1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

skkn bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia môn văn

36 531 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 869,95 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Điện Biên, ngày 15 tháng 04 năm 2015 BÁO CÁO TÓM TẮT NỘI DUNG, BẢN CHẤT, HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN Sáng kiến: Bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực Người thực hiện: Trần Chinh Dương Thời gian triển khai thực hiện: từ ngày 10/07/2014 đến 10/04/2015 Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến Đề tài Bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực thực theo quan điểm, đạo, định hướng lớn đổi ngành giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Điện Biên tỉnh miền núi, từ trước đến gặp nhiều thiệt thòi có cách biệt so với tỉnh đồng nhiều lĩnh vực, đặc biệt hoạt động giáo dục Việc kịp thời nắm bắt đổi ngành giáo dục mang lại nhiều ích lợi cho giáo dục Điện Biên nói chung trường học địa bàn nói riêng Đối với việc ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi quốc gia (sau viết tắt HSGQG) môn văn hóa, cấp thiết việc nâng cao chất lượng số lượng giải qua năm đặt lên vai nhà giáo tham gia ôn luyện đội tuyển trọng trách, đòi hỏi phải không ngừng đổi hoạt động dạy học Hiện nay, khái niệm lực sử dụng nhắc đến phổ biến tất nội dung, quy trình đổi giáo dục Phát triển lực đòi hỏi đầu tiên, tất yếu quy trình ôn luyện đội tuyển HSGQG, có môn Ngữ văn Đối với môn Ngữ văn, khái niệm bàn đến nội hàm khái niệm đến chưa có thống nhất, đặc biệt mối quan hệ phát triển lực phát triển kiến thức, kĩ Vậy chất thực phát triển lực học sinh giỏi môn Ngữ văn gì? Điều làm rõ qua đề tài Bồi dưỡng đội tuyển HSGQG môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực Phạm vi triển khai thực Đề tài áp dụng lần đầu đội dự tuyển đội tuyển thức HSGQG môn Ngữ văn năm 2014- 2015 tỉnh Điện Biên Thời gian thực từ 10/07/2014 (thời gian đội dự tuyển bắt đầu ôn luyện) đến 05/01/2015, chia thành hai giai đoạn: giai đoạn ôn luyện đội dự tuyển giai đoạn ôn luyện đội tuyển thức Giai đoạn ôn luyện đội dự tuyển diễn thời gian tháng 10 ngày (từ 10/07/2014 đến 20/08/2014), mục đích kiếm tìm nhân tố, chọn học sinh 20 học sinh để tham gia ôn luyện đội tuyển thức Vì thế, nội dung mà giáo viên trọng giai đoạn là: trang bị số kiến thức, kĩ nền, giáo viên kiểm tra lực học sinh gồm lực cảm thụ lực nghiên cứu Giai đoạn ôn luyện đội tuyển thức diễn từ 20/08/2014 đến 05/01/2015, mục đích phát triển tối đa, toàn diện lực học sinh đội tuyển để sẵn sàng cho kì thi thức vào 08/01/2015 Những nội dung ôn luyện mà giáo viên hướng đến giai đoạn là: tiếp tục trang bị kiến thức, dạy kĩ năng, bồi dưỡng toàn diện Để việc ôn luyện hiệu quả, ngày học sinh phải làm việc buổi, giáo viên thực công việc đan xen gối liên tiếp nội dung Từ 10/01/2015 đến 10/04/2015, giải pháp đề tài tổ chức áp dụng lần thứ đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh nhà trường Mô tả sáng kiến Nội dung sáng kiến trình bày thành hai phần lớn Phần so sánh việc ôn luyện đội tuyển HSGQG môn Ngữ văn theo định hướng phát triển kiến thức, kĩ với ôn luyện đội tuyển HSGQG môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực, mối quan hệ hai hướng dạy Phần hai trình bày giải pháp cụ thể nội dung bồi dưỡng đội tuyển HSGQG môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực Dưới mô tả nội dung sáng kiến 3.1 Vài nét bồi dưỡng đội tuyển HSGQG môn Ngữ văn theo định hướng phát triển kiến thức, kĩ theo định hướng phát triển lực 3.1.1 Bồi dưỡng đội tuyển HSGQG môn Ngữ văn theo định hướng phát triển kiến thức, kĩ Có thể thấy, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia theo định hướng phát triển kiến thức, kĩ hướng dạy quen thuộc Theo hướng này, người giáo viên bồi dưỡng đội tuyển trọng nhiều đến lượng kiến thức kĩ mà học sinh có trình ôn luyện, từ đánh giá cao viết có kiến thức đầy đủ, có kĩ nhuần nhuyễn Hướng dạy bộc lộ nhiều ưu điểm có không hạn chế Về ưu điểm, phát triển kiến thức kĩ yêu cầu đầu tiên, yêu cầu tất yếu bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Phát triển kiến thức để học sinh có hiểu biết tảng văn học xã hội, phát triển kĩ để học sinh có phương pháp sử dụng kiến thức xử lý đề văn cụ thể Phát triển kiến thức kĩ nhìn chung hướng dạy không xa lạ, phù hợp với nhiều giáo viên ôn luyện nằm trường kinh nghiệm, nội dung mà giáo viên đào tạo qua trường