Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn văn tỉnh quảng bình

4 686 2
Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn văn tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi ch ọn đội ển H ọc sinh gi ỏi qu ốc gia môn V ăn t ỉnh Qu ảng Bình Posted by Thu Trang On Tháng Chín 23, 2016 Comment KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG QUỐC GIA QUẢNG BÌNH LỚP 12 THPT, NĂM HỌC 2016 – 2017 ĐỀ CHÍNH THỨC (Khóa thi ngày 14/9/2016) Môn: Văn (vòng 2) Số BD Thời gian làm bài: 180 phút (không kể giao đề) Câu 1: (8,0 điểm) Bàn giá trị trải nghiệm, Mark Twain nói: “Đi khám phá giết chết thành kiến, cố chấp đầu óc hạn hẹp” (Theo John tìm Hùng – NXB Kim Đồng, 2013, tr 266) Hãy trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến Câu 2: (12,0 điểm) “Thơ mở mà trước câu thơ đó, trước nhà thơ đó, bị phong kín” (Nguyễn Tuân – Thời thơ Tú Xương – Văn học 12, tập một, sách chỉnh lí hợp năm 2000, tr 186) Hãy giải thích ý kiến làm sáng tỏ thi phẩm chương trình HƯỚNG DẪN CHUNG – Giám khảo vào nội dung triển khai mức độ đáp ứng yêu cầu kĩ ý điểm tối đa thấp – Những nội dung để dấu ngoặc vuông chủ yếu có tính gợi ý, không buộc học sinh phải trình bày tương tự; giám khảo cần linh động vận dụng đáp án – Có thể cho điểm toàn sau: 0; 0,25; 0,5; 0,75; … đến tối đa 20 HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu (8,0 điểm) Nội dung yêu cầu Điểm I Yêu cầu kĩ – Biết cách làm nghị luận xã hội; bố cục cách trình bày hợp lí – Hệ thống ý (luận điểm) rõ ràng triển khai tốt – Diễn đạt suôn sẻ; mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp II Yêu cầu nội dung (Học sinh xếp, trình bày theo nhiều cách) 2,0 0,5 Giải thích nội dung câu nói: – Đi khám phá: hoạt động trải nghiệm, người đến không gian mới, trải nghiệm sống để phát ẩn giấu, bí mật đầy mẻ 0,5 sống Đi khám phá hoàn toàn khác với hoạt động du lịch thông thường – Thành kiến, cố chấp: ý nghĩ, tư tưởng tiêu cực, 0,5 cứng nhắc thành cố định, khó thay đổi – Đầu óc hạn hẹp: nhận thức suy nghĩ nông cạn, lạc hậu – Nội dung câu nói: Đi khám phá giúp người thay đổi nhận thức tư tưởng, hiểu biết sâu sắc người 0,5 xã hội, mở rộng tầm nhìn tri thức Đánh giá câu nói: (Học sinh có suy 4,0 nghĩ cách diễn đạt khác nhau, cần hướng đến nội dung chủ yếu sau): – Nhận thức, tư tưởng người hình thành chủ yếu 1,0 từ thực tiễn đời sống Nếu người quẩn quanh không gian chật hẹp, quen thuộc, nhận thức người trở nên hạn hẹp, lạc hậu, dễ hình thành nên thành kiến, suy nghĩ cố chấp 1,0 – Những vùng đất sống chứa đựng bí mật sâu xa đời sống Khám phá đem đến cho người hiểu biết nhận thức mẻ – Sự trải nghiệm đòi hỏi người phải thâm nhập sống 1,0 [sống thực với không gian đó, với đời đó, trải qua cảm xúc thực với nó], từ người có khả thay đổi nhận thức, xóa bỏ thành kiến, suy nghĩ cố chấp – Cuộc sống bên có khác xa với lí thuyết sách vở, trải nghiệm cần thiết để người 1,0 hiểu chất đời sống Mở rộng nâng cao: – Xã hội đại đòi hỏi người, tuổi trẻ, phải biết trải nghiệm sống để mở rộng tầm nhìn, hình thành tư tưởng mẻ, tiến bộ, có tính nhân loại 2,0 1,0 – Hoạt động trải nghiệm giúp người hình thành 1,0 lực kĩ sống cần thiết Câu (12,0 điểm) Nội dung yêu cầu I Yêu cầu kĩ – Biết cách làm nghị luận văn học; bố cục cách trình bày hợp lí – Hệ thống ý (luận điểm) rõ ràng triển khai tốt; dẫn chứng phù hợp – Diễn đạt suôn sẻ; mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp II Yêu cầu nội dung Điểm (Học sinh xếp, trình bày theo nhiều cách) 4,0 Giải thích ý kiến: – Hiểu quan niệm thơ Nguyễn Tuân: thơ ca phải 1,5 có sức gợi mở vô cùng, chứa đựng điều mẻ độc đáo – Lí giải sao: + Vì thơ tiếng nói giới tâm hồn đầy riêng tư, bí mật 1,0 người Cảm xúc thơ cảm xúc riêng, nỗi niềm riêng, mà nhà thơ không giãi bày mãi vương quốc bí mật + Vì sống thể thơ sống 1,0 phản chiếu qua giới cảm xúc nhà thơ, in đậm cách nhìn, cách cảm mẻ, độc đáo + Cảm xúc thơ tìm đến với cách thể tương ứng đầy sáng tạo, không lặp lại 0,5 Làm sáng tỏ quan niệm Nguyễn Tuân thi phẩm cụ thể: – Chọn tác phẩm phù hợp – Biết cách phân tích, lí giải để làm sáng tỏ vấn đề Mở rộng nâng cao: – Tiếng nói thơ dù riêng tư phải nâng lên tầm phổ quát – Sự độc đáo, mẻ không yêu cầu thơ ca mà yêu cầu sáng tạo nghệ thuật nói chung 6,0

Ngày đăng: 05/10/2016, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan