Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
4,79 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CƯM’GAR TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HỒNG CHUN ĐỀ: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CƠNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ TẠI TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HỒNG Tổ: Địa- Sử GDCD-Nhạc-Cơng Nghệ GV: Ngô Minh Phương A.PHẦN MỞ ĐẦU Thực Nghị Trung ương khóa VIII chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt mục tiêu tổng quát nghị khẳng định “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hố, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Với tinh thần nghị trung ương khóa VIII Trong năm qua, chất lượng dạy học huyện CưM’gar nói chung trường trung học sở Đinh Tiên Hồng nói riêng ngày nâng cao Các phong trào thi đua dạy tốt – học tốt ngành phát động đông đảo cán - giáo viên - công nhân viên học sinh nhiệt tình tham gia hưởng ứng bước đạt nhiều thành tích bật như: phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ dùng dạy học, hội thi giáo viên dạy giỏi, thi tích hợp,bài giảng E-Leaning, hội thi văn nghệ, hội khỏe phù đổng, thi chọn học sinh giỏi … Qua phong trào góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời tạo niềm tin bậc phụ huynh học sinh, cấp quyền động lực để người làm công tác giáo dục có định hướng cho nghiệp đào tạo hệ tương lai đất nước Trong phong trào thi đua đó, khẳng định trường trung học sở Đinh Tiên Hoàng, đạt kết tồn diện mang tính ổn định ; phát triển có phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung học sinh giỏi mơn Địa lý nói riêng.với đặc điểm trường có đến 67,5%là em đồng bào dân tộc chổ Với vai trò người giáo viên giảng dạy lớp 9, thân nhận thức nhiệm vụ nặng nề quan trọng – quan trọng phải đảm nhận công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, công việc mà lãnh đạo nhà trường xem mũi nhọn, mạnh trường Từ năm học 2011-2012 nay, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý thân nhiều đạt số kết định, cụ thể là: hàng năm trường có học sinh giỏi Được cơng nhận đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh môn Địa lý năm học 2014 – 2015 vừa qua trường có học sinh giỏi đạt giải Ba học sinh giỏi đạt giải khuyến khích mơn Địa lý kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Với kết trên, xin chia sẻ số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý khối nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn, tạo hứng thú học tập cho học sinh góp phần nhỏ bé thành tích chung phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi, đặc biệt với giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lý xem tài liệu tham khảo, kênh thông tin để làm phong phú thêm biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Đinh Tiên Hoàng I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI: Qua thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý khối năm học qua nhận thấy vấn đề quan trọng người giáo viên bồi dưỡng cần có quan niệm học sinh giỏi nói chung học sinh giỏi mơn Địa lý nói riêng Bên cạnh đó, cần trả lời cho câu hỏi: “việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm mục tiêu ?” để từ người giáo viên bồi dưỡng lựa chọn nội dung, chương trình phương pháp bồi dưỡng cho thích hợp đạt hiệu cao Theo Giáo sư – Tiến sỹ Nguyễn Viết Thịnh, giảng viên khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người ví “một cánh chim đầu đàn” ngành khoa học Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam người có nhiều năm tham gia đề thi Cao đẳng, Đại học, thi học sinh giỏi quốc gia môn đia lý cho rằng: “Học sinh giỏi môn Địa lý cần học thuộc chưa đủ, chưa xác Địa lý mơn khoa học có đối tượng nghiên cứu phong phú, phức tạp Các tượng địa lý không phân bố bề mặt đất mà khơng gian lịng đất Hơn nữa, tượng đâu phát sinh, tồn phát triển cách độc lập lại ln có quan hệ hữu với Chính vậy, người dạy học Địa lý cần có phương pháp tư duy, phân tích, xét đốn tượng địa lý theo quan điểm hệ thống” Với quan niệm trên, hiểu học sinh giỏi môn Địa lý học sinh phải nắm kiến thức môn phải vận dụng hiểu biết; kỹ địa lý để giải nội dung theo yêu cầu đề bài, thực tiễn sống học sinh giỏi môn Địa lý học sinh có lực độc lập suy nghĩ, vận dụng tốt kiến thức, kỹ chắn địa lý Về mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi, có nhiều mục tiêu khác tùy theo quan niệm giáo viên tùy theo môn học dù quan niệm lại có điểm tương đồng: - Bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung học sinh giỏi mơn Địa lý nói riêng nhằm phát triển tư trình độ cao phù hợp với khả trí tuệ học sinh - Bồi dưỡng lao động làm việc cách sáng tạo - Phát triển phương pháp, kỹ thái độ tự học suốt đời - Nâng cao ý thức khát vọng học sinh - Phát triển phẩm chất lãnh đạo - Có ý thức trách nhiệm cơng xây dựng, phát triển đất nước Với mục tiêu đó, thấy việc bồi dưỡng học sinh giỏi phần lớn giáo viên nhiều đáp ứng tương đối đầy đủ sáu mục tiêu Điều minh chứng qua kết bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên em đạt giải học sinh giỏi em hội đủ mục tiêu II CƠ SỞ THỰC TIỄN Trong thực tế, qua số năm tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý đạt kết khả quan: hàng năm trường có học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh thân bám sát mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi, đồng thời áp dụng biện pháp cụ thể: Xây dựng kế hoạch cụ thể công tác bồi dưỡng học sinh giỏi: Vào đầu năm học, lãnh đạo nhà trường đạo giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi tất môn phải xây dựng kế hoạch chi tiết Vì vậy, thân lên kế hoạch cụ thể về: thời gian bồi dưỡng; nội dung; thời lượng; số lượng học sinh bồi dưỡng; tiêu phấn đấu đạt giải, thong qua việc đăng kí chất lượng giáo dục hang năm giáo viên … thân thực nghiêm túc theo kế hoạch Song song đó, Ban giám hiệu – trực tiếp đồng chí Phó Hiệu trưởng chun mơn trường thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở việc bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường đạt kết cao Chọn đối tượng bồi dưỡng thường xuyên thực công tác tư tưởng với học sinh tham gia bồi dưỡng: Như biết theo quy chế thi học sinh giỏi đối tượng thi học sinh giỏi học sinh học lớp trường, có học lực học kỳ I năm học đạt từ loại trở lên, hạnh kiểm đạt loại tốt trung bình môn thi học sinh giỏi đạt từ 8,0 trở lên Những năm qua việc chọn đối tượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý trường nhiều thuận lợi do: - Đa số học sinh khối có hứng thú đam mê mơn Địa lý Vì vậy, học sinh đăng ký dự thi tương đối, bình qn năm có 3-5 học sinh - Số học sinh khối trường đơng Hàng năm, bình qn trường có 250 học sinh khối bố trí từ 08 đến 09 lớp Do đó, sức ép vấn đề chọn số lượng học sinh tham gia bồi dưỡng không đáng kể Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi bước đầu đó, q trình bồi dưỡng thân gặp số khó khăn từ học sinh (và bắt gặp giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi), là: - Do nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan nên số học sinh có mâu thuẫn, chưa thơng suốt học sinh giỏi lớp với học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh môn: học sinh nghĩ tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi ảnh hưởng đến thành tích học lớp ngược lại, số em tham gia bồi dưỡng mang tính hình thức, thiếu tập trung - Do nhận thức phụ huynh cịn hạn chế: bồi dưỡng học sinh giỏi khơng cịn thời gian phụ việc gia đình - Một số học sinh, phụ huynh học sinh không đồng ý cho ơn thi nghĩ mơn Địa lí khơng phải mơn học việc học giỏi mơn địa lí chưa có tác dụng tích cực để học sinh học tốt cấp học - Xuất phát từ khó khăn trên, thân thường xuyên động viên, khuyến khích kiên trì phân tích cho học sinh thấy phải làm để đạt hiệu cao công việc mà sử dụng hợp lý quỹ thời gian Vì suy cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi muốn thành cơng hay thất bại nhờ vào vai trị người giáo viên – người giáo viên gặp “lực cản” mà bng xi khó thành cơng Do đó, có ý kiến cho người giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi ví đạo diễn phim, học sinh diễn viên thực theo ý định đạo diễn, đạo diễn cần biết quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng diễn viên Giáo viên bồi dưỡng nên biên soạn tài liệu theo chuyên đề nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý: Có thể cho biện pháp mang tính đầu tiên, có tính khả thi, định cho bước công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý Từ thực tế kinh nghiệm bồi dưỡng năm qua cho thấy nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý phong phú trải 03 khối lớp 6, 8, khối lớp lượng kiến thức cần truyền đạt cho học sinh vô hạn, giáo viên bồi dưỡng khó xác định nội dung kiến thức cần bồi dưỡng trước cho học sinh, nội dung không quan trọng để giới hạn, đặc biệt phần Địa lý tự nhiên Việt Nam (khối 8) Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam (khối 9), bên cạnh vài trường hợp người giáo viên bồi dưỡng kiến thức sách giáo khoa theo trình tự cố định hết Bài đến Bài 2, Bài …do không đủ thời gian kiến thức xếp theo phần, chương theo phương pháp dàn trải Chính thế, thân tiến hành soạn tài liệu riêng theo chuyên đề nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi Từ nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi năm qua theo chọn chuyên đề sau: - Chuyên đề Địa lí tự nhiên đại cương(khối 6) - Chuyên đề Địa lý tự nhiên Việt Nam (khối 8) - Chuyên đề Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam (khối 9) - Chuyên đề Kỹ vẽ, phân tích nhận xét loại biểu đồ (chủ yếu khối 9) Dùng kiến thức vật lí để giải thích tượng đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn : Tia mặt trời tới mặt nước lớp nước mặt hấp thụ phần, cịn phần truyền xuống đốt nóng trực tiếp lớp sâu Do trao đổi loạn lưu nên truyền nhiệt xuống sâu nước ngược lại, nhanh gấp nhiều (1000 - 10.000 lần) so với dẫn nhiệt phân tử đất Tính linh động nước làm cho truyền nhiệt có hiệu Vì vậy, đại dương có nhiệt độ cực đại ngày thường thấp nhiệt độ cực tiểu ngày thường cao đất liền, dẫn đến biên độ nhiệt đại dương nhỏ, lục địa lớn - Ngoài ra, việc tăng cường liên hệ thực tế cần phải làm thường xuyên HS giỏi Địa lí, Địa lí mơn học gần gũi với môi trường xung quanh Tăng cường liên hệ thực tế đòi hỏi mặt vận dụng kiến thức thực tế vào học để làm sáng tỏ vật tượng địa lí(ví dụ : để rõ chuyển động biểu kiến Mặt Trời Bắc bán cầu mùa hạ, liên hệ tượng thực tế nước ta, nhà quay hướng tây, vào mùa hạ, thường thấy Mặt Trời lệch phía Bắc) Mặt khác, cần vận dụng kiến thức học để giải thích tượng xảy thực tế có liên quan (ví dụ : Câu ca dao "Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối" có với tất nơi Trái Đất không ? hay "Tại ta phải xem truyền hình trực tiếp" trận bóng đá giải ngoại hạng Anh vào lúc 23 ? Lúc sân bóng họ ?" "Tại trước lúc gió mùa đơng bắc thổi về, thường có mưa ? Tại nhà hàng hải thường dùng đồ có phép chiếu đồ hình trụ đứng ?") Kiến thức địa lí phản ánh nhiều vật tượng tự nhiên xảy môi trường xung quanh Việc liên hệ này, mặt giúp hiểu sâu kiến thức học ; mặt khác, tạo nên hứng thú học tập địa lí, thấy ích lợi kiến thức địa lí sống hàng ngày g) Kĩ viết báo cáo địa lí - Kĩ viết báo cáo địa lí rèn luyện qua bước : + Phân tích, chọn lọc, hệ thống hố tư liệu, số liệu cho phù hợp với yêu cầu chủ đề + Viết báo cáo - Báo cáo thi HS giỏi không dài ; nguồn tư liệu cho sẵn dạng thơ (ví dụ bảng số liệu số thông tin ngắn), hay yêu cầu khai thác từ Atlát địa lí - Việc viết báo cáo đòi hỏi phải vận dụng tổng hợp nhiều kĩ thuật khác nhau, tìm tịi, khám phá, chọn lọc, xử lí hệ thống hố thơng tin + Trong q trình phân tích tư liệu cần lưu ý nội dung tư liệu bao hàm vấn đề liên quan đến nội dung báo cáo, cần bổ sung thêm thông tin thiếu, lựa chọn nội dung cần cho việc làm rõ nội dung báo cáo, liên hệ thơng tin với nhằm xác lập tính thống rút nhận xét cần thiết phù hợp với chất việc, tượng báo cáo + Trong báo cáo nên có nhận xét, ý kiến nhận định khái quát, từ tượng có đề xuất thích hợp giải pháp, biện pháp - Báo cáo cần viết theo văn phong khoa học, ngắn gọn, súc tích, khơng dùng văn nói báo cáo Để báo cáo làm rõ vấn đề tăng cường sức thuyết phục, nên tăng cường sử dụng dẫn chứng - Việc trình bày đề mục phải hợp lí, thể nội dung địa lí cách thích hợp Ví dụ : + Báo cáo tình hình phát triển, thường có đề mục : Thời kì (giai đoạn) phát triển Nhịp độ phát triển Sản phẩm tiêu biểu + Báo cáo cấu ngành kinh tế, thường có dàn : Giai đoạn chuyển dịch cấu Cơ cấu theo ngành Cơ cấu theo lãnh thổ + Báo cáo phân bố ngành, thành phần kinh tế - xã hội làm theo dàn : Đặc điểm phân bố Sự phân bố theo thời kì (giai đoạn) Mức độ hợp lí (hay chưa hợp lí) h Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ hệ thống hóa kiến thức Phương pháp sử dụng sơ đồ hay đầy đủ phương pháp sử dụng sơ đồ Grap sử dụng phổ biến dạy học Địa lý để thể mối quan hệ nhân - địa lý Do cấu trúc chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi phân phối trải rộng 03 khối lớp khối lớp có mối liên hệ hữu với theo trình tự, đặc biệt khối với khối Vì thế, giáo viên bồi dưỡng sử dụng sơ đồ Grap cần đặt mối liên hệ mắc xích, khơng thể tách rời *Cấu tạo sơ đồ Grap gồm: - Các đỉnh: thể ô vuông chứa đựng đặc điểm, khái niệm - Các nhánh: thể mũi tên thể mối liên hệ yếu tố, đối tượng địa lý với * Các kiểu sơ đồ Grap thường dùng: - Grap chứng minh hay giải thích: dùng để thể hiện, phản ánh nội dung dạy cách trực quan - Grap tổng hợp: dùng để tổng hợp, ôn tập, tổng kết hay hệ thống chương, phần kiến thức học - Grap kiểm tra, đánh giá: dùng để phản ánh lực tiếp thu hiểu biết học sinh, đồng thời giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh nội dung truyền đạt •Cách sử dụng sơ đồ Grap: - Giáo viên vừa giảng bài, tổ chức cho học sinh tìm kiến thức mối liên hệ chủ yếu vừa xây dựng sơ đồ Grap Kết thúc buổi bồi dưỡng việc xây dựng sơ đồ hoàn thành nội dung bồi dưỡng (nội dung học) thể cách trực quan sơ đồ •- Giáo viên xây dựng sẵn sơ đồ câm đặt câu hỏi hướng học sinh phân tích mối quan hệ sơ đồ để giải thích nội dung học tập đồng thời có ví dụ cụ thể để chứng minh - Giáo viên xây dựng sơ đồ câm kết hợp với phiếu học tập chuẩn bị trước yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tìm kiến thức Cuối cùng, giáo viên khẳng định lại vấn đề sai học sinh tự hoàn thiện sơ đồ sở kiến thức tìm •Ưu điểm phương pháp sử dụng sơ đồ Grap: •Việc sử dụng sơ đồ Grap thực lâu dạy học địa lý có nhiều ưu điểm bật thật bật giai đoạn – giai đoạn toàn ngành đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin thông qua vẽ đồ tư dạy học thực chất việc vẽ đồ tư phương pháp sử dụng sơ đồ Grap dạy học địa lý Phương pháp có ưu điểm: - Hạn chế việc thời gian giáo viên so với phương pháp dạy tiểu mục, phần - HS mở rộng, đào sâu KT, KT mang tính tổng quan, khái quát - Giúp HS đễ nhớ khắc sâu kiến thức thói quen tư logic thông qua sơ đồ - Học sinh hứng thú học tập môn * Một số ví dụ cụ thể: - Câu 1: Bằng kiến thức học trình bày vận động Trái đất hệ - Câu 2: Khí hậu nước ta có đặc điểm ? Từ đặc điểm có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế nước ta ? - Câu 3: Hãy chứng minh Việt Nam nước có tiềm đa dạng, phong phú để phát triển du lịch Với câu hỏi mang tính tổng hợp trên, học sinh giỏi mơn địa lý khơng thể học thuộc lịng mà thơng qua phương pháp tư (so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa) kết hợp vận dụng kỹ địa lý hướng dẫn giáo viên phải trình bày đầy đủ xác yêu cầu đề đường ngắn vẽ sơ đồ Grap * Một số ví dụ cụ thể: - Câu 1: Bằng kiến thức học trình bày vận động Trái đất hệ - Câu 2: Khí hậu nước ta có đặc điểm ? Từ đặc điểm có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế nước ta ? - Câu 3: Hãy chứng minh Việt Nam nước có tiềm đa dạng, phong phú để phát triển du lịch Với câu hỏi mang tính tổng hợp trên, học sinh giỏi mơn địa lý khơng thể học thuộc lịng mà thơng qua phương pháp tư (so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa) kết hợp vận dụng kỹ địa lý hướng dẫn giáo viên phải trình bày đầy đủ xác yêu cầu đề đường ngắn vẽ sơ đồ Grap III HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI THI HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ 1.Do yêu cầu tính sáng tạo cao, nên đề thi HS giỏi mơn Địa lí khơng theo khn mẫu định dạng đề, cách làm theo dạng Tuy nhiên, thống kê dạng câu hỏi đề thi HS giỏi câp số năm trở lại đây, thân nhận thấy có số dạng sau xuất - Làm việc với bảng số liệu (nhận xét, nhận xét giải thích, phân tích, giải thích, trình bày giải thích, xác định loại biểu đồ thích hợp, vẽ biểu đồ nhận xét, nhận dạng tháp tuổi sở bảng số liệu) - Làm việc với sơ đồ, lược đồ, hình vẽ, ảnh (trình bày giải thích, xác định đặc điểm, nhận dạng giải thích phân tích, điền) - Làm việc với với Atlát Địa lí Việt Nam (so sánh, phân tích, giải thích, trình bày, lập bảng số liệu, trình bày giải thích phân tích, nhận xét giải thích, viết báo cáo) - Làm việc với lát cắt địa hình (vẽ, nhận xét) - Đặt giả thuyết ngược, yêu cầu rút kết luận, bình luận vấn đề, trình bày giải thích mối liên hệ , nêu định nghĩa, ý nghĩa, - Tính tốn (áp dụng biến đổi cơng thức có sẵn) Nhìn chung, quan sát dạng đề thi thấy yêu cầu chủ yếu đề thi HS giỏi : HS phải có kĩ địa lí thành thạo để tìm tịi, khám phá tri thức địa lí tiềm ẩn dạng kênh hình khác (chủ yếu Atlat Địa lí Việt Nam, bảng số liệu thống kê, biểu đồ lược đồ khí hậu), sở nắm chắc, hiểu sâu kiến thức địa lí có tư sáng tạo Ngồi ra, đề thi cịn u cầu phân tích mối liên hệ nhân quả, tính tốn, vẽ, đánh giá Như vậy, việc chuẩn bị cho thi HS giỏi cấp trình lâu dài công phu kiến thức, kĩ địa lí kĩ tư Học theo dạng đề thi không nên đặt thành việc chủ yếu thi HS giỏi 2.Vì việc nắm kiến thức tảng vững cho tư sở cho thăng hoa sáng tạo nên,trong trình làm thi HS giỏi với yêu cầu sáng tạo cao, HS giỏi nên đọc kĩ đề bài, phân tích rõ câu hỏi, xác định trọng tâm yêu cầu câu hỏi, lựa chọn huy động kiến thức kĩ cần thiết cho việc giải câu hỏi Kinh nghiệm thực tế cho thấy rằng, câu hỏi phức tạp đến chừng liên hệ với kiến thức bản, có tính chất "gốc" nội dung cần hỏi Có thể quan niệm kiến thức "gốc" kiến thức liên quan trực tiếp đến nội dung cần giải câu hỏi yêu cầu Những kiến thức có tính bản, ổn định, làm tảng cho hướng phát triển kiến thức Mỗi câu hỏi khó đề thi HS giỏi xem phát triển cao khía cạnh kiến thức Do vậy, gặp câu hỏi vậy, nên quy kiến thức bản, từ tìm kiếm phương án giải thích hợp Ví dụ, câu hỏi : Hãy trình bày chuyển biến cấu ngành kinh tế nước ta mối quan hệ với chuyển dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ, quy "gốc" nội dung cấu ngành kinh tế cấu kinh tế theo lãnh thổ Hay, câu hỏi : Nếu chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất khơng tự quay trục khơng nghiêng mà vng góc với mặt phẳng hồng đạo dẫn đến hệ ? quy "gốc" hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Với câu hỏi : Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày đặc điểm mưa khu vực Huế Đà Nẵng Giải thích có đặc điểm mưa Nội dung "gốc" mối liên hệ nhân hướng địa hình, vị trí đường hội tụ nhiệt đới vào thu đơng, gió mùa đơng bắc với lượng mưa (hay nói chung nhân tố ảnh hưởng đến mưa khu vực miền Trung) Khi quy nội dung "gốc" vấn đề, HS giỏi để xác định kiến thức cần thiết phục vụ cho việc trả lời câu hỏi đặt 3.Trong trình làm thi, cần ý phân bổ thời gian hợp lí, tránh dồn hết thời gian cho câu khó (có thể vượt sức mình), khơng có kết quả, câu hỏi vừa sức khơng có thời gian giải Kinh nghiệm nhiều HS giỏi đạt giải cao cho thấy, trước hết nên ưu tiên giải câu hỏi mà khả thực thuận lợi Những câu hỏi khó để sau 4.Phác thảo đề cương cho câu hỏi Việc phác thảo đề cương giúp cho HS giỏi khỏi bỏ sót ý làm phân bổ thời gian hợp lí cho câu hỏi Trong lập đề cương, việc phác thảo ý tưởng cách giải, địa kiến thức "gốc" liên quan đến câu hỏi cần lưu ý ghi rõ Kinh nghiệm thực tế cho thấy, HS giỏi cần vào yêu cầu câu hỏi để nhanh chóng phác thảo ý cần phải trả lời, chúng nên có khoảng trống để ghi ý nhỏ ghi thêm ý bổ sung cần thiết nghĩ làm trình làm giấy thi, cần làm rõ ý lớn nhỏ theo đề cương chi tiết Có thể dùng cách đánh số thứ tự gạch đầu dòng, dấu cộng theo ý khác để làm mạch lạc Cũng cần ý diễn đạt thi câu văn ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu ; tránh trình bày dài dịng, rườm rà, dùng văn nói thay cho văn viết thi Phải ý tránh phạm lỗi sơ đẳng tả, ngữ pháp C PHẦN KẾT LUẬN Từ kết đạt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi năm qua, thân đúc kết kinh nghiệm sau: - Thứ nhất, người giáo viên cần xây dựng kế hoạch cụ thể việc bồi dưỡng học sinh giỏi qua kinh nghiệm thân thấy rằng: kế hoạch vừa kim nam cho người giáo viên thực hiện, đồng thời vừa động lực để người giáo viên phấn đấu tốt q trình bồi dưỡng Hơn nữa, thơng qua kế hoạch lãnh đạo nhà trường kịp thời động viên, khuyến khích, tháo gở khó khăn bồi dưỡng, điều đồng nghĩa với việc lãnh đạo nhà trường thể quan tâm đến việc bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên Đây nguyên nhân dẫn đến thành công công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Thứ hai, người giáo viên phải thật có tâm huyết với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.Từ tâm huyết, nhiệt tình người giáo viên bước thực công việc bồi dưỡng như: biên soạn tài liệu, chọn phương pháp bồi dưỡng hay san sẻ khó khăn học sinh q trình bồi dưỡng (kể khó khăn từ phía gia đình, khó khăn học tập em) … có mang lại thành cơng cho giáo viên bồi dưỡng C PHẦN KẾT LUẬN - Thứ ba, người giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi phải có tinh thần tự học suốt đời, khơng ngừng tìm tịi, học tập, nghiên cứu tài liệu, cập nhật kiến thức, thông tin tất lĩnh vực qua báo, đài, Internet, thực tiễn sống … để phục vụ cho việc bồi dưỡng - Thứ tư cần có phối kết hợp gia đình- nhà trường - phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn công Tác tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi Tuy nhiên, với vai trò người giáo viên bồi dưỡng thân chưa thật hài lịng với kết hàng năm có học sinh đạt giải cấp huyện, tỉnh số lượng học sinh đạt giải chưa nhiều Do vậy, năm học thân không ngừng tổng kết, rút kinh nghiệm, không ngừng học hỏi để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ngày ổn định, phát triển theo hướng bền vững Qua số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý khối thân tin tưởng quý thầy; cô đã, bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung mơn Địa lý nói riêng, đặc biệt quý thầy cô công tác vùng khó khăn Xã Crđăng xem tài liệu tham khảo, kênh thông tin để phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi để tô thắm thêm kết bồi dưỡng học sinh giỏi, góp phần làm rạng rỡ thêm thành tích dạy học trường THCS Đinh Tiên Hoàng ngành giáo dục huyện nhà CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE ... nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý: Có thể cho biện pháp mang tính đầu tiên, có tính khả thi, định cho bước công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý Từ thực tế kinh nghiệm bồi dưỡng. .. học hỏi để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ngày ổn định, phát triển theo hướng bền vững Qua số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý khối thân tin tưởng quý thầy; cô đã, bồi dưỡng học. .. số học sinh có mâu thuẫn, chưa thơng suốt học sinh giỏi lớp với học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh môn: học sinh nghĩ tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi ảnh hưởng đến thành tích học lớp ngược lại, số