Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
350,17 KB
Nội dung
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ LỚP PHẦN 1: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI I Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi vừa trách nhiệm, vừa vinh dự lớn giáo viên nhà trường, cấp ngành phân công hàng năm Thông thường nhiệm vụ giao cho giáo viên có nhiều kinh nghiệm, lực chun mơn tốt giao năm qua năm khác Tuy nhiên việc tạo hội cho giáo viên trẻ, nhiệt huyết, có tinh thần cống hiến cần khuyến khích để xây dựng đội ngũ kế cận, tạo động lực phấn đấu cho tất giáo viên nhà trường Việc bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung mơn Địa lí nói riêng để đạt kết tốt đòi hỏi giáo viên tham gia bồi dưỡng phải hội tụ nhiều yếu tố như: - Kiến thức chuyên môn vững vàng sâu rộng; Có tinh thần trách nhiệm khát khao cống hiến đặc biệt giáo viên phải giám nhận, giám làm, giám chịu trách nhiệm kết trước Hội - đồng nhà trường, trước ngành đặc biệt trước học sinh phụ huynh; Giáo viên phải có kinh nghiệm phương pháp, tâm lý với học sinh, có kế hoạch hệ thống tài liệu tốt để phục vụ công tác bồi dưỡng Những yếu tố đòi hỏi giáo viên phải đúc rút, tích lũy nhiều năm liên tục có yếu tố mà giáo viên trẻ, nhận nhiệm vụ lần đầu thường thiếu dẫn đến áp lực lo lắng Với 10 năm nhà trường giao nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi đặc biệt học sinh giỏi mơn Địa lí lớp thân tơi đạt nhiều kết đáng ghi nhận, đặc biệt năm học gần đội tuyển Địa lí lớp bồi dưỡng dẫn đầu số lượng chất lượng giải cho nhà trường; năm liên tục có học sinh giỏi cấp tỉnh (trong điều kiện trường công tác trường điểm, điều kiện, tinh thần tham gia học đội tuyển đặc biệt đội tuyển Địa lí học sinh chưa cao, quan tâm phụ huynh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi chưa nhiều) Với đúc rút từ cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi năm qua thân tơi thấy cần viết nên kinh nghiệm, đưa giải pháp hay để đồng nghiệp cần đến tham khảo đặc biệt giáo viên trẻ sửa nhận nhiệm vụ cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Đó lý viết sang kiến kinh nghiệm cho năm học 2021-2022 với đề tài: “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 9” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Góp phần đẩy mạnh phong trào tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu, tìm tịi giáo viên đẩy mạnh phong trào học tập học sinh - Tạo hứng thú cho học sinh, lơi em học sinh tích cực tham dự vào đội tuyển đặc biệt đội tuyển mơn Địa lí - Giúp học sinh nâng cao kiến thức, kỹ tìm phương pháp học để học sinh học tốt, ôn luyện tốt thi đạt kết - Giúp cho thân người dạy đồng nghiệp tích lũy phương pháp giảng dạy tốt qua giúp em học sinh cảm thấy say mê, u thích mơn Địa lí - Thúc đẩy thực phong trào bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi - Làm tư liệu tham khảo cho giáo viên trẻ bắt đầu nhận nhiệm vụ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi có thêm tự tin, kinh nghiệm nhiệt huyết công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đặc biệt học sinh giỏi môn Địa lí ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU III Học sinh tham gia đội tuyển Địa lí (lớp lớp 9) đối chiếu với đội tuyển khác trường dạy PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU IV Đề tài tập trung phân tích biện pháp, thực trình bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý khối chia sẻ với quý đồng nghiệp kinh nghiệm tích lũy từ thực tế năm qua Thời gian để đúc rút kinh nghiệm, biện pháp thân tơi hình thành áp dụng nhiều năm song tập trung kiểm nghiệm cách có hiệu năm học ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp gần nhất: 2019-2020; 2020-2021 2021-2022 Đây năm học áp dụng, kiểm nghiệm