Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 185 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
185
Dung lượng
3,83 MB
Nội dung
HỘI THI GIAO LƯU Văn hóa – Văn nghệ – Thể thao CÁC TRƯỜNG THPT VÙNG ĐƠNG BẮC LẦN THỨ XIX TẬP HỢP CÁC CHUN ĐỀ ƠN THI THPT QUỐC GIA Mơn: Ngữ văn Vĩnh Phúc, tháng 2/2016 Mã chun đề: Van_1 MỤC LỤC Nội dung Trang I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tầm quan trọng kỹ đọc hiểu 1.2 Thực trạng việc dạy học u cầu đổi 1.3 Sự đổi đề thi Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Câu trúc báo cáo II NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm Đọc hiểu 1.2 Dạy học đánh giá mơn Ngữ văn theo hướng phát triển lực Cơ sở thực tiễn 10 2.1 Thực trạng dạy học mơn Ngữ văn trường THPT 10 2.2 Ngun nhân xã hội thực trạng 12 2.3 Ngun nhân phương pháp dạy học 12 Mơ tả, phân tích giải pháp thay 15 3.1 Hệ thống lý thuyết để giải dạng đề Đọc hiểu 15 3.2 Luyện tập dạng đề hướng dẫn giải đề 19 Kết nghiên cứu 37 III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Tầm quan trọng kỹ Đọc hiểu Lí khiến tác giả lựa chọn đề tài ý thức rõ tầm quan trọng kỹ Đọc hiểu Nhiều nghiên cứu rằng: Năng lực Đọc hiểu lực thiết yếu cần có người thời đại Bởi kỹ nghe, nói, đọc, viết khơng giản đơn kỹ người có văn hóa mà kỹ lao động người Phải có kỹ người tham gia thực vào hoạt động lao động xã hội đại 1.2 Thực trạng việc dạy học u cầu Trong kỹ Đọc hiểu đóng vai trò quan trọng vậy, thực trạng việc dạy học kỹ trường học lại khơng đáp ứng u cầu Nội dung khái niệm đọc rộng, cấp độ sơ đẳng người đọc phải nắm bắt thơng tin văn nói tới khâu cảm thụ thẩm mỹ, tiếp nhận giáo dục, lực tư sáng tạo Bởi giá trị thẩm mỹ, hay, đẹp thơng tin mà nắm bắt cho học sinh, học sinh học thuộc thơng tin để dùng vào việc làm thực tế học sinh nói chung khơng đọc văn, khơng tự hiểu văn khơng có kỹ tự đọc văn Thậm chí nói chung tự học sinh khơng đọc SGK, nhiều giáo viên có thói quen tóm tắt SGK đọc cho học sinh chép Mà khơng tự đọc hiểu văn khơng thể trau dồi viết văn cho tốt được, lẽ đọc hiểu văn viết vănvà ngược lại Do khơng có lực đọc hiểu cho văn chưa học loại với văn học SGK chắn đại đa số học sinh khó khăn nói chung khơng đọc hiểu 1.3 Sự đổi đề thi đòi hỏi GV Ngữ văn phải có nghiên cứu cơng phu thực hành nghiêm túc kỹ Đọc hiểu hoạt động dạy học Để đảm bảo chất lượng thi tuyển sinh, nhiều năm trước 2014, đề Bộ giáo dục đào tạo cho phép sử dụng văn học SGK, khơng sử dụng văn ngồi SGK Kết việc đề thi cấp đóng khung loanh quanh số văn học cách nghèo nàn Điều chứng tỏ lực đọc hiểu khơng coi nội dung giáo dục cần kiểm tra thi Cái gọi nặng tri thức hàn lâm mà thiếu thực hành biểu quan điểm coi nhẹ đào tạo trí cho học sinh Nhưng, kể từ kì thi Tốt nghiệp THPT năm 2014, đề Ngữ văn có nhiều đổi mới, theo đó, kỹ Đọc hiểu văn trở thành kỹ thiết yếu Hs phải làm quen Về lực tiếp nhận văn - phần Đọc hiểu, HS phải nắm nội dung chính, thơng tin quan trọng, ý nghĩa văn Thứ hai phải hiểu từ ngữ, cú pháp, chấm câu, hình thức biểu tượng, ký hiệu ngơn ngữ… Ví dụ hỏi từ đoạn văn có ý nghĩa cách kiểm tra đọc hiểu Thứ ba nhận thấy tác dụng số biện pháp nghệ thuật văn bản, khơng biện pháp tu từ Học sinh khơng phát mà thấy tác dụng biện pháp nghệ thuật, cao nêu ý nghĩa giá trị văn khơng nội dung chính.Tiếp theo ơn cho học sinh kỹ đọc hiểu: Cách hiểu có khơng, phương pháp hiểu văn bản.Và hướng học sinh tới cảm xúc, cảm tưởng sau đọc hiểu văn Về phần tạo lập văn – phần Viết, học sinh trước hết phải có tri thức văn - kiểu đoạn, cấu trúc, q trình nhận thức nhiệm vụ u cầu đề GV phải trang bị cho em khả viết loại văn phù hợp với đối tượng, tình giao tiếp: Viết để làm gì, viết gì, viết Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đạt mục đích sau: - Giúp GV HS hiểu hiểu rõ chất việc Đọc hiểu - Giúp người dạy người học hệ thống hóa dạng đề Đọc hiểu thường gặp để chủ động việc ơn luyện đạt kết cao - Đưa vùng kiến thức tương ứng liên quan tới dạng đề để GV HS thuận lợi ơn tập - Giúp GV HS thực hành dạng đề khác liên quan tới kỹ này, đối chiếu hướng dẫn gợi ý chấm để rút kinh nghiệm Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, nghiên cứu cần hồn thành nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu lịch sử khái niệm đọc hiểu, để từ đưa khái niệm khoa học xác - Khảo sát diện rộng loại đề cấu trúc đề Đọc hiểu - Đối chiếu so sánh loại đề cũ với loại đề để tìm kỹ HS cần đáp ứng - Cung cấp hệ thống đề minh họa phong phú, xác có kèm theo gợi ý Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu dạng đề Đọc hiểu kỹ tương