lớp Về hạn chế, hướng dạy tất nhiên lại chứa nguy tiềm tàng mà không nhận thức rõ dễ dẫn đến lệch lạc Quá trọng yêu cầu kiến thức văn học sinh dễ trở nên hàn lâm, xa lạ, trọng yêu cầu kĩ văn có khô cứng, máy móc Như thế, sáng tạo, yêu cầu cao học sinh giỏi không đạt Do đó, người thực đề tài đề xuất định hướng dạy mới: Bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực Bồi dưỡng HSGQG theo định hướng phát triển lực có phân biệt với bồi dưỡng HSGQG theo định hướng phát triển kiến thức, kĩ hai định hướng không phủ nhận Bồi dưỡng kiến thức, kĩ yêu cầu có tính tảng để phát triển lực, ngược lại, bồi dưỡng lực làm đầy, làm giàu có hướng cho kiến thức kĩ 3.1.2 Bồi dưỡng đội tuyển HSGQG môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực Vậy, lực học sinh giỏi Ngữ văn có đặc biệt? Một học sinh giỏi văn, xét đến cùng, phải có lực suy cảm tốt, lực trí tuệ lực tâm hồn, thể khả liên tưởng, tưởng tượng, triển khai logic hình thức logic biện chứng Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn cần hướng tới đánh thức bồi đắp giá trị Có thể nhận thấy yêu cầu cao học sinh giỏi Ngữ văn cấu trúc đề thi HSGQG môn Ngữ văn năm gần Thứ nhất, thay đổi cấu trúc đề thi từ câu (nghị luận văn học) sang hai câu (một câu nghị luận văn học 12 điểm, câu nghị luận xã hội điểm) từ nhiều năm qua nhằm mục đích đánh giá học sinh giỏi cách toàn diện mặt lực Ngoài lực văn chương, học sinh cần có lực xã hội Thứ hai, phân tích cấu trúc đề thi HSGQG năm 2014 2015 vừa qua, nhận thấy đề thi ngày có đòi hỏi toàn diện phẩm chất, lực người học Đề thi không yêu cầu học sinh có tri thức mà yêu cầu học sinh thể trải nghiệm viết, tính mà giáo viên ôn luyện học sinh đội tuyển cần ý Tham khảo đề thi HSGQG môn Ngữ văn 2015 Câu (8,0 điểm): "Nếu không sống đầu có nghĩa bạn sống đầu người khác" - Ý kiến gợi cho bạn suy nghĩ gì? Câu (12 điểm): "Hình tượng nhân vật sinh từ tâm trí nhà văn thực sống tâm trí người đọc" Bằng tri thức trải nghiệm văn học mình, bạn bình luận ý kiến Câu nghị luận xã hội (câu 1) đề thi có điểm mới, chỗ, mệnh đề đưa có tính chất để ngỏ, việc học sinh phải viết tiếp, tìm định hướng sống thể chìm đề Câu nghị luận văn học (câu 2) đề cập đến kiến thức quen thuộc sáng tạo tiếp nhận lại yêu cầu hai mức độ thấp cao, thấp kiến thức cao trải nghiệm Vì thế, học sinh có kiến thức chưa đạt đến đích cao mà người đề muốn kiểm tra Đích đích lực 3.2 Bồi dưỡng đội tuyển HSGQG Ngữ văn theo định hướng phát triển lực 3.2.1 Mục đích bồi dưỡng đội tuyển HSGQG môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực Bồi dưỡng đội tuyển HSGQG môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực xác định xu tất yếu đổi dạy đội tuyển Đây yêu cầu có tính định không đội tuyển HSGQG môn Ngữ văn tỉnh Điện Biên mà với nhiều tỉnh thành khác nước Theo quan sát, nhận thấy có mối liên quan chặt chẽ số lượng, chất lượng giải hàng năm với phương pháp định hướng dạy đội tuyển giáo viên ôn luyện Hướng ôn luyện cũ mòn, đề cao kiến thức mà ý đến phương pháp phát triển lực chất lượng giải thấp Đối với công tác ôn luyện đội tuyển HSGQG tỉnh Điện Biên, có thời định hướng dạy chưa xác định rõ, lại thiếu nhân lực nguồn lực nên số lượng chất lượng giải bấp bênh qua nhiều năm Một số năm gần đây, chất lượng đội tuyển HSGQG Ngữ văn tỉnh Điện Biên có ổn định dần, điều thực mạnh mẽ liệt năm học 2014- 2015 Đề tài xác định số mục tiêu đạt: - Xây dựng định hướng cụ thể để bồi dưỡng đội tuyển HSGQG môn Ngữ văn theo nguyên tắc phát triển lực - Nâng cao chất lượng ôn luyện đội tuyển HSGQG môn Ngữ văn năm học 2014-2015; học sinh phát triển toàn diện, đặc biệt phát triển lực, khiếu văn chương - Nâng cao chất lượng số lượng giải HSGQG môn Ngữ văn tỉnh Điện Biên nói chung, trường THPT chuyên Lê Quý Đôn nói riêng năm học 2014- 2015 Những giải pháp mà đề tài đề xuất dự kiến mang lại giá trị sau - Thứ nhất, giải pháp góp phần làm rõ nội hàm khái niệm lực học sinh giỏi Ngữ văn, đặc biệt học sinh giỏi cấp quốc gia - Thứ hai, giải pháp góp phần thay đổi cách nhìn nhận giáo viên kiến thức kĩ mối quan hệ với lực - Thứ ba, giải pháp coi công cụ để giáo viên tham khảo cho trình ôn luyện học sinh giỏi cấp năm 3.2.2 Các giải pháp bồi dưỡng đội tuyển HSGQG Ngữ văn theo định hướng phát triển lực Đề tài xác định nội dung cần bồi dưỡng để phát triển lực cho HSGQG môn Ngữ văn: Bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học, Bồi dưỡng lực cảm thụ, Bồi dưỡng lực văn hóa, Bồi dưỡng lực trải nghiệm 3.2.2.1 Bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học (NCKH) * Thế lực NCKH Năng lực NCKH lực sáng tạo học sinh nghiên cứu nhằm làm giàu thêm làm tri thức văn học Đối với học sinh giỏi đội tuyển HSGQG cấp THPT, hoạt động nghiên cứu không thiết phải thực đầy đủ quy trình bậc đại học mà giáo viên bồi dưỡng đội tuyển cần cân nhắc để học sinh làm quen, thực thao tác nghiên cứu dạng tập nhỏ Tri thức mà em khám phá không cần đạt yêu cầu hoàn toàn, mà dựa tri thức có để đào sâu, làm kĩ Thêm nữa, thời gian ôn luyện đội tuyển không dài, chọn đề tài lớn kéo dài trình thực không hiệu quả, không đạt mục tiêu Mỗi tri thức khám phá từ tập nghiên cứu nhỏ em sử dụng để viết văn Theo đó, người thực đề tài đề xuất quy trình sau * Quy trình bồi dưỡng lực NCKH Định hướng học sinh lựa chọn đề tài Về vùng đề tài: Đề tài mà học sinh lựa chọn phải liên quan đến vùng kiến thức ôn luyện trình tham gia đội tuyển Ở đây, người viết chủ yếu trình bày phân tích kiến thức thuộc nội dung nghị luận văn học, vùng chủ yếu hoạt động NCKH Ngoài kiến thức mà học sinh trang bị trình học tập, cần ý đến kiến thức chuyên Kiến thức Chuyên VĂN NGỮ Lí luận văn học Về chủ thể Về Sáng tạo Sáng tạo- sáng tạo tác phẩm - Hiện thực Người đọc Văn học sử Tác phẩm Trào lưu, Giai đoạn, Tác giả lực lượng sáng tác Nguyên tắc chọn đề tài: Việc hướng dẫn học sinh lựa chọn đề tài cần đảm bảo nguyên tắc sau - Giáo viên thực gợi dẫn học sinh chọn đề tài vùng kiến thức, chuyên đề cách tuần tự, không nóng vội - Giáo viên ôn luyện gợi ý số đề tài mẫu, sau khơi gợi để học sinh tự lựa chọn đề tài - Giáo viên thông qua đề tài đảm bảo yêu cầu: đề tài không khó, không rộng, đề tài có tính vấn đề (nếu tốt) đặt tên khoa học - Khi hướng dẫn học sinh chọn đề tài, cần đảm bảo việc học sinh phải trang bị tương đối đầy đủ kiến thức nền, em hướng dẫn đọc thêm tài liệu nghiên cứu có liên quan đến vấn đề Cách chọn đề tài Có thể hình dung cách chọn đề tài sau - Lấy tác phẩm văn học làm trung tâm (tác phẩm mà học sinh quan tâm, yêu thích) - Xác định yếu tố có liên quan đến tác phẩm như: thể loại, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, tác giả, thời đại, tìm mối quan hệ, mối quan hệ gợi ý cần thiết để gọi tên đề tài Cần ý, yếu tố liên quan đến tác phẩm phải tiêu biểu, diễn đạt gọn gàng phát lộ mối quan hệ Hình dung mối quan hệ qua bảng sau Thể loại Giá trị nội dung- nghệ thuật Tác phẩm Tác giả Thời đại Chẳng hạn, với Tự tình II Hồ Xuân Hương, cần lập bảng chi tiết sau Thể loại Giá trị nội dung Tự tình II Giá trị nghệ thuật Tác giả Thời đại Thơ Nôm Đường luật phá cách thể khả Việt hóa thơ Đường nữ sĩ họ Hồ - Nội dung: Tâm trạng bi kịch khát khao cháy bỏng sống hạnh phúc - Nghệ thuật: Tả cảnh sinh động; sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ Hồ Xuân Hương, thiên tài kì nữ đời lại gặp nhiều éo le, bất hạnh Thơ Hồ Xuân Hương thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian - Rộng: văn học Việt Nam thời kì trung đại với đặc trưng quan niệm, thi pháp - Hẹp: văn học Việt Nam kỉ XVIII, thời đại phá vỡ dần tính quy phạm thời đại giá trị nhân văn Từ đó, rút số đề tài: - Chất dân gian qua thơ Tự tình II Hồ Xuân Hương - Sự phá vỡ tính quy phạm văn học trung đại qua thơ Tự tình II Hồ Xuân Hương - Vẻ đẹp nhân văn Tự tình II Hồ Xuân Hương - Sắc diện ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương qua thơ Tự tình II … Một tác phẩm trên, chí hứa hẹn nhiều mối quan hệ rộng thế, tùy thuộc vào liên tưởng kết nối kiến thức người học Nếu kết nối vấn đề Tự tình II với tác phẩm thơ trữ tình trung đại, em xây dựng thêm nhiều đề tài khác Chẳng hạn, xét mối quan hệ Tự tình II với Thương vợ Trần Tế Xương, thấy gặp gỡ đề tài người phụ nữ, phá cách thơ Đường để kéo gần với thơ Việt Do đó, có đề tài sau - Hình tượng người phụ nữ qua Tự tình II Hồ Xuân Hương Thương vợ Trần Tế Xương - Việt hóa thơ Đường Tự tình II (Hồ Xuân Hương) Thương vợ (Trần Tế Xương) - Một vài đặc điểm thơ trữ tình trung đại Việt Nam qua Tự tình II (Hồ Xuân Hương) Thương vợ (Trần Tế Xương) Để lựa chọn đề tài có tính mới, chưa viết nhiều sách nghiên cứu, học sinh cần thu thập đọc thêm nguồn tài liệu viết Tự tình II Định hướng học sinh giải đề tài Đặt câu hỏi Để giải tốt đề tài, giáo viên hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi lớn Thực chất, giải đề tài khoa học trình đặt câu hỏi lớn xoay quanh vấn đề chọn Các công việc cần hướng dẫn học sinh, bản, hình dung sau Một, hướng dẫn đặt câu hỏi Đặt câu hỏi thực chất xác định khung ý tập nghiên cứu Ở đó, cần phân biệt loại câu hỏi khác nhau: (1) Câu hỏi để xây dựng lý thuyết vấn đề nghiên cứu, (2) Câu hỏi để tìm câu trả lời vấn đề nghiên cứu (mô tả, phân tích), (3) Câu hỏi để lí giải vấn đề, Hai, hướng dẫn lựa chọn câu hỏi trọng tâm để sâu giải Trong câu hỏi trên, loại câu hỏi (1) cần trả lời gọn gàng, cần ý đến loại câu hỏi (2) (3) Ba, hướng dẫn phương pháp trả lời câu hỏi Bốn, định dung lượng tập nghiên cứu Minh họa Theo đó, hình dung việc cần làm giáo viên qua phân tích đề tài mẫu sau Đề tài: Hình tượng người phụ nữ qua Tự tình II Hồ Xuân Hương Thương vợ Trần Tế Xương - Xác định câu hỏi: + Vài nét đề tài người phụ nữ văn học Việt Nam trung đại? + Hình tượng người phụ nữ qua Tự tình II Hồ Xuân Hương Thương vợ Trần Tế Xương + Lí giải chất hình tượng người phụ nữ thơ? - Câu hỏi trọng tâm: câu - Phương pháp trả lời câu hỏi 2: chủ đạo so sánh dựa điểm tương đồng khác biệt hai hình tượng - Dung lượng trình bày tập: 1000 – 1500 từ Định hướng học sinh vận dụng kết nghiên cứu vào viết Có hai hướng sử dụng kết nghiên cứu học sinh vào viết văn: sử dụng phần sử dụng toàn phần Sử dụng phần nghĩa học sinh lấy ý nghiên cứu để phục vụ cho việc xây dựng, phát triển ý viết văn Sử dụng toàn phần nghĩa học sinh lấy toàn kết nghiên cứu (đã tóm tắt) để đưa vào viết văn 3.2.2.2 Bồi dưỡng lực cảm thụ * Thế lực cảm thụ học sinh giỏi văn Cần hiểu cảm thụ? Có người hiểu cảm thụ phương pháp bề ngoài, cảm tính, mang tính chủ quan thực chất cảm thụ tác phẩm nghệ thuật giá trị cảm thụ đẹp, cảm thụ bề sâu Cảm thụ tác phẩm văn học hoạt động mang tính đặc thù tiếp nhận văn học, cách tiếp cận thẩm mỹ giá trị tác phẩm Cấu trúc cảm thụ đan xen phức tạp yếu tố tri giác, lý giải, tưởng tượng, cảm xúc Trong cấu trúc cảm thụ nhân tố lý tính hoà tan vào muối, đường hoà tan nước, nhận biết, trở thành siêu lý tính Mục đích cảm thụ cảm nhận, phát hiện, khám phá, chiếm lĩnh chất thẩm mỹ văn chương nhằm đào tạo, bồi dưỡng mỹ cảm phong phú, tinh tế cho người đọc Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử khẳng định cảm thụ cắt nghĩa: “Đứng trước tác phẩm văn học người đọc đối diện với câu hỏi: Tác phẩm nói gì, hay hay dở? Hiểu nào? Như vấn đề hàng đầu đặt cho người đọc tác phẩm cắt nghĩa tác phẩm nhận tính nghệ thuật Nói cắt nghĩa nghĩa coi nhẹ cảm thụ, mà muốn nhấn mạnh điều: cảm thụ thực chất cắt nghĩa, nhìn nhận.” Có thể thấy, gốc cảm thụ khoa học Cảm thụ làm giàu cho nhận thức lí luận học sinh, làm rõ, bổ sung chí mở rộng kết luận khoa học mà em trang bị tự khám phá qua tập nhỏ Nếu coi giá trị tác phẩm văn chương đẹp khám phá cách khoa học lực cảm thụ đòi hỏi chất học sinh giỏi văn Nó đòi hỏi nhạy bén, sâu sắc, phong phú cách nhìn cách cảm học sinh giới nghệ thuật tác phẩm * Quy trình bồi dưỡng lực cảm thụ Bồi dưỡng lực cảm thụ cho học sinh giỏi văn đội tuyển HSGQG có nhiều lợi sẵn công việc có tính chất nâng cao, phát triển lực hình thành Những học sinh lựa chọn vào đội tuyển nhiều phải có lực Trong trình tham gia ôn luyện đội tuyển, giáo viên phải tìm hình thức rèn luyện phù hợp để bồi đắp làm dày thêm khả cảm thụ, giúp em có cách thể phù hợp viết văn Theo đó, người viết sáng kiến tập trung số nội dung bồi dưỡng: Hướng dẫn học sinh lựa chọn nội dung cảm thụ (đối với tác phẩm nằm chương trình tác phẩm nằm chương trình phổ thông); Hướng dẫn học sinh nguyên tắc cảm thụ; Hướng dẫn học sinh viết lời bình Hướng dẫn học sinh lựa chọn nội dung cảm thụ Đối với tác phẩm nằm chương trình Ngữ văn THPT Các tác phẩm văn học nằm chương trình Ngữ văn nội dung mà em học sinh đội tuyển HSGQG trang bị kiến thức từ trước tham gia ôn luyện đội tuyển thức Khi học sinh có kiến thức nền, cần làm mềm hóa phong phú hóa nội dung cảm thụ, theo cách: giáo viên cho học sinh tự lựa chọn nội dung cảm thụ học sinh có hứng thú riêng, trực giác riêng, trường thẩm mỹ riêng Thêm nữa, với học sinh phổ thông, tham lam, ôm đồm để yêu cầu học sinh với tác phẩm cảm thụ cách toàn vẹn giá trị nội dung giá trị nghệ thuật em kiến thức Để phát triển lối tư thực sắc sảo, giáo viên cần trang bị cho học sinh nguyên tắc sau gặp tình đời sống - Bất câu chuyện, tình huống, người tồn đa diện, phong phú, bí ẩn Nhưng phong phú, bí ẩn lí giải Vì thế, trước vấn đề, câu hỏi lớn cần phải tìm câu trả lời là: Tại sao? - Mọi vấn đề không đặt vào bối cảnh cụ thể hội bộc lộ chất, giá trị Minh họa với tình Bạn làm với đời mình: thụ động hay sáng tạo? Cách trả lời phân biệt tư lực học sinh Học sinh bình thường trả lời theo cách lựa chọn hai cách sống mà đề gợi dẫn lý giải: hoàn toàn thụ động hay hoàn toàn sáng tạo Trong thực tế, có cách trả lời hay hơn, với chất học sinh Việt Nam hơn, đời hơn: thụ động số quan hệ sáng tạo số quan hệ, hoàn cảnh Trả lời theo cách chân thực vừa cho thấy cố gắng cá nhân việc tìm hướng cho đời mình, vừa cho thấy ràng buộc tránh tồn đời sống người Việt Nam 3.2.2.4 Bồi dưỡng lực trải nghiệm Không thể bồi dưỡng lực văn hóa không trọng trải nghiệm Làm dày trải nghiệm góp phần nâng cao lực văn hóa * Thế lực trải nghiệm Trải nghiệm khác với kinh nghiệm Trải nghiệm dùng nhiều động từ (với nghĩa trải qua, kinh qua), kinh nghiệm dùng danh từ (những thu qua trải nghiệm) Như vậy, kinh nghiệm nhấn mạnh đến kết quả, trải nghiệm ý đến trình Trải nghiệm học sinh giỏi trình sống, va chạm, tiếp xúc với giới xung quanh để có thu lượm ý nghĩa Đối với học sinh độ tuổi 17, 18, trải nghiệm em chưa dày, chưa rộng có hữu ích viết văn thu nhận cá nhân, có tính riêng sắc nét Xét phạm vi, trải nghiệm HSG văn thường xoay quanh mối quan hệ thân thuộc như: quan hệ gia đình, làng xóm, quan hệ bạn bè, thầy cô, quan hệ riêng tư (liên quan đến tình cảm, tâm lý ngưỡng tuổi 17, 18)… Xét tính chất, trải nghiệm HSG văn chia thành: trải nghiệm thực (có thông qua quan hệ thực đời sống với không gian, thời gian, kiện, người) trải nghiệm ảo (thông qua quan hệ giới thực, mà tồn qua mạng xã hội, internet…) Xét hình thức, có trải nghiệm thực tế (gắn với sống thường nhật) trải nghiệm đọc (thông qua sách vở) Xét thời gian, có trải nghiệm (trải nghiệm diễn ra) trải nghiệm kí ức (trải nghiệm qua) Chia trải nghiệm thành loại để có hình dung rõ nét hơn, thực tế, loại tồn nhau, bên cạnh thực có ý nghĩa tương trợ Chẳng hạn, trải nghiệm mà không cần trải nghiệm khứ làm tảng, trải nghiệm thực tế không cần làm đầy thêm qua trải nghiệm sách vở… Vậy, bồi dưỡng lực trải nghiệm HSGQG bồi dưỡng tất dạng nói trên, lại khoảng thời gian ngắn hạn khoảng tháng em tham gia ôn luyện đội tuyển Vậy cách thức nào? Căn vào cấu trúc đề thi HSGQG Ngữ văn, vào thời gian có, người viết sáng kiến đề xuất quy trình sau * Quy trình bồi dưỡng lực trải nghiệm Bồi dưỡng lực trải nghiệm HSG văn cần ý đến hai nội dung bản: trải nghiệm văn chương trải nghiệm đời sống Bồi dưỡng trải nghiệm văn chương Đến với văn chương, mà trung tâm tác phẩm văn học, học sinh không tích lũy kinh nghiệm mà cần có tích lũy trải nghiệm Phân biệt sau, kinh nghiệm văn chương nghiêng tích lũy kiến thức, trải nghiệm văn chương nghiêng tích lũy ấn tượng Kiến thức thiên phong phú đầy đủ, bản, phổ biến trải nghiệm thường rõ nét, sống mạnh mẽ sở hữu cá nhân Khi trải nghiệm, học sinh định phải tạo góc nhìn, nhìn đối tượng mà cảm nhận Góc nhìn có hiểu biết cá nhân, tuyệt vời xuất phát từ mà cá nhân trải qua, cảm thấy Người viết mượn so sánh sau để thấy khác nhìn kinh nghiệm nhìn trải nghiệm đối tượng sông Tây Bắc mà nhà văn Nguyễn Tuân miêu tả “Sông Đà” Cùng đứng trước miêu tả: Con sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nương xuân Học sinh dùng kiến thức viết: (1) Vế A phép so sánh dòng sông Đà thông qua từ so sánh như, so sánh với vế B vật vô hình trừu tượng “áng tóc trữ tình" Nếu tóc vật cụ thể tóc trữ tình lại khái niệm trừu tượng Tác giả dùng hình ảnh tóc trữ tình để nói lên vẻ đẹp thơ mộng dòng sông Nhìn sông Đà tuôn dài, nhà văn có cảm tưởng tóc Phép so sánh độc đáo tôn lên vẻ đẹp mềm mại, thơ mộng hiền hoà dòng sông Dòng sông hiền hoà, thơ mộng gợi bao cảm hứng trữ tình, cảm hứng thơ với du khách Học sinh dùng trải nghiệm cảm nhận: (2) Ví Sông Đà đẹp “áng tóc trữ tình” nghĩa Nguyễn Tuân gợi vẻ đẹp dịu dàng người gái, vẻ đẹp đầy nữ tính Nhưng Nguyễn Tuân không lòng với vẻ đẹp mang tính nữ nó, ông đích đáng phải thơ mộng người gái Tây Bắc, mà mái tóc tuôn dài tuôn dài thế, lại có cài hoa ban, hoa gạo khiến người qua Tây Bắc không nghĩ đến cô gái Thái Nguyễn Tuân không lòng với vẻ đẹp thơ mộng nó, thơ mộng duyên dáng có dòng sông ghi tên tuổi, nên ông miêu tả đẹp quyến rũ cách đầy bí ẩn hoang dại ẩn mùa xuân Tây Bắc, mây trời, hoa rừng mù khói nương Và, Sông Đà không đẹp, tiềm ẩn sức sống kì lạ mà với từ “bung nở”, “cuồn cuộn”, Nguyễn Tuân khơi tưởng tượng Đúng tháng hai hoa ban, hoa gạo bung nở trắng trời, đỏ núi Tây Bắc, tháng hai khói Mèo cuồn cuộn nương xuân, phải bung nở, cuồn cuộn sông đón giọt mầm sức xuân Tây Bắc? Hai đoạn văn viết theo hai cách giới thiệu: theo kinh nghiệm theo trải nghiệm Ở đoạn 1, học sinh sử dụng kiến thức so sánh để làm rõ vẻ đẹp trữ tình Sông Đà, sau có kết luận giá trị so sánh chung chung: Sông Đà trữ tình, thơ mộng, hiền hòa, kết luận với nhiều sông sáng tác văn chương Điều quan trọng phải làm bật vẻ đẹp riêng dòng sông Vì thế, theo cách viết đoạn 2, sở khai thác phép so sánh Nguyễn Tuân, học sinh ba điểm độc đáo vẻ đẹp sông (như cô gái Thái, đẹp hoang dại bí ẩn, đầy sức sống đất trời Tây Bắc) xuất phát từ trải nghiệm cá nhân cảnh người Tây Bắc Như thế, trải nghiệm lúc chỗ góp phần làm sâu giá trị nghệ thuật tác phẩm văn chương Từ trình bồi dưỡng thực tế năm qua, người viết sáng kiến đề xuất số nguyên tắc sau giáo viên bồi dưỡng lực trải nghiệm văn chương cho HSGQG Ngữ văn - Muốn tiếp cận tác phẩm từ góc độ trải nghiệm, cần xác định góc nhìn Góc nhìn liên quan đến vốn sống cá nhân, học sinh biết, trải qua - Sử dụng trải nghiệm để hiểu văn chương cần tránh chủ quan, cá nhân; sử dụng trải nghiệm hợp lý phải đảm bảo phù hợp với tư tưởng nghệ thuật nhà văn nguyên tắc tiếp cận tác phẩm nghệ thuật - Trải nghiệm phải kết hợp với cảm thụ văn chương để tạo nên lối hành văn lý thú, lôi cuốn, tránh kể lể dài dòng nhằm gây ấn tượng Như vậy, giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian để bồi dưỡng lực viết đoạn văn trải nghiệm cho học sinh cho vừa đảm bảo tính khoa học, vừa bộc lộ lực văn chương, lực trải nghiệm - Vốn sống học sinh mỏng, thế, giáo viên ôn luyện cần lựa chọn tác phẩm phù hợp để học sinh bộc lộ sở trường trải nghiệm - Học sinh tăng cường đọc tác phẩm văn chương để làm giàu trải nghiệm Bồi dưỡng trải nghiệm đời sống Đời sống cá nhân nằm hai trục quan hệ: thời gian không gian với tương tác với thiên nhiên, vật, người Do đó, có trải nghiệm hình thành, đọng lại có trải nghiệm tiếp tục sinh làm Việc hồi tưởng lại trải nghiệm cũ kết nối với trải nghiệm giúp học sinh có nhận thức sâu sắc hơn, mẻ đời sống mối quan hệ qua Những nhận thức thường đọng lại văn học sinh giỏi thành chiêm nghiệm có màu sắc triết lý, diện cụ thể thành quan niệm, ứng xử em trước tình đời sống cụ thể Trong nội dung bồi dưỡng đề xuất, bồi dưỡng trải nghiệm đời sống nội dung có nhiều thuận lợi nguyên liệu có xung quanh, gần gũi, chí nằm giới bên học trò Về quy trình, hình dung nội dung bồi dưỡng trải nghiệm đời sống qua hai bước sau Bước Đánh thức xây dựng trải nghiệm, gồm: đánh thức trải nghiệm kí ức, xây dựng trải nghiệm đời sống gần gũi xung quanh, tổ chức chuyến nhỏ Trải nghiệm kí ức Kí ức giới phong phú chứa phần phức tạp Song điều quan trọng nhìn lại vừa nhìn khứ, vừa nhìn lại nhận thức Có thế, học sinh có cách nhìn kí ức thật phong phú, khách quan, thể trưởng thành nhận thức, tính cách lĩnh Kí ức chia thành hai dạng: kí ức đẹp kí ức buồn Có hành trình mà cá nhân qua để lại dư vị ngào, bên cạnh dư vị chua xót, cay đắng Mỗi học sinh sở hữu dạng kí ức riêng, hai dạng trên, hai Điều quan trọng là, dạng kí ức có vai trò quan trọng người học sinh giỏi, ngào hay đắng cay có giá trị thúc đẩy khát vọng, ước mơ Giáo viên bồi dưỡng cần giúp học sinh sống lại với kí ức thông qua hình thức kể chuyện, chia sẻ Sau làm sống, nghĩa đánh thức xúc cảm, cần khơi gợi quan điểm, định hướng cách nhìn nhận cho học trò Chẳng hạn, giáo viên đề văn nghị luận xã hội nghịch cảnh đời sống để em học sinh bày tỏ quan điểm sau có chia sẻ cá nhân Theo đó, em nghị luận theo hướng: không mong muốn nghịch cảnh, nghịch cảnh tất yếu đời sống, rơi vào nghịch cảnh, điều quan trọng phải kiên cường đấu tranh với Trải nghiệm đời sống xung quanh Đời sống xung quanh diễn ra, giới thực tế phong phú, phức tạp Đó vấn đề cộng đồng ô nhiễm môi trường, bạo lực, thói vô trách nhiệm; vấn đề gia đình rạn nứt mối quan hệ tảng, can dự nghề nghiệp tương lai phụ huynh; vấn đề đời sống học đường; vấn đề đời sống riêng tư học trò… Giáo viên cần định hướng học sinh luôn quan sát, luôn lắng nghe theo nguyên tắc: quan sát phải từ nhiều mặt, lắng nghe nên từ nhiều phía Có thế, đời sống diện chân thực đầy đủ để nhận chân giá trị, không bị đánh lừa hình thức, giá trị ảo Trải nghiệm hành trình nhỏ Trong hành trình sống có hành trình Đi sở hữu ai, đó, đặc biệt, ưu người trẻ Đi, hiểu theo nghĩa dịch chuyển mặt không gian, có ý nghĩa vô lớn lao Ngoài giá trị thay đổi “thực đơn cho giác quan” theo cách nói nhà văn, làm tăng vốn sống, có điều quan trọng nữa, mang lại nhận thức chưa có, nhận thức sớm có đối thoại với nhận thức cũ phát triển thành hình hài ăn sâu vào gốc rễ tư tưởng cá nhân Những người đời không dễ sống bảo thủ, tình cảm không làm Vậy, làm để HSGQG có hành trình nhỏ thế? Có thể thực điều hay không tùy thuộc nhiều vào kinh phí, vào mức độ xã hội hóa trình ôn luyện Về có hai hình thức sau mà giáo viên tổ chức cho em: quanh địa phương nơi sống xa Hai năm gần đây, nội dung bồi dưỡng thực hóa đội tuyển quốc gia Ngữ văn tỉnh Điện Biên Mỗi năm ôn luyện, em xa từ đến hai chuyến vừa để học tập kiến thức, vừa để làm giàu thêm trải nghiệm Bước Sau trải nghiệm đánh thức, giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép viết đoạn Về việc ghi chép, nên ghi ấn tượng sau hành trình Cảm nhận chủ quan học sinh trải nghiệm quan trọng tất yếu tố lại Về việc viết đoạn, học sinh viết đoạn theo nhiều cách: kể, biểu cảm, suy ngẫm triết lý… Những đoạn văn cần viết ngắn gọn, súc tích, trau chuốt dùng từ đặt câu, nguồn tài liệu sống hữu ích để em sử dụng trình viết văn nghị luận * Về mối quan hệ bốn dạng lực Bốn dạng lực đề xuất có mối quan hệ gắn bó mật thiết Bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học giúp hình thành học sinh tư (trí tuệ) tác phong khoa học bồi dưỡng lực cảm thụ lại giúp học sinh hình thành tình cảm (tâm hồn) sâu sắc Cảm thụ góp phần đào sâu nghiên cứu khoa học Bồi dưỡng lực văn hóa giúp học sinh có ứng xử trước tình nghệ thuật đời sống, sở để việc bồi dưỡng lực trải nghiệm mang lại hiệu Năng lực văn hóa làm cho trải nghiệm không hời hợt, trải nghiệm chân thực làm đầy thêm cho ứng xử văn hóa Kết quả, hiệu mang lại * Đối với học sinh đội tuyển - Về kiến thức kĩ năng: Kiến thức kĩ học sinh đội tuyển tích lũy thông qua đường Kiến thức hình thành thông qua đường truyền thụ mà thông qua đường nghiên cứu khoa học tức tự nghiên cứu, tự khám phá Do đó, em hiểu sâu sắc hơn, nhớ lâu hơn, có nhiều kĩ hình thành kĩ xây dựng đề tài, kĩ đặt câu hỏi, kĩ viết lời bình, kĩ ứng xử tình huống… - Về lực: lực hình thành gồm lực nghiên cứu khoa học, lực cảm thụ, lực văn hóa, lực trải nghiệm - Về nhân cách: Bốn dạng lực góp phần tác động đến hoàn thiện nhân cách em học sinh, giúp em biết cách sống khoa học mà giàu tình cảm, có lối sống ứng xử văn hóa * Đối với giáo viên ôn luyện đội tuyển Các giải pháp đề tài đề xuất giúp giáo viên đánh giá học sinh giỏi toàn diện; đồng thời xây dựng định hướng ôn luyện để phát triển lực học sinh đội tuyển * Về kết thi HSQQG Ngữ văn năm 2014-2015 Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội tuyển với số lượng giải 5/6 học sinh, có 01 giải 04 giải ba Năm Điện Biên vinh dự ba tỉnh thành có giải môn Ngữ văn cấp toàn quốc, với Điện Biên Hà Nội Hà Tĩnh Có thể so sánh để thấy hiệu giải pháp qua thay đổi số lượng chất lượng giải HSGQG môn Ngữ văn năm gần Năm học Nhất Nhì Ba Khuyến khích 2012-2013 0 02 01 2013-2014 0 03 02 2014-2015 01 04 Tính số lượng giải thi vượt cấp (học sinh học lớp 11 thi HSGQG lớp 12 môn Ngữ văn): Năm Giải vượt cấp 2012-2013 2013-2014 01 2014-2015 02 Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến Giải pháp ôn luyện đội tuyển HSGQG theo định hướng phát triển lực phát huy giá trị việc ôn luyện đội tuyển HSGQG tỉnh Điện Biên, đồng nghiệp đánh giá tốt, nhân rộng ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi cấp Giải pháp trở thành công cụ tham khảo cho trình ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi cấp môn Ngữ văn tỉnh bạn: Sơn La, Hòa Bình, Lao Cai, Lạng Sơn, Hưng Yên, Bắc Giang, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vũng Tàu… Kiến nghị, đề xuất - Đề tài mong muốn nhận đóng góp hữu ích nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để hoàn thiện ý tưởng giải pháp đề xuất thực - Đề tài áp dụng phạm vi rộng để góp phần nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi cấp đội tuyển HSGQG Ngữ văn hàng năm tỉnh Điện Biên Ý kiến xác nhận thủ trưởng đơn vị Người báo cáo (Họ tên chữ ký) Trần Chinh Dương CÁC TÀI LIỆU, BẰNG CHỨNG VỀ KẾT QUẢ VÀ KHẢ NĂNG PHỔ BIẾN, NHÂN RỘNG CỦA SÁNG KIẾN A TÀI LIỆU, BẰNG CHỨNG VỀ KẾT QUẢ CỦA SÁNG KIẾN I Quy trình bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia (HSGQG) môn Ngữ văn Quy trình ôn luyện đội tuyển HSGQG môn Ngữ văn sơ đồ hóa cụ thể Giáo viên coi công cụ để tham khảo trình ôn luyện học sinh giỏi cấp, đặc biệt cấp quốc gia Quy trình bồi dưỡng đội tuyển HSG quốc gia môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực Bồi d ưỡng n ăng lực nghiên cứu khoa học Bồi d ưỡng n ăng lực cảm thụ Bồi d ưỡng n ăng lực văn hóa Bồi d ưỡng n ăng lực trải nghiệm QUY TRÌNH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Lí luận VH Vùng đề tài Văn học sử GV chọn mẫu Lựa chọn đề tài Nguyên tắc chọn đề tài HS tự lựa chọn Cách chọn đề tài Bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học Lấy tác phẩm làm trung tâm Xác định yếu tố: Thể loại, giá trị ND, giá trị NT… Gọi tên đề tài Giải đề tài Đặt câu hỏi Câu hỏi lí thuyết Chọn câu hỏi trọng tâm Mô tả, phân tích PP trả lời câu hỏi Định dung lượng Vận dụng vào viết văn Sử dụng phần Sử dụng toàn phần Lý giải QUY TRÌNH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ Tác phẩm nằm chương trình THPT Hướng dẫn học sinh chọn nội dung cảm thụ Bồi dưỡng lực cảm thụ Tác phẩm nằm chương trình THPT Nuôi dưỡng ấn tượng Hướng dẫn học sinh nguyên tắc cảm thụ Liên tưởng, tưởng tượng Hướng dẫn học sinh viết lời bình Giàu cảm xúc Khoa học QUY TRÌNH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VĂN HÓA Bồi dưỡng kiến thức văn hóa Nội dung Lịch sử Triết học Đạo đức Tôn giáo Nghệ thuật Mỹ học Học sinh tự đọc tài liệu Cách thức Giáo viên dạy chuyên đề Bồi dưỡng lực văn hóa Ứng xử trước vđ thể loại Bồi dưỡng kiến thức văn hóa Ứng xử trước tình văn chương Ứng xử trước tình đời sống Ứng xử trước vđ tác giả Ứng xử trước vđ tác phẩm Hướng dẫn chọn tình Hướng dẫn hs tư vấn đề QUY TRÌNH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TRẢI NGHIỆM Chọn tác phẩm phù hợp Bồi dưỡng trải nghiệm văn chương Bồi dưỡng lực trải nghiệm Xác định góc nhìn Đảm bảo nguyên tắc tiếp cận tác phẩm nghệ thuật Kết hợp với cảm thụ Khoa học Cảm xúc Bồi dưỡng lực viết Giàu trải nghiệm Trải nghiệm kí ức Bồi dưỡng trải nghiệm đời sống Đánh thức xây dựng trải nghiệm Trải nghiệm đời sống xung quanh Trải nghiệm hành trình nhỏ Ghi: ấn tượng Hướng dẫn học sinh ghi chép, viết đoạn Viết: kể, biểu cảm, suy ngẫm II Kết thi HSGQG Ngữ văn tỉnh Điện Biên năm học 2014-2015 Kết cụ thể Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội tuyển với số lượng giải 5/6 học sinh, có 01 giải 04 giải ba Năm Điện Biên vinh dự ba tỉnh thành có giải môn Ngữ văn thi HSG cấp toàn quốc, với Điện Biên Hà Nội Hà Tĩnh Trong lịch sử ôn luyện thi học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ văn, năm Điện Biên có giải “Theo Dân Trí, Kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia năm cho thấy chuyển số địa phương vùng cao, điển hình Điện Biên với 23 giải, có giải Nhất môn Văn học” (http://www.ngaynay.vn ngày 03/02/2015) Dưới kết thi HSGQG môn Ngữ văn tỉnh Điện Biên năm 2015 (theo nguồn Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo): So sánh Có thể so sánh để thấy hiệu giải pháp qua thay đổi số lượng chất lượng giải HSGQG môn Ngữ văn năm gần Năm học Nhất Nhì Ba Khuyến khích 2012-2013 0 02 01 2013-2014 0 03 02 2014-2015 01 04 35 So sánh số lượng giải thi vượt cấp (học sinh học lớp 11 thi HSGQG lớp 12 môn Ngữ văn) ba năm qua: Năm Giải vượt cấp 2012-2013 2013-2014 01 2014-2015 02 B BẰNG CHỨNG VỀ KHẢ NĂNG PHỔ BIẾN, NHÂN RỘNG CỦA SÁNG KIẾN I Trong công tác ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh tỉnh Điện Biên năm học 2014- 2015 Ngay sau phát huy hiệu kì thi HSGQG môn Ngữ văn năm 2014- 2015, giải pháp phương pháp bồi dưỡng đội tuyển áp dụng bước đầu đội tuyển HSG cấp tỉnh trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên II Trong công tác ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi cấp quốc gia tỉnh Điện Biên năm học 2015- 2016 Các giải pháp ôn luyện mà đề tài đề xuất dự kiến tiếp tục áp dụng để ôn luyện đội tuyển HSGQG môn Ngữ văn năm học 20152016 trường THPT chuyên Lê Quý Đôn III Trong công tác ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh bạn Hiện nội dung bồi dưỡng đội tuyển HSGQG Ngữ văn mà đề tài đề xuất giáo viên trường chuyên tỉnh bạn áp dụng công tác ôn luyện học sinh giỏi cấp tỉnh dự kiến cấp quốc gia năm học 2015- 2016 - Trường THPT chuyên Chu Văn An, Lạng Sơn - Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ, Hòa Bình - Trường THPT chuyên Sơn La - Trường THPT chuyên Hưng Yên - Trường THPT chuyên Lào Cai - Trường THPT chuyên Thái Nguyên - Trường THPT chuyên Bắc Giang - Trường chuyên Trần Phú, Hải Phòng - Trường THPT chuyên Hà Nội- Amsterdam - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, Vũng Tàu - Chuyên Hạ Long, Quảng Ninh 36

Ngày đăng: 05/10/2016, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w