đồng thời tiếp tục có điều chỉnh gặt hái kết tốt PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V Trong trình nghiên cứu viết sang kiến sử dụng phương pháp sau: - Nghiên cứu tài liệu để tìm phương pháp, kinh nghiệm từ - giáo viên khác Tìm hiểu, điều tra tâm sinh lí nhu cầu học tập học sinh, phụ huynh Áp dụng ghi nhận kết điều chỉnh phù hợp, hiệu - VI Phương pháp thống kê, tổng kết kinh nghiệm DỰ BÁO NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Đề tài đúc rút kinh nghiệm xem hiệu mà thân áp dụng mang lại kết cao năm gần Qua kinh nghiệm cụ thể thân từ đồng nghiệp tham khảo, vận dụng so sánh hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí lớp góp phần vào việc nâng cao chất lượng đợt thi học sinh giỏi cấp năm Đề tài mà tơi thực hiện, tổng hợp kinh nghiệm kiểm chứng nhiều năm nên thân tơi tin mang lại hiệu ứng tích quý báu đặc biệt giáo viên trẻ tham gia công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung mơn Địa lí nói riêng Qua tạo nên phong trào trao đổi kinh nghiệm day học đồng nghiệp ngành giáo dục với từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung mơn Địa lí nói riêng PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Việc dạy học nói chung bồi dưỡng nhân tài nói riêng ln Đảng nhà nước quan tâm góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng ngày cao, sở để xây dựng đất nước ngày cường thịnh Ví Thân Nhân Trung nói “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước lên nguyên khí suy nước xuống” Đảng nhà nước ta khẳng định “giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” điều thể Nghị Trung ương Nghị Trung ương III nêu “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sang tạo người học Bồi dưỡng lực tự học, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Kết luận Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa có nêu rõ “Phát triển quy mô giáo dục đại trà mũi nhọn” Ở nước ta hầu giới, vấn đề dạy học chất lượng dạy học nói chung, dạy học Địa lí nói riêng ngày trở thành mối quan tâm hàng đầu toàn xã hội Như với Kết luận Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa “Phát triển quy mơ giáo dục đại trà mũi nhọn” giáo dục đào tạo Quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH đất nước, điều kiện phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân nhà giáo cán giáo dục lực lượng nịng cốt có vai trị quan trọng Hiện với nhà trường thuộc cấp học bên cạnh việc trọng nâng cao chất lượng giáo dục đại trà quan tâm mức đến chất lượng giáo dục mũi nhọn cơng tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi mơn học có mơn Địa lí Mơn Địa lí có khả bồi dưỡng cho học sinh khối lượng tri thức phong phú Tự nhiên – Kinh tế - Xã hội kỹ năng, lực, phẩm chất cần thiết sống, đặc biệt kỹ đồ, biểu đồ, phân tích số liệu mà môn học đề cập đến tất kỹ Bên cạnh bồi dưỡng học sinh giới quan khoa học quan điểm nhận thức đắng, khả hình thành cho học sinh nhân cách người xã hội Cơ sở thực tiễn Ngày lãnh đạo Đảng nhà nước, bên cạnh đào tạo cho học sinh có kiến thức, kỹ chương trình phổ thơng tất cấp học, cấp lãnh đạo giáo dục quan tâm đến việc phát bồi dưỡng nhân tài, giúp em phát huy lực tốt để tỏa sáng tương lai Đối với phòng giáo dục việc đào tạo học sinh mũi nhọn mục tiêu phấn đấu quan tâm lãnh đạo cấp phòng Giáo dục Hàng năm báo cáo tổng kết phương hướng nhiệm vụ phịng Giáo dục ln đánh giá cao trường có nhiều thành tích công tác bồi dưỡng học sinh giỏi yêu cầu trường chủ động có kế hoạch tích cực thành lập đội tuyển đề cử giáo viên có lực ơn thi có hiệu tham gia bồi dưỡng Thông qua thi giáo viên giỏi cấp thị, cấp tỉnh để chọn giáo viên có lực chuyên môn tốt tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh Đối với nhà trường gặp nhiều khó khăn đội ngũ giáo