ứng mà HS cần hình thành Khách thể nghiên cứu HS lớp 12 THPT trường THPT Trần Phú, đối tượng tham dự kì thi THPT Quốc gia Phạm vi nghiên cứu Trong khn khổ sáng kiến kinh nghiệm, tác gỉa dừng lại cách thức luyện dạng đề Đọc hiểu cho HS THPT tham gia kì thi THPT Quốc gia, dạng đề Đọc hiểu theo hình thức Pisa chưa nằm phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Báo cáo tiến hành dựa phương pháp nghiên cứu sau: - So sánh, đối chiếu, phân tích - Xử lí số liệu, khảo sát, thống kê - Cảm thụ, phân tích văn học Cấu trúc SKKN Ngồi phần Mở đầu Kết luận, phần Nội dung báo cáo gồm vấn đề: - Cơ sở lí luận - Cơ sở thực tiễn (hay thực trạng dạy học kỹ Đọc hiểu) - Mơ tả, phân tích giải pháp thay - Kết thực PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm Đọc hiểu Dạy học văn nhà trường thầy dạy đọc văn, trò học đọc văn Và mơn học riêng văn văn học nhà trường định danh mơn đọc văn Hai chữ đọc văn vừa kết hợp ngun lí lấy người đọc làm trung tâm lí thuyết tiếp nhận, vừa kết hợp ngun lí lấy học sinh làm trung tâm lí thuyết dạy học đại, thực nhiệm vụ đào tạo kĩ lực đọc cho học sinh Đọc văn có nhiều hình thức Mọi hình thức đọc gắn với đọc hiểu Trong chương trình ngữ văn lưu ý tới hình thức đọc: đọc âm, đọc nhận biết, đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng đọc hiểu Thực ra, đọc hiểu bao hàm đọc diễn cảm, đọc kĩ (chậm), đọc lướt (nhanh) gắn với kĩ thuật đọc chậm (đọc kĩ) đọc nhanh (lướt) Đọc hiểu khâu bao trùm, chưa coi trọng nhà trường Tuy nhiên quan niệm đọc hiểu có số người chưa tán thành Họ nói đọc văn đâu phải có hiểu cách lí trí, đọc văn cảm, từ cảm hiểu, đánh giá, thưởng thức, nâng cao nhận thức tư tưởng, tình cảm… Theo chúng tơi, nói theo quan niệm thơng thường có phần đúng, chưa tán thành chưa có khái niệm đọc hiểu hoạt động học văn, thiết nghĩ cần làm rõ thêm Về khái niệm đọc văn văn học nhìn chung xác định với sáu nội dung sau: Đọc hoạt động tâm lí nhằm giải mã văn Một chuyển văn kí hiệu văn tự thành văn ngơn ngữ tương ứng với văn chữ viết Hai giải mã văn để tìm ý nghĩa Đọc hoạt động tìm nghĩa, ý nghĩa khơng hiển thị rõ ràng nên đọc hoạt động cảm thụ kết hợp với tư nhằm kiến tạo ý nghĩa Đã có vai trò cảm thụ tư đọc hoạt động mang tính cá thể hố cao độ, gắn với trình độ, cá tính, trí tuệ người đọc Đọc hiểu tự hiểu Khơng hiểu hộ cho Sự kiến tạo ý nghĩa xác định đọc hoạt động sáng tạo Hoạt động tìm nghĩa q trình đối thoại với tác giả cộng đồng lí giải – tính liên chủ thể, tính hợp tác Hoạt động chiếm lĩnh văn tất yếu phải xử lí mối liên hệ văn đọc với trường văn xung quanh – tính liên văn bản, hoạt động liên kết văn hố Vì đọc, dù động nào, khơng li việc tìm nghĩa văn bản, đọc đọc hiểu Khái niệm hiểu bao hàm phổ rộng với nhiều thang bậc khác nhau, rung cảm (cảm thấy bắt đầu hiểu, dù chưa giải thích được), đồng cảm, đến hiểu, thưởng thức thẩm mĩ, di dưỡng tinh thần… Xun suốt tất khâu hiểu Mọi hệ tốt đẹp văn học bắt nguồn từ hiểu mà Hiểu sai, hiểu lệch, hiểu chưa tới, hiểu ngược với ý tác giả hậu khơng thể hình dung hết Về mặt lịch sử văn học cho ta q nhiều ví dụ đáng buồn Biết bao người rơi đầu, tù tội, thảo bị tiêu huỷ, bị cấm đốn văn tự ngục, thứ “đọc nhầm” mà trở thành đối tượng chụp mũ, đòn hội chợ Vì đọc hiểu u cầu số Đọc thơ Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du mà khơng hiểu Tiểu Thanh, khơng hiểu Nguyễn Du, khơng hiểu câu thơ bậc du dương, réo rắt mà đỗi mơ hồ : “Chi phấn hữu thần liên tử hậu, Văn chương vơ mệnh luỵ phần dư Cổ kim hận thiên nan vấn, Phong vận kì oan ngã tự cư ”thì đồng cảm, thưởng thức khó tránh trở thành áp đặt hay gượng gạo Đối với văn chương mà đọc khơng hiểu khơng có Một lí làm cho học sinh ngại văn, chưa rung cảm với văn, chưa u văn, chưa chăm học văn chưa hiểu văn, cảm thấy văn “khó hiểu”, khó nắm bắt Do nhiệm vụ hàng đầu mơn ngữ văn dạy học sinh đọc hiểu văn Ngồi nhà trường, nói chung khơng đâu người ta dạy học sinh đọc hiểu văn cách có Lí thuyết phản ứng người đọc (Reader response Theory) lí thuyết tượng học, lí thuyết tiếp nhận cho hoạt động đọc người đọc trung tâm, ý nghĩa nằm đầu người đọc, văn có khoảng trống khơng xác định ý nghĩa Người đọc dựa vào hồn cảnh, tình mình, tầm đón đợi (bao gồm tri thức, tiền lí giải) mà suy nghĩ, cụ thể hố, lấp chỗ trống, tìm ý nghĩa văn Hiểu thực q trình kiến tạo ý nghĩa phức tạp người đọc Ví dụ, câu thơ “Nhân hứng vừa toan cất bút, Nghĩ lại thẹn với ơng Đào” (Nguyễn Khuyến ), “Chơi xn có biết xn tá, Cọc nhổ lỗ bỏ khơng” Có phải dun thắm lại, Đừng xanh lá, bạc vơi (Hồ Xn Hương), “Dừng chân đứng lại trời non