đạt thỏa dụng tối đa bằng
cách thỏa mãn điều kiện là MRS bằng
với tỷ giá của hai mặt hàng
Đường cầu cá nhân
Trang 97Tác động của sự thay đổi thu nhập
Đường thu nhập – tiêu dùng
x
Px
Khi thu nhập tăng, từ $10 lên $20, lên $30,với giá cả cố định, đường cầu của người tiêu dùng sẽ dịch chuyển sang phải