viên, trường có hai điểm, quan tâm phụ huynh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi chưa cao song với tâm mục tiêu tìm kiếm nhân tài đóng góp thành tích chung cho học sinh giỏi tồn Thị từ cuối năm học Ban giám hiệu nhà trường có kế hoạch phân cơng cụ thể cho giáo viên môn phụ trách đội tuyển cho năm sau; động viên vật chất, tinh thần tạo điều kiện để giáo viên phụ trách đội tuyển phát huy hết lực công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Tổ chức trao đổi kinh nghiệm công tác bồi dưỡng giáo viên để đồng nghiệp đưa phương pháp bồi dưỡng có hiệu từ giáo viên đặc biệt giáo viên trẻ có hội học hỏi cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi hàng năm Địa lí môn học mà từ trước tới quan niệm môn học phụ, nhiều phụ huynh học sinh khơng muốn em tham gia bồi dưỡng mơn Địa lí điều gây khó khăn cho giáo viên công tác thành lập đội tuyển trình bồi dưỡng Trước yêu cầu ngành, tin tưởng tâm nhà trường thân tơi ln suy nghĩ tìm cách khắc phục khó khăn để mang đến thành cơng cơng tác bồi dưỡng đội tuyển Địa lí đến nhà vận động, làm tâm lí, nâng cao trách nhiệm hiệu cơng tác giảng dạy, có phương pháp dạy hay để lơi học sinh u thích môn học… Trong năm qua với nỗ lực thân, biện pháp bồi dưỡng hiệu đặc biệt hình thành tư tưởng, tâm lí học sinh trình thành lập đội tuyển có nhiều em u thích mơn Địa lí, tâm theo học đội tuyển Địa lí phần thưởng cao quý nỗ lực thân lí tơi muốn viết đề tài năm học 2021-2022 MỘT MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG II HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ LỚP u cầu giáo viên nhận nhiệm vụ tham gia bồi dưỡng học • sinh giỏi mơn Địa lí Đầu tiên người giáo viên nhận nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung mơn Địa lí nói riêng cần xác định vừa vinh dự vừa trách nhiệm công tác giáo dục Vinh dự nhà trường tin tưởng vào lực khả thân, vinh dự hội để thân thể lực mình, kiểm chứng lực, kiến thức thân trước nhiệm vụ cao Trách nhiệm việc đảm nhiệm ôn thi đội tuyển mà lại đội tuyển Địa lí trách nhiệm lớn giáo viên Trách nhiệm đặt lên vai người giáo viên không lần đầu bồi dưỡng mà giáo viên có nhiều thành tích từ năm trước Việc nhận bồi dưỡng đội tuyển ln gắn với kết sau kỳ ôn thi vất vả kết không thành công coi phương pháp bồi dưỡng chưa có hiệu hay nỗ lực cố gắng, cơng lao xem thất bại • Khi nhận nhiệm vụ ơn thi đội tuyển người giáo viên phải thể tâm cao tin vào công tác ôn thi mình, tâm nỗ lực cao để giúp học sinh có lượng kiến thức đủ tự tin trước • thi Khơng ngần ngại học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt giáo viên có kinh nghiệm nhiều năm cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi có thành tích cao Đồng thời tham khảo giáo viên ôn thi mà thất bại để rút học kinh nghiệm tránh lặp lại Thành lập đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí Tuyển chọn đội tuyển khâu quan trọng định chất lượng, hạt nhân nịng cốt cho đội tuyển chẳng khác khâu “chọn giống nhà nơng” Để có học sinh đội tuyển q trình dạy tơi ln ý để tìm hạt nhân sáng giá nhất, theo dõi em trình học tập, qua điểm kiểm tra, kiểm tra khảo sát,… tham khảo qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy môn xã hội môn tự nhiên, gặp gỡ, động viên khuyến khích em Ở bước chọn đối tượng học sinh có lực tối với mơn học tạo điều kiện thuận lợi cho việc bồi dưỡng sau này, từ người giáo viên có điều kiện để phát huy hết khả năng, mạnh phương pháp bồi dưỡng kiến thức cần truyền đạt cho học sinh, tạo động lực thúc đẩy trình bồi dưỡng Nếu chọn đối tượng học sinh khơng có lực tốt với môn học ảnh hưởng lớn đến hiệu công tác bồi dưỡng kết thi sau Đối với mơn Địa lí mơn học đặc thù vừa mang tính chất khoa học tự nhiên vừa mang tính chất khoa học xã hội chọn đội tuyển để ơn thi giáo viên cần lưu ý đến yếu tố Theo kinh nghiệm thân tơi để có hiệu công tác bồi dưỡng đạt kết kỳ thi lựa chọn cần quan tâm đến tiêu chí sau: Học sinh phải có tư phân tích, liên hệ (những em có lực học môn tự nhiên trở lên thường làm tốt yếu tố này) đội tuyển mơn Địa lí lấy em học giỏi mơn tự nhiên em thường tham gia mơn Tốn, Lí, Hóa Có học sinh chăm chỉ, mong muốn vào đội tuyển tố chất tư duy, lực phân tích, liên hệ yếu chưa đạt hiệu trình bồi dưỡng Khi thành lập đội tuyển nên lựa chọn số lượng nhiều dự kiến tham gia thi khoảng 2-3 em để ôn thi sau loại dần qua kiểm tra Việc làm để giúp em có động lực thi đua, cố gắng học tập - Để lựa chọn học sinh có chất lượng phù hợp với việc ơn đội tuyển mơn Địa lí giáo viên nên có “test” với dạng câu hỏi mang tính tư cao khơng nên sử dụng câu hỏi học thuộc Ví dụ: Ở đặc điểm sơng ngịi Việt Nam giáo viên nên câu: Tính chất nhiệt đới gió mùa khí hậu Việt Nam thể lên sơng ngịi Việt Nam nào? Thay dạng câu hỏi: Trình bày đặc điểm sơng ngịi Việt Nam? Với câu hỏi em biết phân tích mối quan hệ đặc điểm khí hậu với sơng ngịi em có tố chất thơng minh, tư Địa lí cao Giáo viên thể người giúp đỡ nhiệt tình để em tự tin cảm thấy tin tưởng vào giáo viên q trình ơn thi Đối với mơn Địa lí việc lấy đội tuyển khó đồng thời để giữ truyền cảm hứng đam mê cho học sinh học lại khó nên lập đội tuyển giáo viên nên quan tâm đến số vấn đề sau: - Làm tốt công tác tâm lý em từ buổi học đầu tiên: Đừng vội kỳ vọng em mà giáo viên phải làm tốt công tác tâm lý tư tưởng cho em để em tự tin vào công tác ôn thi Chẳng hạn trao đổi với em: “Thầy vui cảm ơn em tin tưởng tham gia đội tuyển Địa lí thầy”; “Các em đừng lo lắng kiến thức chưa tốt em, thầy giúp em có đủ kiến thức để tự tin trước lên đường thi”; “Sự lựa chọn đồng hành em động lực để thầy hoàn - thành tốt nhiệm vụ bồi dưỡng đội tuyển chúng ta”… Luôn giữ lịch hẹn ôn thi đảm bảo thời lượng ôn thi: Việc giữ lịch hẹn ôn thi (không chậm, nên dạy giờ, hạn chế thay đổi lịch) điều thể chuyên nghiệp xây dựng hình ảnh người thầy có - trách nhiệm mắt học sinh Giáo viên làm tốt công tác tư tưởng với học sinh phụ huynh q trình ơn thi để phụ huynh hỗ trợ công tác ôn thi cho học sinh Giáo viên cần phải ý đến học sinh, thường xuyên động viên, gần gũi, quan tâm em gia đình học sinh để nắm tâm tư tình cảm đồng thời khích lệ em cố gắng Đây điều tưởng chừng không liên quan đến chun mơn thực vơ quan trọng hiệu Chính lời động viên kịp thời, khích lệ giáo viên giúp học sinh cố gắng để học tập đạt kết cao 10 Ngoài việc trọng cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ năng, tơi cịn ý đến vấn đề khích lệ tinh thần cho học sinh Thường xuyên gặp gỡ, trao đổi, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng, mơ ước em Tìm hiểu hồn cảnh gia đình, khúc mắc sống, biến đổi tâm lí, tình cảm Phối hợp với bạn bè, gia đình động viên để em học tốt Phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, tổ chức nhà trường tạo điều kiện thời gian, vật chất tinh thần cho em tham dự đội tuyển Đưa gương điển hình đạt giải mơn dạy nhà trường đơn vị trường bạn để động viện, khích lệ tinh thần học tập cho em Kích thích lịng u thích mơn học thơng qua buổi ngoại khóa hình thức thi với câu hỏi vui đem lại niềm say mê, sáng tạo đến với em học sinh toàn khối - Đừng chê trách học sinh em chưa làm tốt mà thay vào tìm cách động viên, giúp em nhận hạn chế giúp em bổ sung để làm tốt sau: Những em làm chưa tốt không nên nhận xét trước em khác mà nên gặp riêng để trao đổi tạo điều kiện giúp em nỗ lực phấn đấu học tập Lập kế hoạch bồi dưỡng Việc lập kế hoạch bồi dưỡng điều bỏ qua giáo viên bồi dưỡng đội tuyển Kế hoạch lập dựa kế hoạch thi Phòng giáo dục, hệ thống kiến thức cần bồi dưỡng lực học sinh 11 Thơng thường kế hoạch bồi dưỡng mơn Địa lí lớp chia thành chun đề sau: • Bồi dưỡng kiến thức (dạy lại nội dung kiến thức bài, chương mà học sinh học lớp nằm hệ thống kiến thức thi) phần giáo viên dành nhiều thời gian khắc sâu nội dung chính, trọng tâm • • học Bồi dưỡng phần kỹ vẽ dạng biểu đồ, nhận xét giải thích bảng số liệu, biểu đồ Bồi dưỡng kỹ phân tích Át lát • Bồi dưỡng hình thức luyện đề Căn vào lực học sinh phần để dành thời gian nhiều hay cho chun đề, chun đề Bồi dưỡng hình thức luyện đề thực q trình ơn chun đề khác nhằm kiểm tra kỹ làm bài, mức độ nắm kiến thức học sinh Sưu tầm dạng tập, đề thi cho đội tuyển Ở bước giáo viên sử dụng cơng nghệ thông tin Intenet để sưu tầm tài liệu cần thiết đặc biệt đề thi địa phương khác Việc cung cấp thêm tài liệu cho học sinh phải chọn lọc cho phù hợp tránh tình trạng “bội thực” tài liệu dẫn đến học sinh học khơng trọng tâm Giáo viên sưu tầm, đọc thêm sách tham khảo, sưu tầm đề thi năm học trước cho em làm đồng thời cung cấp tên đầu sách cho em tham khảo cảm thấy cần thiết Tiến hành bồi dưỡng đội tuyển Xây dựng kế hoạch, lập thời gian biểu cho đội tuyển học sinh giỏi bồi dưỡng theo thời gian, địa điểm hợp lí Trong buổi ôn tổ chức cho em ôn theo chuyên đề, giao tập vận dụng sau ơn xong lí thuyết, tránh tình trạng ơn gấp rút ôn kiểu nhồi nhét kiến thức 12 Tổ chức cho em trao đổi theo nhóm để em hợp tác giúp đỡ Sau buổi ôn giáo viên giao tập nhà cho em đội tuyển, thu chấm, đồng thời sửa sai cho em Tranh thủ buổi học chung lớp, giáo viên đan xen tập khó, gợi mở tạo điều kiện phát huy sáng tạo em đội tuyển Giáo viên giải đáp thắc mắc, tập khó cho em chơi cuối buổi học Thường xuyên kiểm tra chuyên cần học tập học sinh lớp, nhà, đặc biệt buổi ôn luyện cho em xem mức độ đáp ứng yêu cầu giáo viên đặt thông qua việc yêu cầu làm Giáo viên chấm, sửa lỗi, trả cách nghiêm túc, kịp thời cho em sai sót, cách giải vấn đề, trình bày làm, đồng thời động viên, khích lệ tinh thần cho em Thông qua viêc đánh giá chấm chữa giúp em học sinh có nhận thức sâu sắc việc ôn luyện, làm bài, trình bày để làm thi đạt điểm cao Đó yếu tố quan trọng nhằm nâng cao chất lượng Giáo viên có sổ theo dõi, ghi chép kết kiểm tra học sinh, gặp gỡ để nắm bắt tình học sinh làm Giáo viên chủ động liên lạc với gia đình để bố mẹ em nắm tiến em Giáo viên tự rút học kinh nghiệm cho để thực bồi dưỡng học sinh giỏi khối khác năm sau tốt Đúc rút kinh nghiệm để trao đổi với đồng nghiệp tìm hướng giải Việc tổ chức ôn thi giáo viên phải vào thời điểm thi để ôn tập cho học sinh phù hợp để học sinh có khả làm tốt vào thời điểm thi tránh tình trạng ơn chậm dẫn đến gấp rút ôn thừa thời gian dẫn đến học sinh nhàm chán giai đoạn cuối kỳ ôn 13 Dạy học sinh hiểu vận dụng làm sáng tạo thay dạy học sinh học thuộc Đối với mơn Địa lí việc định hướng cách học quan trọng Nhiều giáo viên xem mơn Địa lí thuộc mơn học xã hội nên thường yêu cầu học sinh phải học thuộc câu, chữ mà giáo viên dạy, cho ghi Đây sai lầm cách dạy học nói chung bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Địa lí nói riêng cách dạy học không phát huy tư sáng tạo lực người học trái lại làm cho học sinh cảm thấy sức ép lớn thụ động học sinh thi Môn Địa lí mơn học mang tính chất trung gian khoa học tự nhiên khoa học xã hội nên giáo viên cần giúp học sinh hình thành mối liên hệ nhân Địa lí, hiểu vấn đề Địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội từ kết hợp với việc khai thác Át lát Địa lí để làm có hiệu Trong trình dạy yêu cầu học sinh ý “từ khóa” vấn đề từ bám vào từ khóa để phân tích mở rộng kiến thức theo yêu cầu câu hỏi Cho học sinh tham khảo, góp ý lẫn đặc biệt có chất lượng tốt, khắc phục sửa chữa cho học sinh từ câu làm: Trong trình chữa cho học sinh giáo viên cần quan tâm giúp học sinh có vốn từ khoa học Địa lí để thay “tối từ” mà em dùng Trong trình bồi dưỡng tơi gặp nhiều học sinh hiểu bài, có khả vận dụng tốt vốn từ em cịn nên khơng diễn đạt tốt q trình làm bài, trình bày sử dụng từ khơng với khoa học Địa lí 14 Giáo viên nên chấm, chữa cho học sinh chi tiết sau lần kiểm tra Làm quen với đề thi học sinh giỏi Học sinh sau nắm bắt kiến thức chuyên đề Tôi lựa chọn cho em làm đề thi với lượng kiến thức vừa phải để xem khả em mức độ Sau tơi nâng dần độ khó đề cho em làm, đồng thời cho em làm đề mà sưu tầm năm học trước…Đây cách giáo viên giúp cho học sinh tổng hợp được, khái quát kiến thức yêu cầu học sinh giỏi Giáo viên cần rèn cho em kỹ hoàn thiện, phản xạ với đề, dạng đề… từ yêu cầu thấp đến yêu cầu cao để đón nhận dạng đề mà người đề yêu cầu cách bình tĩnh Học sinh tiếp nhận đề khơng rơi vào tình trạng bị động xem đề, dẫn đến bỡ ngỡ phương hướng hoang mang làm sai đọc đề 10 Tổ chức thi vòng trường Phối hợp với giáo viên tham gia công tác bồi dưỡng tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường tổ chức kì thi học sinh giỏi vòng trường 15 để em làm quen với cách thức tổ chức hội đồng thi, khơng cịn bỡ gỡ thi Giúp em làm quen với kì thi nghiêm túc để rèn kỹ thi, phương pháp làm bài, phân bố thời gian để làm có hiệu Khi đề Hội đồng thi vòng trường, giáo viên không nên đề với yêu cầu cao đơn giản để tránh em rơi vào tình trạng tự mãn, chủ quan chán nản sức Sau hội đồng thi xong tổ chức chấm điểm, đánh giá kết thi Thông qua kết thi, giáo viên cho em chỗ sai sót mắc phải thi, sửa cho em để em không mắc phải kì thi tiếp theo, đồng thời chữa cho em tập mà em chưa làm Trên số kinh nghiệm ôn thi học sinh giỏi mơn Địa lí lớp mà tơi đúc rút qua thực tế lần ôn thi học sinh giỏi Mọi người đọc, tham khảo đóng góp ý kiến cho tơi để hồn thiện hiệu qủa Tôi xin chân thành cảm ơn III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC KINH NGHIỆM VÀO CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ LỚP Khơng phải trường trọng điểm, điều kiện sở vật chất dạy học chưa đầy đủ, giáo viên kiêm nhiệm nhiều công việc, quan tâm phụ huynh nhiều hạn chế năm qua nhà trường có nhiều quan tâm công tác bồi dưỡng, cử đội tuyển học sinh tham gia dự thi đội tuyển học sinh giỏi nói chung đặc biệt đội Tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí lớp dự thi cấp thị đảm nhận bồi dưỡng đạt nhiều kết đáng ghi nhận, cung cấp nhiều học sinh dự thi đội 16 tuyển cấp tỉnh đạt giải cụ thể kết đội tuyển lớp Mơn Địa lí nhà trường mơn Địa lí năm học gần sau: Kết cấp thị Năm học Môn Địa Tổng môn lí tồn trường 2019- 2020 giải 11 giải 2020-2021 giải 10 giải 2021-2022 giải 21 giải Kết cấp tỉnh Mơn Địa Tổng mơn Ghi lí toàn trường giải Ba giải giải nhì giải giải nhì giải PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI SKKN Kết luận Để có kết tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung mơn Địa lí nói riêng ngồi nỗ lực thân giáo viên học sinh, kiến thức chun mơn vững vàng kinh nghiệm đúc rút q trình ơn thi thân, đồng nghiệp quý báu giúp giáo viên phụ trách bồi dưỡng đội tuyển có thêm động lực hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Trên sở áp dụng kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí lớp mà tơi đúc rút năm qua thân xin tổng kết đưa tinh thần mong muốn đồng nghiệp tham khảo góp ý để nâng cao hiệu cơng tác dạy học nói chung cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng Trong trình tham khảo áp dụng đồng nghiệp linh hoạt để phù hợp với điều kiện thực tế trường học trị nhằm mang lại hiệu tốt Kiến nghị 17 Đối với giáo viên tham gia công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí Phải ln học hỏi, trau dồi kiến thức chuyên môn phương pháp ôn thi có hiệu Có tinh thần trách nhiệm cao giao