nước, Một mảnh tình riêng ta với ta”(Bà Huyện Thanh Quan)… ý nghĩa khơng xác định, nói có phần để trống nhiều, ý nghĩa câu thơ khơng đồng với nội dung thơng báo câu thơ Dùng thao tác phân tích câu thơ khơng cho ta ý nghĩa mà ta hiểu Muốn giảng chúng trước hết phải hiểu Điều cho thấy muốn đọc hiểu câu thơ đòi hỏi phải vận dụng hàng loạt thao tác phức tạp nhiều nhằm kiến tạo ý nghĩa chúng Dạy đọc văn dạy kiến tạo ý nghĩa văn Khái niệm đọc hiểu khơng cho phép ta dạy học văn cũ mà đòi hỏi phải thay đổi quan niệm dạy ngữ văn phương pháp dạy học ngữ văn Giảng văn giải thích, phân tich văn bản, chưa bao gồm hiểu trò Đọc hiểu hoạt động trò, khái niệm sâu sắc, phong phú, nhiều mặt chắn có nhiều kiến giải khác Tuy nhiên với khái niệm này, muốn dạy đọc hiểu văn học cho học sinh, đào tạo lực đọc hiểu cho em để em tự học tự học suốt đời thiết phải nghiên cứu đổi thao tác dạy học ngữ văn cách thấu đáo, khoa học, hệ thống, mong có hiệu Các phương pháp truyền thống sử dụng, phải đặt hệ thống mới, hồ với mục tiêu Đó điều mà nhà nghiên cứu phương pháp dạy ngữ văn, giáo viên văn khơng thể khơng suy nghĩ để thực đổi phương pháp dạy ngữ văn 1.2 Dạy học đánh giá mơn Ngữ văn theo hướng phát triển lực 1.2.1 Năng lực đánh giá lực Ngữ văn 1.2.1.1 Năng lực Năng lực khái niệm then chốt chi phối việc đổi chương trình giáo dục Có nhiều loại lực Nội hàm khái niệm lực tùy vào cách tiếp cận lĩnh vực áp dụng mà hiểu khác Có thể nêu lên điểm thống sau: a) Năng lực vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố: kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, ý chí, kinh nghiệm nhiều nguồn lực tinh thần khác để giải cách hiệu vấn đề đặt sống (học tập lao động) b) Đánh giá lực đánh giá khả thực hiện, vận dụng; thơng qua làm, qua hành động để đo đếm, xác định khơng u cầu biết hiểu Tất nhiên thực hiện/vận dụng phải gắn với ý thức thái độ; phải có kiến thức kĩ năng, khơng phải thực cách “máy móc”,“mù qng” Đó cách tiếp cận khơng phải xa lạ “từ trời rơi xuống” mà vốn có chương trình cũ chưa hiểu Bởi thành tố cấu thành lực kiến thức kĩ năng; muốn hình thành lực phải thơng qua kiến thức kĩ Tuy nhiên kiến thức kĩ năng, chúng tách rời nhau, chưa thể có lực thực 1.2.1.2 Năng lực ngữ văn đánh giá lực ngữ văn Có nhiều cách hiểu lực Ngữ văn Căn vào mục tiêu, tính chất nội dung chương trình mơn học từ trước đế nay; từ cách hiểu chung lực, nói lực Ngữ văn trình độ vận dụng kiến thức, kĩ văn học tiếng Việt để thực hành giao tiếp sống Năng lực Ngữ văn gồm lực phận là: Năng lực tiếp nhận văn Năng lực tạo lập văn Năng lực tiếp nhận văn khả lĩnh hội, nắm bắt thơng tin chủ yếu; từ hiểu đúng, hiểu thấu đáo, thấy hay, đẹp văn bản, văn văn học Muốn có lực tiếp nhận phải biết cách tiếp nhận Tức dựa vào yếu tố, sở (từ, ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, biểu tượng, số liệu, kiện, tiêu đề, dấu câu…) để có thơng tin cách hiểu Đánh giá lực tiếp nhận thường dựa vào kết hai kĩ nghe đọc Nghe phản hồi thơng tin nghe cách nhanh chóng, xác, khơng rơi vào tình trạng “ơng nói gà, bà nói vịt” Việc nước phát triển + Tìm hiểu sở vấn đề: trả lời có vấn đề đó? (xuất phát từ đâu có vấn đề đó) Người viết cần suy nghĩ kĩ để có cách viết chặt chẽ mặt lập luận, lơ gíc mặt lí lẽ, xác đáng mặt dẫn chứng Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước xem bước trả lời câu hỏi TẠI SAO? + Nêu hướng vận dụng vấn đề: vấn đề vận dụng vào thực tiễn sống nào? Phần u cầu người viết thể quan điểm thái độ thân việc tiếp thu, vận dụng vấn đề vào sống Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước xem bước trả lời câu hỏi NHƯ THẾ NÀO? ● Chứng minh: ◘ Mục đích: giúp người nghe (đọc) tin vào ý kiến người viết ◘ Các bước: + Xác định xác điều cần chứng minh, phạm vi cần chứng minh + Dùng dẫn chứng thực tế sống (hoặc nguồn thơng tin tin cậy khác) để minh hoạ ● Bình luận: ◘ Mục đích: giúp người nghe (đọc) đồng tình với ý kiến người viết ◘ Các bước: + Bàn rộng nhìn vấn đề (hiện tượng) nhiều góc độ để đưa lời bình luận, đánh giá vấn đề Đúng / Sai? Tốt / Xấu? + Khẳng định tác dụng, ý nghĩa vấn đề sống ● Bác bỏ: ◘ Mục đích: giúp người nghe, người đọc hiểu sâu, rộng vấn đề từ chiều xem xét ngược lại ◘ Các bước: + Phản bác, nêu mặt trái vấn đề bàn luận + Nêu giả thiết ngược lại bàn luận III N I DUNG ƠN UYỆN Rèn kỹ tìm hiểu đề: 1.1 Tìm hiểu đề: - Hướng dẫn HS thực nhanh, thục thao tác: + Đọc kĩ đề + Gạch chân từ then chốt, khái niệm, từ "khóa" + Chú ý dấu hiệu ngăn vế câu nêu luận đề (nếu có) - Xác định u cầu: + Nội dung luận đề: vấn đề cần nghị luận gi? Gồm ý ?) + Thao tác lập luận cần sử dụng viết? + Phạm vi dẫn chứng (trong tác phẩm văn học; đời sống xã hội ) 1.2 Rèn kỹ lập dàn ý: - Vạch ý lớn, luận điểm chính, sở triển khai cụ thể thành ý nhỏ - Lựa chọn, xếp ý thành hệ thống chặt chẽ, lơgic, làm rõ luận đề - Bố cục phần Các ý cần có: Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn, xác vấn đề cần nghị luận, trích dẫn ý kiến, câu nói, đoạn văn (nếu có) Thân bài: Kết hợp thao tác lập luận để làm rõ vấn đề nghị luận - Giải thích từ ngữ, khái niệm then chốt đề - Phân tích khía cạnh vấn đề - Mở rộng bàn bạc sâu vào vấn đề, đưa ý kiến đánh giá thân: khẳng định phản bác - Liên hệ thực tiễn, rút học Kết bài: Tổng kết nội dung trình bày, mở rộng, nâng cao vấn đề 1.3 Rèn kỹ tạo lập văn đoạn văn văn * iết đoạn văn: - Hình thức: có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn - Nội dung: + Câu mở đoạn: Giới thiệu ngắn gọn, rõ ràng vấn đề cần nghị luận + Các câu phát triển đoạn: giải thích vấn đề cần nghị luận => Phân tích biểu hiện, ngun nhân, hậu vấn đề => Đánh giá khái qt => Nêu giải pháp cho vấn đề + Câu kết đoạn: Bài học cho thân - u cầu : + Trình bày đoạn văn + Viết đủ số dòng, số câu theo u cầu đề + Nội dung phải rõ ràng, mạch lạc * iết văn: - Hình thức: đầy đủ phần (Mở bài, thân bài, kết bài) - Nội dung u cầu: (tiến hành sở dàn ý mục III 1.2) IV KIẾN THỨC CƠ BẢN KỸ N NG B I N N H CỦA TỪNG DẠNG CỤ THỂ: Dạng Nghị luận tư tư ng đạo lí a Kiến thức bản: * Khái niệm: Nghị luận tư tưởng, đạo lí dạng NLXH u cầu người viết sử dụng kết hợp thao tác lập luận hợp lí để bàn bạc, bộc lộ quan điểm, thái độ rõ ràng trước vấn đề liên quan đến lý tưởng, đạo đức, nhân cách, lối sống người * Đề tài : Rất phong phú đa dạng Ví dụ: - Các vấn đề nhận thức (Lí tưởng, mục đích sống…) - Các vấn đề đạo đức, tâm hồn, tính cách (Lòng u nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng…; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù,thái độ hồ nhã, khiêm tốn…; thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi…) - Các vấn đề quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em…) - Các vấn đề quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn bè…) - Các vấn đề cách ứng xử, hành động người sống b Định hướng cách làm bài: * Phần mở bài: - Có thể tiến hành theo cách: + Mở trực tiếp: trả lời thẳng vào câu hỏi “ Bài viết bàn vấn đề gì?” + Mở gián tiếp: xuất phát từ lời thơ, ý văn, tục ngữ, ý kiến, câu châm ngơn… để dẫn dắt người đọc tới vấn đề tư tưởng, đạo lí cần nghị luận - Dù tiến hành theo cách nào, phần mở cần có ý sau: + Giới thiệu xác vấn đề cần bàn luận mà đề đặt + Nếu luận đề nêu dạng ý kiến, câu châm ngơn, tục ngữ cần trích dẫn lại ngun văn câu * Phần thân - Tiến hành theo bước sau: + Giải thích rõ luận đề (Giải thích từ ngữ then chốt, khái niệm; giải thích ý nghĩa vế câu - có; giải thích tổng qt tồn luận đề…) + Phân tích, chứng minh mặt tư tưởng, đạo lí (dùng dẫn chứng từ sống văn học để chứng minh) + Bác bỏ biểu sai lệch liên quan đến tư tưởng, đạo lí (dùng dẫn chứng từ sống văn học để chứng minh) + Khẳng định, đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lí nghị luận - Mơ hình cấu trúc phần thân bài: GIẢI => PHÂN => BÁC => ĐÁNH * Phần kết - Liên hệ thực tiễn, rút học cho thân từ vấn đề bàn luận í d minh hoạ: ĐỀ B I 1: Viết văn ngắn (khoảng 600 từ) bàn câu hát: “Sống đời sống cần có lòng Để làm em biết khơng? Để gió đi” (Trịnh Cơng Sơn) DÀN Ý: * : - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: vai trò, giá trị “tấm lòng” người - Trích dẫn ngun văn câu hát Trịnh Cơng Sơn * Thân bài: - Giải thích luận đề (câu hát) + “Tấm lòng”: Lòng u thương, đồng cảm sâu sắc người với người, lòng vị tha, cao thượng, nhân ái,…hay đơn cử đẹp mà ngày ta làm + “Tấm lòng” để “gió đi” cách diễn đạt hình ảnh, nhằm nói đến lối sống đẹp: ta làm điều cao đẹp đừng đòi hỏi người nhận phải báo đáp, để điều cao đẹp bay đến mn nơi -> Trịnh Cơng Sơn muốn khẳng định: Sống đời sống, người cần thiết phải có lòng u thương, thơng cảm, giúp đỡ, sẻ chia với Tấm lòng ấy, khơng phải để mong người khác ghi nhận, khơng phải để mong trả ơn khơng phải để phơ trương hay trang sức cho thân mà để “ gió đi” sống thản bình n - Phân tích, chứng minh vấn đề: + Trong sống niềm vui cho nhân đơi niềm vui ấy, ta chia bớt nỗi buồn, nỗi buồn vơi Khi người biết quan tâm đến giới khơng khổ đau bất hạnh Vì vậy, cần có Tấm lòng để biết cảm thơng chia sẻ với người + Có Tấm lòng sống để tha thứ khoan dung Đây thái độ sống rộng lượng với người khác (nhất với người gây đau khổ cho mình) đối lập với lòng đố kị, định kiến, thành kiến Chúng ta nên hướng đến sống mà khơng có ích kỉ, hận thù, chiến tranh Chúng ta cần chung sức hòa bình từ người + Tấm lòng người dũng cảm, dám xả thân lí tưởng cao đẹp, dám đương đầu với thử thách Cội nguồn lòng dũng cảm dám tin vào điều tốt đẹp Đó sở giúp người làm nhiều điều tốt đẹp cho sống Tấm lòng đức hi sinh người, sức chịu đựng, chấp nhận thiệt thòi mà khơng tính tốn thiệt (Dẫn chứng minh họa cụ thể) - Phê phán người sống thiếu lòng: + Sống ích kỉ, nhỏ nhen, biết lo vun vén cho thân + Sống vơ trách nhiệm với gia đình, với người thân + Đó lối sống biểu nghèo nàn tâm hồn v.v (Dẫn chứng minh họa cụ thể) - Bàn bạc, đánh giá, mở rộng vấn đề + Đây ca từ thể lối sống đẹp, điều cần có người sống + Mỗi người cần khơng ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt đẹp, rèn luyện lòng cho ý nghĩa, phê phán thờ ơ, vơ tâm, vơ cảm xã hội *Kết bài: - Nhấn mạnh giá trị quan trọng lòng - Liên hệ thân tự rút học ĐỀ B I 2: Viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến sau: “ Khi thói ích kỉ trở thành lối sống người tinh thần hi sinh cộng đồng, tình thương u đồng loại, sẻ chia với người giá trị lạc lõng” DÀN Ý: * : Nêu vấn đề cần nghị luận * Thân bài: - Giải thích ý kiến: + Thói ích kỉ: Là lối sống nhỏ nhen, hèn nhát, cá nhân biết thân mình, khơng biết đến người khác + Người có lối sống ích kỉ: chuẩn mực đạo đức xã hội ( tinh thần hi sinh, lòng nhân ) giá trị xa lạ khơng có ý nghĩa -> Câu nói nhằm nêu lên: tác hại lối sống ích kỉ cảnh báo tượng đời sống Thói ích kỉ trở thành lối sống nhiều người xã hội - Phân tích, chứng minh vấn đề: + Trong sống người sống ích kỉ ln nghĩ thân, lấy lợi ích cá nhân làm thước đo giá trị, bất chấp quyền lợi người khác + Khi thói ích kỉ trở thành lối sống người dẫn đến tha hóa nhân cách Khi lối sống ích kỉ trở nên phổ biến đời sống giá trị đạo đức truyền thống trở nên xa lạ, lạc lõng + Người có lối sống ích kỉ thường xem nhẹ trách nhiệm xã hội, thờ với niềm vui, nỗi buồn người xung quanh Đồng thời họ khơng coi trọng tinh thần hi sinh cộng đồng, tình u thương đồng loại, sẻ chia người khác + Lối sống ích kỉ tồn phận đời sống che đậy nhiều hình thức bóng bẩy, giả tạo Khi người khơng dám đấu tranh với nghĩa dung túng, tạo mơi trường điều kiện cho lối sống lên ngơi (Dẫn chứng minh họa cụ thể) + Bên cạnh có nhiều người có lối sống đẹp, có trách nhiệm với gia đình, với người thân, với xã hội (Dẫn chứng minh họa cụ thể) - Bàn bạc, đánh giá, mở rộng vấn đề + Đây ý kiến đúng, đánh giá tác hại lối sống ích kỉ người + Mỗi người cần khơng ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt đẹp, phải biết sống vị tha, có tinh thần trách nhiệm, kết hợp hài hòa quyền lợi cá nhân lợi ích cộng đồng *Kết bài: Kết thúc vấn đề cho hợp lí Dạng Nghị luận tư ng đời ng a Kiến thức * Khái niệm: Nghị luận tượng đời sống dạng kiểu văn Nghị luận xã hội, u cầu người viết bàn luận tượng có tính thời cập nhật, diễn đời sống xã hội, nhiều người quan tâm * Phạm vi đề tài: Đề tài dạng nghị luận phong phú, thường có tính đa chiều, đa diện tượng đời sống mang tính thời (Trong đối tượng bàn luận kiểu nghị luận tư tưởng đạo lý lại tư tưởng, đạo lý đúc kết, coi chân lý nhiều người thừa nhận) Một số đề tài cụ thể như: - Hiện tượng mơi trường bị nhiễm - Hiện tượng tiêu cực học hành, thi cử - Vấn đề tai nạn giao thơng - Nạn bạo hành gia đình - Nạn bạo lực học đường - Hiện tượng học sinh nghiện Internet.v.v b Định hướng cách làm * Phần mở bài: - Giới thiệu tượng cần nghị luận theo u cầu đề - Nêu khái qt tác động tượng dư luận xã hội * Phần thân bài: - Tiến hành theo bước sau: + Giải thích rõ khái niệm luận đề nêu tượng (nếu cần thiết) + Phân tích chứng minh: ◘ Các biểu cụ thể tác hại (hoặc tác dụng) tượng đời sống bàn luận người xã hội (Dẫn chứng từ thực tế, số liệu để chứng minh) ◘ Chỉ rõ ngun nhân làm xuất hiện tượng (Gồm: ngun nhân khách quan ngun nhân chủ quan) + Bình luận tác động tượng xã hội: ◘ Biểu dương, ngợi ca mặt tích cực ◘ Phê phán mặt tiêu cực + Nêu giải pháp khắc phục (hiện tượng tiêu cực) phát huy (hiện tượng tích cực) - Mơ hình cấu trúc phần thân bài: GIẢI => PHÂN => NGUN NHÂN => ĐÁNH GIÁ => GIẢI PHÁP * Phần kết - Bình giá tượng - Giải pháp hành động thân í d minh hoạ: ĐỀ B I 1: Hãy viết văn nghị luận (khoảng 600 từ) bày tỏ suy nghĩ anh/chị nạn bạo lực học đường nhà trường từ thơng tin sau: “ Một đoạn clip vừa đăng tải lên mạng vào ngày 9.3 vừa qua cho thấy nữ sinh THCS bị bạn đánh ghế nhựa vào đầu ( ).Đoạn clip dài phút 48 giây, ghi lại cảnh nhóm học sinh, phần đơng nữ mặc đồng phục quần đen, áo trắng đánh đập dã man, dùng tay tát liên tiếp vào mặt, túm tóc… nữ sinh khác tư ngồi co ro góc bàn cạnh cửa sổ” (Theo Ngọc Phạm- Hồng Cẩm, Tin tuc 24H, ngày 10/03/2015) DÀN Ý: * Mở bài: - Giới thiệu tượng nữ sinh THCS bị đánh hội đồng dã man lớp - Khẳng định nạn bạo lực học đường vấn nạn lớn nhà trường * Thân bài: - Giải thích khái niệm: Bạo lực học đường cách ứng xử, giải mâu thuẫn, bất đồng nảy sinh học tập, sinh hoạt nhà trường học sinh bạo lực - Phân tích: + Hành động ngang nhiên xử lý bạn bạo lực, đánh hội đồng, đánh cách cơng khai học sinh lớp học thể lệch lạc tư tưởng, đạo đức, ý thức, tác phong học sinh Đây tượng đáng phê phán, lên án + Hành động gây nên hậu nghiêm trọng: Học sinh bị đánh phải tiếp tục sống sợ hãi đến trường Gây di chấn tổn thương thể xác Gây xúc gây tâm lí hoang mang cho phụ huynh, thầy học sinh - Ngun nhân tượng trên: + Trong chế thị trường, nhiều giá trị đạo đức bị xói mòn; Việc giáo dục đạo đức học sinh số gia đình, nhà trường bị bng lỏng; ảnh hưởng từ phim ảnh bạo lực; bị tiêm nhiễm từ lối cư xử khơng chuẩn mực đối tượng bên ngồi nhà trường, chí người lớn gia đình + Học sinh thiếu kỹ sống Các mâu thuẫn nhỏ bạn bè dẫn đến xích mích, nóng thiếu kiềm chế Bên cạnh ngun nhân nhỏ “Thích đánh cho chừa”, “ nhìn đểu” - Bình luận: + Hành động ngang nhiên xử lý bạn bạo lực, đánh hội đồng em học sinh THCS clíp việc làm vi phạm nghiêm trọng nội quy học sinh, song khơng phải trường hợp cá biệt Trong thực tế trường học, vấn đề bạo lực học đường mức báo động cấp thiết, có nguy bùng nổ lan rộng Chúng ta dễ dàng tìm thấy báo hình ảnh bạo lực học đường; thước phim bạo lực học sinh quay lại tung lên phương tiện truyền thơng Những thước phim quay cảnh đấm đá vơ nhân đạo học sinh mang đồng phục học trò đấm đá, xé áo, lột quần, túm tóc gây ám ảnh cho người xem nỗi đau hệ trẻ với nhân cách bị băng hoại nghiêm trọng + Bạo lực học đường tác động tiêu cực tới xã hội, làm đau đầu nhà quản lí giáo dục quan chức có thẩm quyền - Giải pháp khắc ph c: + Đối với cấp lãnh đạo, quan chức năng: cần có biện pháp quản lí, ngăn chặn hoạt động có tác hại đến mơi trường văn hóa xã hội + Quan tâm nâng cao văn hóa gia đình: Người lớn phải làm gương ứng xử mực; mạnh dạn lên án, loại bỏ bạo lực khỏi đời sống gia đình + Phối hợp chặt chẽ ba mơi trường giáo dục gia đình - nhà trường - xã hội Nhà trường cần phát huy trách nhiệm đội ngũ giáo viên chủ nhiệm việc kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng cá nhân học sinh Tình thương, trách nhiệm phương thuốc hiệu nghiệm ngăn chặn bạo lực học đường 10 + Học sinh cần nghiêm túc kiểm điểm lại thân, biết kiềm chế để khơng nóng, biết nhận lỗi sai lầm biết vị tha bạn nhận lỗi lầm - Đánh giá, rút ý nghĩa vấn đề: Đây vấn đề vơ cấp thiết tồn nhân loại đòi hỏi người phải có nhận thức hành động đắn từ Vì mơi trường học đường lành mạnh, học sinh “Hãy nói khơng với bạo lực học đường” * Kết - Rút học, định hướng hành động cho thân ĐỀ B I 2: Vào đại học có phải đường tiến thân niên, học sinh khơng? Viết văn nghị luận ( khoảng 600 từ ) trình bày ý kiến anh/ chị vấn đề DÀN Ý: * Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận * Thân bài: - Giải thích khái niệm, từ ngữ: Đại học? đường tiến thân nhất? - Phân tích: + Vào đại học đường tiến thân quan trọng đẹp đẽ, ước mơ khơng tuổi trẻ nước ta mà nhân loại + Thời đại thời đại khoa học kĩ thuật, thời đại cơng nghệ thơng tin, thời đại người chinh phục khoảng khơng vũ trụ + Sau tốt nghiệp bậc phổ thơng, vào đại học mở cho chân trời bao la học, học nữa, học Học, tiếp thu nhiều kiến thức có ý nghĩa chìa khóa thần diệu giúp khám phá lâu đài khoa học trí tuệ + Dân tộc ta dân tộc có truyền thống hiếu học, giàu khát vọng trí tuệ (Dẫn chứng từ thực tế để chứng minh) -> Cần phải coi việc vào đại học đường tiến thân đẹp, sang trọng giấc mơ đẹp nhiều người Tuổi trẻ cần dồn tâm huyết thời gian, sức lực để đạt kết tốt kì thi đại học - Bác bỏ: Vào đại học hồn tồn khơng phải đường Con đường vào đời, vào chân trời hạnh phúc ngày tuổi trẻ mở nhiều cánh cửa: + Làm cơng nhân, làm thợ lành nghề có thu nhập cao, đời sống no đủ, gia đình n ấm, vật chất dồi dào, tinh thần phong phú 11 + Nhà nước ta mở trường dạy nghề , đào tạo cơng nhân có kĩ thuật cao + Nếu hồn cảnh gia đình khó khăn, trình độ học lực hạn chế chọn nghề chun mơn, học tốt nghề để trở thành người thợ lành nghề, có bàn tay vàng nghề nghiệp -> Đây đường khơng triển vọng, nhiều người khơng qua trường đại học trở thành nhà văn tiếng, nhà phát minh sáng chế vinh danh “ Giáo sư nơng dân”, trở thành chun gia máy tính tỉ phú bậc nhân loại (Dẫn chứng từ thực tế để chứng minh) - Đánh giá, rút ý nghĩa vấn đề: Đây vấn đề đáng quan tâm tồn nhân loại, đòi hỏi người phải có nhận thức hành động đắn từ Dù tiến thân đường phải khơng ngừng học, học thực tế, học sách vở, leo lên đỉnh vinh quang Vậy đừng nên xem vào đại học đường * Kết bài: Kêt thúc vấn đề cho hợp lí Dạng Nghị luận v n đề xã hội đặt t tác ph m văn h c a Kiến thức bản: * Khái niệm: Nghị luận vần đề xã hội đặt tác phẩm văn học dạng kiểu nghị luận mà vấn đề cần bàn bạc rút từ tác phẩm văn học từ câu chuyện nhỏ * Đề tài: - Một vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc, đặt tác phẩm văn học học chương trình câu chuyện nhỏ, văn văn học ngắn gọn ngồi chương trình - Dù lấy từ nguồn đề tài bàn luận thuộc hai phạm vi: tư tưởng, đạo lí tượng đời sống b Định hướng cách làm bài: * Phần mở bài: - Giới thiệu ngắn gọn, xác vấn đề cần bàn luận sở ngầm hiểu ý nghĩa tác phẩm, câu chuyện - Dẫn dắt tác phẩm, câu chuyện chọn nêu luận đề * Phần thân bài: - Phân tích khái qt nội dung, ý nghĩa tác phẩm câu chuyện dẫn đề để tìm thấy vấn đề cần bàn luận 12 - Nếu vấn đề cần bàn luận tư tưởng, đạo lí áp dụng mơ hình cấu trúc: GIẢI => PHÂN => BÁC => ĐÁNH (Như trình bày phần trên) - Nếu vấn đề cần bàn luận tượng đời sống áp dụng mơ hình cấu trúc: GIẢI => PHÂN => NGUN NHÂN => ĐÁNH GIÁ => GIẢI PHÁP (Như trình bày phần trên) * Phần kết bài: - Đánh giá ý nghĩa tư tưởng, đạo lí tượng đời sống nghị luận, rút học nhận thức định hướng hành động - Khẳng định ý nghĩa tác phẩm / câu chuyện vai trò đóng góp tác giả í d minh hoạ: ĐỀ B I 1: Từ truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu, anh/ chị suy nghĩ bạo hành gia đình xã hội DÀN Ý: * bài: - Hạnh phúc bình dị mà q giá có lẽ tạo nên sức mạnh hòa thuận gia đình Tuy nhiên nạn bạo hành gia đình vấn đề gây xúc xã hội - Vấn đề Nguyễn Minh Châu đề cập đến sâu sắc tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa * Thân bài: - Phân tích khái qt ý nghĩa tác phẩm học + Tâm hồn Phùng đâng ngất ngây niềm hạnh phúc anh vừa chụp cảnh thuyền biển trước bình minh đẹp mộng, lúc anh sững sờ chứng kiến cảnh: người đàn ơng rút thắt lưng đánh vợ cách tàn bạo, người vợ nhẫn nhục chịu đựng, đứa lao vào cứu mẹ đánh lại cha Bi kịch gia đình diễn đằng sau đẹp khơng phải lần, người đàn bà bất hạnh chịu đòn cơm bữa Ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng, vừa đánh vừa kèm theo lời chửu rủa độc địa người chồng vũ phu + Tác phẩm khiến người đọc suy ngẫm: Cuộc đời khơng đơn giản người ta tưởng, bạo hành gia đình vấn nạn mà xã hội đối mặt cần phải giải quyết, - Giải thích: Bạo hành gia đình: hành động bạo lực tàn ác với người gia đình, đày đọa thể xác lần tinh thần - Phân tích, chứng minh làm rõ vấn đề: Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa: 13 + Qua chứng kiến nghệ sĩ Phùng cảnh tượng người dàn ơng độc đánh vợ ( Dẫn chứng minh họa cụ thể) + Qua câu chuyện người đàn bà hàng chài tòa án huyện ( Dẫn chứng minh họa cụ thể) Thực trạng bạo hành đời sống xã hội: Thực tế diễn hàng ngày nhiều gia đình, vấn nạn gây bất bình cho người xung quanh tồn xã hội ( Dẫn chứng minh họa cụ thể) - Ngun nhân: Do sống đơng con, đói nghèo, khơng học hành Do tệ nạn xã hội Do bất bình đẳng giới Sự gia trưởng người đàn ơng xã hội - Hậu quả: Gây thiệt hại sức khỏe tinh thần người Làm đổ vỡ gia đình, ảnh hưởng đến tương lai Gây ổn định, ảnh hưởng đến phát triển gia đình xã hội - Biện pháp: Đối với xã hội: Cần quan tâm vấn đề xóa đói giảm nghèo Quy định pháp luật Đối với người: Rèn luyện đạo đức phẩm chất, sống có trách nhiệm, u thương nhân - Đánh giá học nhận thức: Vai trò việc xây dựng gia đình hạnh phúc Sự văn minh, ổn định xã hội * Kết bài: - Rút học: Bản thân phải rèn luyện để có phẩm chất đạo đức tốt, có lòng thương u, nhân ái, khoan dung Có trách nhiệm với gia đình, người thân xã hội - Tác phẩm giàu giá trị nhân văn, học đạo lí làm người ĐỀ B I 2: Từ đoạn trích kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ, nghĩ niềm hạnh phúc sống thực với với người DÀN Ý: * bài: - Cuộc sống người thực thản hạnh phúc sống sống thực với người 14 - Đoạn trích kịch "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" Lưu Quang Vũ đề cập sâu sắc đến vấn đề * Thân bài: - Phân tích khái qt ý nghĩa đoạn trích kịch học + Thơng qua lời đối thoại nhân vật: Hồn Trương Ba - da hàng thịt; Hồn Trương Ba - Vợ Trương Ba, Gái, chị dâu; Hồn Trương Ba - Đế Thích, tác giả đẩy xung đột hồi kịch lên đến cao trào, buộc Hồn Trương Ba phải lựa chọn cách sống dứt khốt: sống mình, hòa hợp thống thể xác tâm hồn + Đoạn trích kịch khiến người đọc suy ngẫm nhận thức sâu sắc quan niệm sống, lẽ sống đẹp người đời: sống thực với với người - Giải thích: “Sống thực” sống có gắn bó hài hòa, thống thể xác tâm hồn mình, khơng để tâm hồn làm nơ lệ cho thân xác Nói cách khác: Sống thực sống với chất vốn có, khơng giả dối hay che giấu điều - Phân tích , chứng minh làm rõ vấn đề: ◘ Đoạn trích kịch “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt ”: + Phản ánh chân thực tình trạng người phải sống giả dối, sống khơng thật với người xung quanh “Bên đằng, bên ngồi nẻo” + Cuộc sống thật q giá sống đánh mình, giả dối người sống khơng chết + Con người sống cần phải có hài hồ ngoại hình nội tâm, hình thức nội dung, suy nghĩ hành động ◘ Trong sống: + Vì người cần phải sống thực? + Sống thực nào? Con người sống thật người dám nói điều nghĩ, cho Dám làm việc muốn, cho phải, cần thiết Sống hòa hợp, thống thể xác tâm hồn, suy nghĩ hành động + Tác dụng lối sống thực: Khiến người thản, sống vơ tư, thoải mái, hạnh phúc Đem đến niềm vui cho người xung quanh người tin u (Dẫn chứng từ thực tế để chứng minh) - Phê phán, bác bỏ: + Những người sống giả dối + Sống giá, đánh (Dẫn chứng từ thực tế để chứng minh) 15 - Bình luận, đánh giá: + "Sống thực" lẽ sống đắn, tích cực, khẳng định nhân cách làm người người + Lưu Quang Vũ góp tiếng nói tích cực vào việc định hướng lẽ sống nhân cách đẹp cho người * Kết bài: - Rút học: thân phải sống thật thà, thẳng ln thẳng thắn đấu tranh chống lại biểu tiêu cực để hồn thiện nhân cách - Đoạn trích kịch giàu giá trị nhân văn, học đạo lí làm người ĐỀ B I 3: Có câu chuyện cảm động xảy sau trận sóng thần Nhật Bản: “ Chúng tơi vùng Arahama Trước mắt chúng tơi chó mệt mỏi, bẩn thỉu Nó vừa trải qua sóng thần nên run rẩy, sợ sệt Nó đeo vòng cổ bạc, nên chắn vật ni Đằng có chó khác Nó yếu ớt Chú chó để bảo vệ cho bạn Đó lí khơng muốn chúng tơi lại gần” ( Theo nguồn tin từ Internet) Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ anh/ chị ý nghĩa câu chuyện DÀN Ý: * bài: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Sự chung thủy tình bạn - Dẫn dắt khái qt câu chuyện * Thân bài: - Giải thích ý nghĩa câu chuyện: + Câu chuyện nói việc cảm động: Sau động đất kinh hồng, thành phố giàu có Nhật Bản tan hoang Dấu hiệu sống lại ỏi – có hai chó sống sót, khơng bị thương, nguy kịch + Chú chó khơng bị thương sẵn sàng bảo vệ bạn trước xuất người lạ mặt - Bàn tình bạn sống: + Hành động chó khiến vừa cảm phục, vừa thán phục + Nó giúp ta hiểu chân giá trị tình bạn: tình bạn cao đẹp thủy chung lúc lâm nguy, khó khăn hoạn nạn + Chỉ có lúc lâm nguy, khó khăn họan nạn thước đo đánh giá tình cảm cao đẹp người + Câu chuyện khiến người đọc suy ngẫm nhận thức sâu sắc tình bạn người đời 16 ( HS lấy dẫn chứng minh họa) - Phê phán tượng phản trắc vụ lợi, vơ tâm tình bạn - Bài học nhận thức hành động: + Câu chuyện giúp ta hiểu rõ người bạn tốt + Cuộc sống nhiều bất trắc, tai họa ln bất ngờ khó định trước, người bạn tốt nhau, người giàu tình người, tình đồng loại + Bạn tốt giúp ta thành cơng sống + Thơng điệp câu chuyện gửi đến chúng ta: Hãy chung tay giúp sức đồng loại gặp khó khăn để họ vơi nỗi đau mát, làm cho xã hội ấm tình người * Kết bài: Kết thúc vấn đề cho hợp lí T I ĐIỂ C N ƯU Ý: Tăng cường luyện tập đề mở, kích thích tư sáng tạo HS Ví dụ: - Phác thảo hành trình tương lai anh (chị) - Lấy "đơi vai" làm chủ đề, anh (chị) viết luận ngắn (khoảng 600 từ) - Mùa hè xanh sinh viên: tình nguyện hay tận hưởng ngày nghỉ sảng khối bên người thân u Ra đề NLXH có tính chất hai mặt: vừa tích cực - vừa hạn chế để tạo thói quen tư đa chiều lực phản biện HS Ví dụ: - Trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến: Ngưỡng mộ thần tượng nét đẹp văn hóa mê muội thần tượng thảm họa (Đề thi ĐH khối D năm 2012) - Khi có lỗi, người tử tế sẵn sàng nhận lỗi, kẻ ti tiện tìm cách đổ lỗi Viết luận ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến Tăng cường rèn thao tác: bình luận, bác bỏ Rèn kỹ viết ngắn gọn, đủ ý phạm vi số lượng âm tiết mà đề qui định C KẾT U N Định hướng ơn tập phần làm văn nghị luận xã hội việc làm hữu ích cho học sinh q trình ơn tập kỳ thi Bởi phương pháp phù hợp để khám phá vẻ đẹp đa dạng, độc đáo phong phú vấn đề tư tưởng đạo lí, tượng đời sống vấn đề rút tác phẩm văn học Người giáo viên khơng trang bị kĩ nói viết cho học sinh mà định hướng cho em có nhìn đắn thân, xã hội Từ giúp em tự hồn thiện mình, thêm u sống, có lối sống đẹp 17