nhiệm vụ, khắc phục khó khăn để dành thời gian nghiên cứu tài liệu ôn thi đảm bảo thời lượng chất lượng cho kỳ ơn thi, chưa thành cơng chưa phải thất bại mà phải biết điều chỉnh phương pháp cho lần ôn thi Đối với Ban lãnh đạo nhà trường: Hàng năm cần có kế hoạch phân cơng giáo viên có lực chun mơn tốt, có tinh thần trách nhiệm cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi đặc biệt giáo viên có tâm huyết q trình bồi dưỡng Có động động viên khuyến khích kịp thời cho giáo viên học sinh đạt thành tích cao cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Phối hợp với phụ huynh để có hỗ trợ kinh phí cơng tác bồi dưỡng cho giáo viên (hàng năm để bồi dưỡng đội tuyển giáo viên phải thực 30 đến 40 buổi dạy lúc kinh phí nhà trường chi trả cho cơng tác bồi dưỡng cịn ít, tính bình quân buổi dạy giáo viên hỗ trợ 50 đến 70 ngàn đồng) Cấp phòng giáo dục: Hàng năm nên trì tổ chức thi học sinh giỏi lớp cách thường xuyên để làm sở cho việc thành lập đội tuyển học sinh giỏi lớp có chất lượng tốt hơn, tạo hội cho nhiều giáo viên tham gia công tác bồi dưỡng 18 Tài liệu tham khảo: - Nghị Trung ương (Khóa X) Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX Bồi dưỡng HSG địa lí lớp – Phạm Văn Đơng - Hướng dẫn ơn thi HSG mơn Địa Lí – Lê Thơng - NXB GDVN - Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học – - Nguyễn Lăng Bình ============================ 19 MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI……………………………………… II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU………………………………… III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………………………… IV PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU………………… V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………… VI DỰ BÁO NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI…………… PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ………………………… Cơ sở lý luận………………………………………………… Cơ sở thực tiễn……………………………………………… II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KINH NGHIỆM ƠN THI HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9……………………………… Yêu cầu giáo viên nhận nhiệm vụ tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí……………………………… 20 TRAN G 3 4 7 Thành lập đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí……………… Giáo viên thể người giúp đỡ nhiệt tình để em tự tin cảm thấy tin tưởng vào giáo viên q trình ơn thi Lập kế hoạch bồi dưỡng…………………………………… Sưu tầm dạng tập, đề thi cho đội tuyển………… Tiến hành bồi dưỡng đội tuyển……………………………… 10 Dạy hiểu thay dạy học sinh học thuộc…………………… Cho học sinh tham khảo, góp ý lẫn đặc biệt có chất lượng tốt, khắc phục sửa chữa cho học sinh từ câu làm:………………………………… Làm quen với đề thi học sinh giỏi…………………………… 10 Tổ chức thi vòng trường……………….………………… KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC KINH NGHIỆM VÀO CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ LỚP PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI SKKN Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo 14 15 21 12 12 13 15 16 17 17 17 18 20 ... KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG II HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ LỚP u cầu giáo viên nhận nhiệm vụ tham gia bồi dưỡng học • sinh giỏi mơn Địa lí Đầu tiên người giáo viên nhận nhiệm vụ bồi dưỡng học. .. giúp giáo viên phụ trách bồi dưỡng đội tuyển có thêm động lực hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Trên sở áp dụng kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí lớp mà đúc rút năm qua... cho năm học 2021-2 022 với đề tài: ? ?Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 9? ?? II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Góp phần đẩy mạnh phong trào tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu,