Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài “MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT QUỲ CHÂU” Người thực hiện: Nguyễn Tiến Thép Nguyễn Chí Hồng Tổ:Khoa học tự nhiên Lĩnh vực: Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Điện thoại: 0946194510 Năm thực hiện: 2022 – 2023 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn chủ đề “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện người Việt nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc Chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế” (trích Điều 2, Mục tiêu giáo dục - Luật Giáo dục 2019) Xác định rõ mục tiêu Giáo dục, thấy rằng, bên cạnh nhiệm vụ giáo dục đại trà nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam, cần phải tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, nhằm phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Nghị số 29- NQ/TW BCH Trung ương khóa XI đổi tồn diện GD- ĐT đáp ứng u cầu Cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế, trọng đột phá chiến lược phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao Do đó, cho công tác bồi dưỡng học sinh (HS) giỏi vừa hoàn thiện nâng cao chất lượng giáo dục đại trà vừa góp phần phát triển lực, khả sáng tạo cá nhân, giúp học sinh phát huy tiềm trình chiếm lĩnh tri thức nhân loại Việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG) thi chọn HSG nhằm động viên khích lệ HSG giáo viên(GV) dạy giỏi, góp phần thúc đẩy việc cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học Đồng thời qua phát học sinh có khiếu để tiếp tục bồi dưỡng cấp học cao hơn, nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước Hoạt động bồi dưỡng thi học sinh giỏi trường THPT vấn đề mới, xác định nhiệm vụ trọng tâm nhà trường; việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi bậc học phát huy cao độ khả học tập học sinh Từ thực tiễn tham gia bồi dưỡng HSG môn vật lý trường THPT Quỳ châu nhiều năm qua, quan tâm, trăn trở trước vấn đề: Làm để nâng cao chất lượng, hiệu công tác bồi dưỡng HSG, góp phần phát huy tiềm năng, khả sáng tạo học sinh, bồi dưỡng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho quê hương, đất nước Với kết đạt công tác bồi dưỡng HSG môn Vật lý trường THPT Quỳ Châu chúng tôi, xin chia sẻ kinh nghiệm thông qua đề tài “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Trường THPT Quỳ châu” Mục đích nghiên cứu - Kinh nghiệm công tác tham mưu cho nhà trường hoạch định sách cơng tác tạo nguồn tuyển chọn đội tuyển ôn thi HSG tỉnh - Kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG môn vật lý THPT Quỳ Châu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Tham mưu xây dựng sách công tác tạo nguồn tuyển chọn HS tham gia thi HSG tỉnh - Xây dựng kế hoạch lựa chọn học sinh kế hoạch bồi dưỡng HSG - Xây dựng hệ thống phương pháp bồi dướng HSG - Xây dựng hệ thống tài liệu bồi dưỡng HSG Phần 2: NỘI DUNG Những thuận lợi khó khăn a Thuận lợi Bản thân cựu học sinh cũ trường THPT Quỳ Châu, sau trường chúng tơi lại quay lại ngơi trường học để giảng dạy nên hiểu biết rõ lực, tâm sinh lý học sinh miền núi Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Sau thời gian trường nhà trường, tổ chuyên môn tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ, phân công giảng dạy lớp chọn trường, chúng tơi có điều kiện tiếp xúc làm việc với đội tuyển HSG môn vật lý, thuận lợi cơng tác bồi dưỡng HSG nghiệp giảng dạy Chúng tơi giáo viên trẻ nhiệt tình, ln chịu khó tìm tịi sáng tạo nghiên cứu tài liệu tham khảo để trau dồi chun mơn, ln có ý thức học hỏi trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp ngồi trường Chúng tơi đào tạo trường đại học có chất lượng tốt như: đại học Khoa học tự nhiên, đại học Quốc gia Hà nội; Đại học Vinh, trường có bề dày thành tích đào tạo Do thân chúng tơi tích lũy nhiều kiến thức chuyên môn sâu phương pháp dạy học, có cơng tác bồi dưỡng HSG Có số học sinh đặc biệt học sinh lớp chọn có tố chất, nhiệt tình ln mong muốn tìm hiểu, khám phá vấn đề vật lý Học sinh gia đình em xác định rõ mục tiêu học tập nên thuận lợi công tác tuyển chọn, phối hợp q trình bồi dưỡng HSG b Khó khăn Bên cạnh thuận lợi chúng tơi gặp số khó khăn định q trình bồi dưỡng HSG sau: Thứ nhất, đặc thù vật lý khó so với mơn học khác nên em thường có tâm lý e ngại học vật lý, chưa nói đến việc khai thác, hiểu sâu dạng tập khó, tập cần tư cao vật lý Thứ hai, chất lượng đầu vào môn vật lý thấp, số lượng học sinh có tố chất mơn vật lý ít, tính cạnh tranh không cao Thứ ba, phần lớn học sinh trường có hồn cảnh gia đình khó khăn nên số bậc phụ huynh chưa trọng vào việc học em Thực trạng đề tài Bồi dưỡng HSG công việc đặc thù dạy học, địi hỏi phải có kế hoạch lộ trình lâu dài, từ em bước vào lớp 10 THPT Tuy nhiên số giáo viên số môn việc lập kế hoạch, lộ trình cho cơng tác tuyển chọn bồi dưỡng bị xem nhẹ đến năm tham gia thi tiến hành công tác bồi dưỡng hiệu khơng cao Để cơng tác bồi dưỡng HSG đạt hiều cao người GV cần chuyển bị cho nhiều thứ, tham mưu với nhà trường hoạch sách, từ kế hoạch, lộ trình bồi dưỡng phương pháp bồi dưỡng tài liệu bồi dưỡng HSG …Tuy nhiên không nhiều GV làm việc cách có hệ thống đạt kết cao Đa phần học sinh sợ môn vật lý, kể học sinh có chút khiếu nên việc tạo cho học sinh niềm đam mê u thích mơn vật lý nghệ thuật sư phạm người GV Tuy nhiên không nhiều GV làm tốt công việc Khả ứng dụng khai triển đề tài Đề tài tài liệu tham khảo cho GV công tác ôn thi học sinh giỏi, ôn thi đại học Đề tài tài liệu tham khảo cho lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn hoạch định chiến lược bồi dưỡng HSG cho nhà trường Phạm vi kiến thức đề tài Trong đề tài đúc rút chia sẻ số nội dung sau: - Tham mưu cho nhà trường hoạch định sách công tác bồi dưỡng HSG tỉnh - Xây dựng kế hoạch lựa chọn đội tuyển học sinh giỏi kế hoạch bồi dưỡng HSG - Xây dựng hệ thống phương pháp bồi dướng HSG có hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh - Xây dựng hệ thống tài liệu bồi dưỡng HSG phù hợp với đối tượng học sinh Kiến thức dùng cho ôn thi HSG nằm chương trình THPT theo khung chương trình ơn thi sở GD ĐT ban hành hàng năm, nhiên chủ yếu tập trung vào chuyên đề sau: + Các định luật bảo toàn (lớp 10) + Chất khí (lớp 10) + Điện tích – Điện trường (lớp 11) + Dịng điện khơng đổi (lớp 11) + Từ trường cảm ứng điện từ (lớp 11) + Quang dụng cụ quang (lớp 11) – có đề thi + Dao động học (lớp 12) + Sóng (lớp 12) Tuy nhiên tùy thuộc vào năm, sở GD ĐT tổ chức thi HSG tỉnh cho HS lớp 11 hay lớp 12 thi vào khoảng thời gian mà người GV vào chương trình mà tổ chức bồi dưỡng cho trúng Tuy nhiên với kiến thức lớp 10 11 phải ôn tập cho em cách bản, chuyên sâu từ đầu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HSG MÔN VẬT LÝ THPT 1.1 Khái quát trường THPT Quỳ Châu Trường THPT Quỳ Châu đóng địa bàn khối Thị trấn Tân lạc, huyện Quỳ châu, tỉnh Nghệ An Là trường THPT huyện miền núi Quỳ Châu, trường tuyển sinh từ trường THCS thuộc 12 xã, thị trấn, có 11 xã thuộc vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn; Học sinh người dân tộc thiểu số 78 %, học sinh hộ nghèo 20,17% (số liệu năm 2020) Bước vào năm học 2021 - 2022, Trường có bề dày 56 năm xây dựng trưởng thành, thực đồng nhiều giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, điểm sáng giáo dục miền núi tỉnh, nhiên Trường THPT Quỳ Châu cần nỗ lực nhiều để tiến kịp giáo dục miền xuôi, bước phát triển để trở thành đơn vị vững vàng chất lượng giáo dục trung học phổ thông địa bàn tỉnh Nghệ An Với phương châm: Dù khó khăn đến đâu sức thi đua dạy tốt, học tốt, Ban giám hiệu nhà trường đạo đổi phương pháp dạy học phải phù hợp điều kiện thực tế, bám sát đối tượng Căn đặc điểm học sinh miền núi, học sinh người dân tộc thiểu số để hướng dẫn em làm quen cách học hiệu Tinh thần quán triệt sâu rộng tập thể cán bộ, giáo viên học sinh nhà trường Hoạt động dạy học khóa quan tâm đạo theo tinh thần đổi phương pháp giảng dạy, đa dạng hình thức học tập, đổi kiểm tra đánh giá; công tác phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu tăng cường góp phần thúc đẩy chất lượng giáo dục đại trà Trên tảng chung ấy, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tạo khởi sắc mới, ghi nhận chuyển biến rõ nét so với giai đoạn trước Trong năm học từ 2012-2013 đến năm học 2020-2021, công tác bồi dưỡng HSG Trường THPT Quỳ châu có kết đáng phấn khởi: Có 188 lượt học sinh tham gia dự thi học sinh giỏi tỉnh 10 mơn, có 179 lượt em đạt học sinh giỏi tỉnh, có 15 giải nhất, 54 giải nhì, 69 giải ba, 41 giải khuyến khích (số liệu thống kê trường) 1.2 Thực trạng công tác bồi dưỡng HSG trường THPT Quỳ Châu năm qua Bản thân tham gia công tác bồi dưỡng HSG từ năm học 2008-2009 đến tham gia công tác quản lý tổ chuyên môn từ năm 2015-2016 đến nhận thấy cơng tác bồi dưỡng HSG có số điểm bật sau: - Về lãnh đạo, đạo: công tác bồi dưỡng HSG, ôn thi đại học hệ lãnh đạo nhà trường quan tâm hàng đầu bên cạnh nhiện vụ khác nhà trường, đặc biệt bồi dưỡng HSG tỉnh, kết thi HSG tỉnh ln tiêu chí quan trọng công tác thi đua khen thưởng nhà trường đưa vào quy chế thi đua hàng năm Nhờ động viên khuyến khích giáo viên học sinh tham gia nhiệt tình cơng tác dạy học tạo nên phong trào thi đua có hiệu - Về triển khai nhiệm vụ: đến cuối năm lớp 11 đầu năm lớp 12 (tùy kế hoạch sở GD&ĐT) tham gia thi HSG tỉnh công tác bồi dưỡng HSG triển khai sớm cho giáo viên học sinh từ học sinh bước bào lớp 10 THPT - Về đội ngũ giáo viên: giáo viên tham gia bồi dưỡng HSG lựa chọn giáo viên có lực tốt phẩm chât tốt, có kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG, giao nhiệm vụ bồi dưỡng liên tục năm theo lớp giao nhiện vụ gắn liện trách nhiệm với công tác thi đua khen thưởng - Về học sinh: học sinh bước vào lớp 10 THPT nhà trường tuyển chọn phân chia học sinh có lực tốt vào lớp chuyên như: lớp A1 (chun mơn Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Tin), lớp C1(chuyên môn Văn, Sử, Địa, GDCD), lớp D(chun mơn Tốn, Văn, Anh) Các em tư vấn, định hướng môn thi HSG gắn liền với môn thi đại học sau - Về cơng tác đạo tổ chun mơn: Ngồi giáo viên phân công trực tiếp bồi dưỡng HSG tổ chun mơn phân cơng giáo viên khác có lực hỗ trợ tìm kiếm tài liệu, tham gia bồi dưỡng chuyên đề mạnh Ngồi đợt thi khảo sát HSG nhà trường tổ chức tổ chun mơn thường xuyên đề ôn tập, thi thử để học sinh giáo viên có sở điều chỉnh việc dạy học Kết đạt công tác bồi dưỡng HSG tỉnh giai đoạn từ 2006-2012 từ 2012-2020 đạt sau (số liệu trường THPT Quỳ Châu cung cấp): Giai đoạn Giai đoạn TT Các tiêu chí 2006-2012 2012-2020 Số học sinh dự thi HSG 117 188 Số em đạt HSG 63 179 Số em đạt giải nhất, nhì 12 69 Số mơn có HSG 10 Số GV có HSG 18 39 Phân tích, đánh giá cơng tác bồi dưỡng HSG qua giai đoạn nhận thấy ưu điểm sau đây: - Đã tập hợp, thu hút phần đơng học sinh có khiếu tham gia đội tuyển môn bồi dưỡng học sinh giỏi - Đội ngũ giáo viên quan tâm, chăm lo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, coi kết học sinh giỏi danh dự, uy tín mơn mình, lớp mình; đầu tư nhiều cơng sức, trí tuệ để nâng cao chất lượng, hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi qua năm học - Nhà trường có đầu tư hợp lý, từ việc bố trí kế hoạch chương trình, ưu tiên thời gian, phát triển đội ngũ tham gia bồi dưỡng, phân bổ kinh phí cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Tuy nhiên, từ đạo nhà trường triển khai tổ chuyên môn đến việc thực kế hoạch nhiều bất cập Một số giáo viên thực lúng túng việc xây dựng kế hoạch lựa chọn đổi tuyển, kế hoạch lộ trình bồi dưỡng HSG, việc cập nhật khung chương trình ơn thi lúng túng, việc xây dựng hệ thống tài liệu ôn tập rời rạc, chưa liền mạch, không trọng tâm khơng có chất lượng dẫn đến kết bồi dưỡng HSG cịn thấp so với kì vọng mặt chung 1.3 Một số điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn cơng tác bồi dưỡng HSG trường THPT Quỳ Châu * Điểm mạnh: Tập thể sư phạm đoàn kết, thống từ xuống dưới; có đội ngũ cốt cán có chun mơn tương đối tốt, nhiệt tình cống hiến cho cơng tác giáo dục nói chung cơng tác bồi dưỡng HSG nói riêng Chất lượng đội ngũ HSG tương đối tốt, sánh trường miền xuôi * Điểm yếu: Chất lượng đội ngũ giáo viên học sinh tham gia bồi dưỡng HSG tỉnh không thật đồng đều, tư học sinh miền núi lạc hậu tiếp thu chậm Trình độ cơng nghệ thơng tin HS GV hạn chế nên việc tiếp cận nguồn tài liệu khác gặp nhiều khó khăn * Thuận lợi: Được quan tâm chu đáo, sát lãnh đạo huyện phụ huynh học sinh Được đạo sát sao, kịp thời ban giám hiệu (BGH) nhà trường, tổ chuyên môn Cơ sở vật chất nhà trường đáp ứng tương đối cho công tác bồi dưỡng HSG * Khó khăn: Kinh tế nhà trường phụ huynh cịn hạn chế nên kinh phí đầu tư cho cơng tác bồi dưỡng HSG cịn ít, chế sách cơng tác bồi dưỡng HSG cịn nhiều bất cập nên chưa động viên tố đa cho công tác bồi dưỡng HSG Đội ngũ giáo viên có lực tốt cịn dẫn đên số mơn giáo viên phải bồi dưỡng lúc hai lứa đội tuyển khơng có người hỗ trợ q trình bồi dưỡng HSG Số lượng học sinh có lực tốt cịn dẫn đến việc chọn lựa đội tuyển gặp nhiều khó khăn, có HS lực phải lựa chọn, có HS phải ơn thi lúc mơn, chí mơn dẫn đến áp lực lớn cho HS Phần lớn giáo viên thực nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi dạy học theo kinh nghiệm lực cá nhân chính, giao lưu, học tập kinh nghiệm với cụm trường, điển hình chất lượng giáo dục trường khác 1.4 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế công tác bồi dưỡng HSG Trong công tác bồi dưỡng HSG trường THPT năm qua có phần khởi sắc, nhiên kết chưa mong đợi Sau số nguyên nhân tồn hạn chế công tác bồi dưỡng HSG: Thứ nhất, chất lượng đại trà đầu vào trường thấp Các vận động ngành thúc đẩy chất lượng giáo dục trường THCS địa bàn Trường THPT Quỳ châu tuyển sinh Tuy chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi trường chuyển biến bước đầu, chưa thật vững Chất lượng dạy học trường chưa đồng đều, điều kiện CSVC trang thiết bị dạy học trường vùng sâu vùng xa cịn nhiều bất cập Thứ hai, số tổ, nhóm chuyên môn chưa thực chủ động việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG cho cấp học; thiếu gắn kết, tích hợp, cộng đồng để phát huy hết sở trường, lực giáo viên môn Thứ ba, số giáo viên môn chưa thực “có lửa”, chưa dành đam mê, tâm huyết cho công tác bồi dưỡng HSG; phận giáo viên coi công tác bồi dưỡng HSG hoạt động chuyên môn đơn dạy học khóa dạy thêm, phụ đạo học sinh yếu Thứ tư, việc nắm bắt nguồn chất lượng đầu vào, học sinh có lực giáo viên để hình thành đội tuyển mơn cịn chậm Một số học sinh bước vào THPT thay đổi định hướng nghề nghiệp dẫn đến thay đổi môn trọng tâm để học Thứ năm, nhà trường chưa tạo chế đủ mạnh đánh giá, thi đua, khen thưởng để thúc đẩy công tác bồi dưỡng HSG để khai thác tiềm năng, mạnh đội ngũ giáo viên, học sinh Trường chưa có “cú hích” đủ mạnh để chiến thắng “sức ì” công tác bồi dưỡng HSG CHƯƠNG MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HSG MÔN VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT QUỲ CHÂU 2.1 Trong công tác tham mưu, lập kế hoạch bồi dưỡng HSG Để công tác bồi dưỡng HSG đạt kết cao, trước tiên giáo viên giao nhiệm vụ bồi dưỡng phải tham mưu cho nhà trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch liên quan đến công tác bồi dưỡng HSG như: kế hoạch xếp học sinh vào lớp khối 10, kế hoạch phân công chủ nhiệm lớp chọn, kế hoạch phân công giáo viên bồi dưỡng… 2.1.1 Trong công tác xếp lớp sau tuyển sinh vào lớp 10 Việc xắp xếp học sinh vào lớp chọn phải vào tiêu chí sau: - Nhu cầu đăng kí khối thi THPT học sinh phụ huynh - Năng lực học sinh, cụ thể học sinh đăng kí vào lớp chọn phải học sinh phải đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp trường trở lên có hạnh kiểm tốt cấp THCS 2.1.2 Trong công tác phân công giáo viên chủ nhiệm lớp chọn Để đảm bảo chất lượng phong trào thi đua hiểu biết lực chung học sinh lớp giáo viên chủ nhiệm lớp chọn (lớp A1, C1, D) phải gắn với môn thi lớp Ví dụ: - Lớp A1 giáo viên chủ nhiệm phải giáo viên trực tiếp bồi dưỡng HSG mơn Tốn, Lý, Hóa Sinh - Lớp C1 giáo viên chủ nhiệm phải giáo viên trực tiếp bồi dưỡng HSG môn Văn, Sử, Địa GDCD - Lớp D giáo viên chủ nhiệm phải giáo viên trực tiếp bồi dưỡng HSG mơn Tốn, Văn, Anh (Ưu tiên giáo viên mơn Anh) 2.1.3 Trong công tác phân công giáo viên trực tiếp bồi dưỡng Giáo viên bồi dưỡng môn phải giao trực tiếp giảng dạy mơn lớp chọn suốt năm THPT Hạn chế giao công tác bồi dưỡng HSG cho giáo viên sau: Một là, giáo viên kế hoạch sinh nở phải chuyển công tác bồi dưỡng chừng Hai là, giáo viên có kế hoạch chuyển trường tương lai gần (thường xuyên xẩy trường THPT Quỳ châu, đặc biệt hay xẩy với giáo viên trẻ có chun mơn khá, người miền xi chưa lập gia đình Quỳ Châu) Việc giao công tác bồi dưỡng HSG cho giáo viên từ lớp 10 dẫn đến hệ lụy thay đổi giáo viên bồi dưỡng chừng ảnh hưởng đến tâm lý học sinh, ảnh hưởng đến giáo viên tiếp quản công tác bồi dưỡng sau, gây khó khăn cho giáo viên tiếp nhận công tác bồi dưỡng HSG định hướng công tác bồi dưỡng 2.1.4 Trong cơng tác truyền thông, thu hút nhân tài Với địa bàn tuyển sinh huyện Quỳ Châu, hàng năm có lượng lớn học sinh có chun mơn tốt đăng kí tuyển sinh trường miền xuôi trường THPT chuyên Phan Bội Châu, THPT Huỳnh Thúc Kháng, THPT nội trú số THPT nội trú số 2, THPT chuyên Đại học Vinh Do cơng tác tuyền thơng học sinh phụ huynh hiểu học THPT Quỳ Châu kết thi HSG THPT Quốc gia không thua so với học xa nhà, đặc biệt với học sinh chưa quen tự chủ sinh hoạt học tập Khơng có học sinh có tố chất tốt khó khăn lớn cơng tác tuyển chọn bồi dưỡng HSG, việc tuyền thơng để thu hút học sinh có tố chất đăng kí học trường THPT Quỳ Châu quan trọng Để làm tốt công tác này, nhà trường phải có kết tốt cơng tác đào tạo kết thi HSG, thi THPT Quốc gia năm trước để làm chứng thuyết phục Ngoài thu hút học sinh có tố chất tốt nhập học trường cơng tác thu hút giáo viên có chuyên môn tốt lại công tác lâu dài trường quan trọng Để giáo viên trẻ miền xi có lực n tâm cơng tác lâu dài nhà trường phải có chế độ đãi ngộ tốt có kế hoạch sử dụng, bổ nhiệm hấp dẫn họ 2.2 Công tác lập kế hoạch bồi dưỡng HSG giáo viên 2.2.1 Cơng tác tìm hiểu, tuyển chọn đội tuyển Ngay sau nhận nhiệm vụ giảng dạy lớp chọn giao công tác ôn thi HSG, người giáo viên phải tìm hiểu nguồn đội tuyển HSG thông qua trao đổi thông tin đội tuyển HSG THCS thông qua giáo viên dạy THCS Sau có danh sách nguồn học sinh có tố chất tốt giáo viên phải tìm hiểu định hướng nghề nghiệp, khối thi học sinh phụ huynh học sinh để rút gọn danh sách, tránh việc giáo viên chọn học sinh lại không đam mê môn học không đầu từ nhiều cho môn học mơn thi đại học học sinh dẫn đến hiệu bồi dưỡng khơng cao Ngồi ra, giáo viên môn dược giao bồi dưỡng HSG nhóm mơn liên quan (Tốn, Lý Hóa, Sinh, Anh/ Văn, Sử, Địa, GDCD) phải ngồi lại trao đổi, bàn bạc để chon đội tuyển, tránh chồng chéo đẫn đến học sinh tham gia bồi dưỡng nhiều môn gây áp lực cho học sinh dẫn đến hiệu bồi dưỡng không cao Việc lựa chọn đội tuyển phải dựa vào tiêu chi sau: - Học sinh phải có tố chất tốt - Học sinh phải đam mê với môn - Học sinh tham gia bồi dường HSG mơn tốt Tuy nhiên nguồn học sinh có tố chất tốt nên chon đội tuyển cần ý chọn học sinh có lực tốt tham gia ôn thi nhiều môn chọn học sinh ôn thi môn lực hạn chế Việc loại học sinh sa sút học tập bổ sung học sinh tiến phải thực thường xuyên trình giảng dạy bồi dưỡng, số lượng bồi dưỡng phải lấy số du so với tiêu đăng kí dự thi để tạo cạnh tranh học sinh đội tuyển 2.2.2 Về việc xây dựng thực lộ trình bồi dưỡng HSG Để việc tiến hành bồi dưỡng đạt kết cao, trước tiến hành giáo viên phải xây dựng cho lộ trình bồi dưỡng chi tiết lớp 10 THPT Trong lộ trình phải có mốc thời gian gắn với nội dung kiến thức chách rõ ràng, logic phù hợp với xu đề Sở GD&ĐT hàng năm Song song với q trình dạy học khóa, Các giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi phải thành lập đội tuyển sớm để tiến hành bồi dưỡng theo kế hoạch, theo tinh thần “việc hôm để ngày mai” Một thực ôn tập kĩ phần trước, chương trước giúp em tiếp thu phần sau, chương sau tốt 2.3 Về xây dựng giáo án, tài liệu phục vụ công tác ôn thi HSG 2.3.1 Về xây dựng hệ thống tài liệu Các liệu lấy sách giáo khoa, sách tập, loại sách tham khảo bồi dưỡng HSG Ngồi tìm kiếm trang mạng, đặt mua với chuyên gia viết tài liệu ơn thi HSG khác Cũng trao đổi với đồng nghiệp khác tỉnh dùng đề thi tỉnh năm trước làm tài liệu bồi dưỡng 2.3.2 Về Xây dựng giáo án bồi dưỡng HSG Giáo án bồi dưỡng nên thực theo chuyên đề xây dựng theo tiến trình logic sách giáo khoa Trong chuyên đề nên phân chia thành dạng tập đặc trưng, điển hình chun đề Các tập phải xây dựng từ dễ đến khó, khơng bỏ qua tập tập lớn tổ hợp nhiều tập Một học sinh thành thạo tập thi việc giải tập nâng cao dễ dàng Giáo án xây dựng bao gồm phần sau: - Kiến thức kiến thức nâng cao, bổ sung - Phương pháp giải tập chuyên đề - Các tập - Các tập điển hình, nâng cao - Các tập tự ơn luyên cho loại tập - Gợi ý hướng dẫn giải tập ôn luyện Mỗi chuyên đề thực nhiều buổi, soạn cần đưa mục tiêu ôn tập cho buổi phải hồn thành mục tiêu buổi ôn tập 10 = 10m/s2 1) Giả sử m2 bám m1, m0 có vận tốc ban đầu v0 đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1, sau va chạm hệ (m1 + m2) dao động điều hoà với biên độ A = cm a Tính v0 b Chọn gốc thời gian sau va chạm, gốc toạ độ vị trí va chạm, chiều dương trục toạ độ hướng từ trái sang phải (hình vẽ) Viết phương trình dao động hệ (m1 + m2) Tính thời điểm hệ vật qua vị trí x = + 0,5 cm lần thứ 2011 kể từ thời điểm t = 2) Vận tốc v0 phải giới hạn để vật m1 m2 khơng trượt (bám nhau) q trình dao động ? Giải 1) a Đặt m1 + m2 = 250 g = 0,25 kg, áp dụng hai ĐLBT ta tính vận tốc hai vật sau va chạm: v 2m0v0 v0 m m0 (1) Hai vật dao động điều hoà với tần số: K 100 20rad / s m 0, 25 (2) Vận tốc hai vật sau va chạm vận tốc cực đại dao động Từ cơng thức (1), với A = cm, ta có: v0 2v 2 A 2.20.1 40cm / s (3) x A cos b Lúc t = 0, ta có: v A sin Phương trình dao động hệ (m1 + m2) là: x cos(20t / 2)cm + Dùng PP véc tơ quay, ta tìm thời điểm vật qua vị trí có li độ x = + 0,5 cm lần thứ 2011 là: t = t1 + t2 = 7 7 12067 1005T 1005 315, 75s 120 120 10 120 2) Khi hai vật đứng yên với lực làm cho vật m2 chuyển động lực ma sát nghỉ hai vật, lực gây gia tốp cho vật m2 : Fmsn m2a m2 x 12 m2 g A Mà: v0 2 A A v0 2 12 g 2 (5) (6) Từ (5) (6) ta có: v0 12 g 0, 6m / s Bài 52: Cho hệ dao động hình vẽ bên Lị xo có khối lượng khơng đáng kể, độ cứng chưa biết Vật M 400 g trượt khơng ma sát mặt phẳng nằm ngang Hệ trạng thái cân bằng, dùng vật m 100 g bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc v0 3,625 m / s Va chạm hoàn toàn đàn hồi Sau va chạm vật M dao động điều hoà Chiều dài cực đại cực tiểu lò xo l max 109 cm l mim 80 cm Tìm chu kỳ dao động vật M độ cứng k lò xo Đặt vật m0 225 g lên vật M, hệ gồm vật m0 M đứng yên Vẫn dùng vật m 100 g bắn vào với vận tốc v0 3,625 m / s , va chạm hoàn toàn 35 đàn hồi Sau va chạm ta thấy hai vật dao động điều hồ Viết phương trình dao động hệ m0 M Chọn trục Ox hình vẽ, gốc toạ độ vị trí cân gốc thời gian lúc bắt đầu va chạm Cho biết hệ số ma sát m0 M 0,4 Hỏi vận tốc v0 vật m phải nhỏ giá trị để vật m0 đứng yên (không bị trượt) vật M hệ dao động Cho g 10 m / s Bài 53 : Cho hệ gồm hai vật nhỏ có khối lượng m1 = m2 = m = 100 g nối với lị xo nhẹ có độ cứng k = m m1 150 N/m; chiều dài tự nhiên l0 = 50 cm Hệ đặt mặt phẳng ngang trơn nhẵn ( hình vẽ ) Ban đầu lị xo khơng dãn2 ; m2 tựa vào tường trơn hệ vật đứng yên viên đạn có khối lượng m / bay với vận tôc V0 ( V0 = 1,5 m/s ) dọc theo trục lò xo đến ghim vào vật m1 a) Tính khoảng thời gian m2 tiếp xúc với tường kể từ lúc viên đạn ghim vào m1 tính vận tốc khối tâm hệ m2 rời khỏi tường b) Sau hệ vật rời khỏi tường, tính chiều dài cực đại cực tiểu lò xo q trình hệ vật nói chuyển động Bài 54: Cho hệ hình vẽ 1, lị xo lý tưởng có độ cứng k = 100 (N/m) gắn chặt vào k M v0 Q m x tường Q, vật M = 200 (g) gắn với lò xo mối nối hàn Vật M vị trí cân ( Hình vẽ 1) O vật m = 50 (g) chuyển động theo phương ngang với tốc độ v = (m/s) tới va chạm hoàn toàn mềm với vật M Bỏ qua ma sát vật M với mặt phẳng ngang a Tìm độ co cực đại lị xo nhiệt lượng tỏa va chạm b Sau bị nén hết cỡ lò xo đẩy hệ vật chuyển động sang phải, biết mối hàn gắn vật M với lò xo chịu lực kéo tối đa 1N Tìm vận tốc cuối hệ vật c Tìm độ nén tối đa lị xo M mặt phẳng ngang có ma sát, với hệ số ma sát 0,2 Chuyên đề 9: Đại cương sóng Bài 55: Một sợi dây đàn hồi dài căng ngang ngang Đầu O sợi dây kích thích dao động theo phương thẳng đứng theo phương trình u0 cos(40 t ) (mm) Tốc độ truyền sóng dây 40 cm/s Coi biên độ sóng khơng đổi Viết phương trình sóng điểm N thuộc sợi dây cách vị trí cân O đoạn x = 2,5 cm Xét hai phần tử M1, M2 thuộc sợi dây có vị trí cân cách vị trí cân O đoạn x1 = cm, x2 = 11cm, sóng truyền qua a) Khi M1 có vận tốc 80 (mm/s) M2 có vận tốc bao nhiêu? b) Xác định khoảng cách cực đại, cực tiểu M1 M2 Điểm A thuộc sợi dây nằm cách vị trí cân O đoạn 40 cm Gọi v, a vận tốc dao động, gia tốc dao động phần tử A có sóng truyền qua Xác định thời điểm gia tốc a vận tốc v thỏa mãn a 40v lần thứ 2022 Giải 36 Bước sóng v cm f Phương trình sóng N u N A.cos(t- 2x 5 ) 4.cos(40t- ) mm 2 a (1,0 đ) Điểm M1 có x1 6cm 3, nên dao động pha với O Điểm M2 có x 11cm (5 ), nên dao động ngược pha với O Vì điểm M1, M2 dao động ngược pha Vì điểm M1, M2 dao động ngược pha nhau, biên độ nên v2 v1 80 mm / s b (1,0 đ) Khoảng cách điểm M1, M2 tính M1M (x) u (M1M ) max (x) u max 52 82 9, 43cm (M1M )min (x) u 52 02 5cm x 1s v Khi sóng truyền tới A điểm A bắt đầu lên từ vị trí cân theo chiều dương a 40v v v u a u Sử dụng mối liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn (Hình vẽ) ta tính thời điểm lần thứ 2022 có v u 7 2020 t2 50,54s 40 Thời điểm t= t t1 t2 51,54s Bài 56: M N hai điểm mặt nước phẳng lặng cách 20 cm Tại điểm O đường thẳng MN nằm đoạn MN, người ta đặt nguồn dao động theo phương vng góc với mặt nước với phương trình u cos t cm , tạo sóng mặt nước với bước sóng 15cm Khoảng cách xa phần tử sóng M N có sóng truyền qua bao nhiêu? Thời gian vật truyền từ O đến A t1 Bài 57: Tại điểm O mặt nước có nguồn phát sóng dao động điều hồ với tần số 10 Hz Sóng truyền theo phương với tốc độ 60 cm/s a Tính bước sóng truyền mặt nước b Xét điểm M phương truyền sóng cách O cm, tính độ lệch pha O M có sóng truyền c Gọi N P hai điểm phương truyền sóng cách O khoảng 20 cm 45 cm Tính số điểm dao động lệch pha với nguồn O góc π/3 đoạn NP 37 Chuyên đề 10: Giao thoa sóng Bài 58: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình: u A 5cos(20 t )cm uB 5cos(20 t )cm Coi biên độ sóng khơng đổi, tốc độ sóng 60 cm/s a) Viết phương trình sóng tổng hợp điểm M cách A, B đoạn là: MA = 11cm; MB = 14 cm b) Cho AB = 20 cm Hai điểm C, D mặt nước mà ABCD hình chữ nhật với AD = 15 cm Tính số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn AB đoạn AC c) Hai điểm M1 M2 đoạn AB cách A đoạn 12cm 14cm Tại thời điểm vận tốc M1 có giá trị đại số -40 cm/s Xác định giá trị đại số vận tốc M2 lúc Giải a.Phương trình sóng A,B truyền tới M là: 2d u1 a cos(t ) V 60 với 6(cm) f 10 d u a cos(t ) + Phương trình dao động tổng hợp M là: uM u1 u2 2a.cos d1 d cos t d1 d 2 2 uM 10.cos(20 t /11)(cm) b + Vị trí điểm dao động với biên độ cực đại thoả mãn: cos d d 1 2 1 d1 d k 2 + Các điểm đoạn AB dao động với biên độ cực đại thoả mãn: 1 AB AB k d d k 2 k 2; ;3 d d AB k Z Suy đoạn AB có điểm cực đại giao thoa + Các điểm đoạn AC dao động với biên độ cực đại thoả mãn: AD BD d d k AB với k Z 1 15 25 k .6 20 k 1;0;1;2;3 suy AC có điểm cực đại 2 k Z c + M1 cách A,B đoạn d 12cm; d 8cm ; M2 cách A,B đoạn d 14cm; d 6cm + Phương trình dao động tổng hợp M1 M2 tương ứng là: 5 2 5 11 2 uM 10.cos cos t 10.sin cos(t ) 5 3.cos(t )(cm) u 10.cos 4 cos t 5 10.sin 4 cos(t 5 ) 3.cos(t 11 )(cm) M 6 2 38 chứng tỏ hai điểm M1 M2 dao động biên độ ngược pha nhau, nên lúc vận tốc M1 có giá trị đại số - 40cm/s vận tốc M2 40cm/s Bài 59: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp nguồn điểm A B dao động theo phương trình: u A uB acos(20 t) Coi biên độ sóng khơng đổi Người ta đo khoảng cách điểm đứng yên liên tiếp đoạn AB 3cm Khoảng cách hai nguồn A, B 30cm Tính tốc độ sóng Tính số điểm đứng yên đoạn AB Hai điểm M1 M2 đoạn AB cách trung điểm H AB đoạn 0,5cm 2cm Tại thời điểm t1 vận tốc M1 có giá trị đại số 12cm / s Tính giá trị đại số vận tốc M2 thời điểm t1 Tính số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn AB pha với nguồn Bài 60: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A B cách 8cm dao động pha với tần số f = 20Hz Tại điểm M mặt nước cách A B khoảng d1 = 25cm d2 = 20,5cm dao động với biên độ cực đại, M đường trung trực AB cịn có hai dãy cực đại khác a) Tính tốc độ truyền sóng mặt nước Số điểm dao động cực đại, cực tiểu đoạn AB b) N điểm thuộc đường trung trực đoạn thẳng AB dao động ngược pha với hai nguồn Tìm khoảng cách nhỏ từ N đến đoạn thẳng nối AB c) Điểm C nằm đường thẳng vng góc với AB A, cách A khoảng L Tính giá trị cực đại L để điểm C dao động với biên độ cực đại d) Gọi I trung điểm đoạn thẳng AB Ở mặt chất lỏng, gọi (C) hình trịn nhận IB làm đường kính, P điểm (C) xa I mà phần tử chất lỏng dao động với biên độ cực đại pha với nguồn Tính độ dài đoạn thẳng PI Bài 61: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 cách 8cm dao động pha với tần số f = 20Hz Tại điểm M mặt nước cách S1,S2 khoảng d1 = 25cm, d2 = 20,5cm dao động với biên độ cực đại, M đường trung trực AB có hai dãy cực đại khác a Tính tốc độ truyền sóng mặt nước b Gọi N điểm thuộc đường trung trực đoạn thẳng S1S2 dao động ngược pha với hai nguồn Tìm khoảng cách nhỏ từ N đến đoạn thẳng nối S1S2 c Gọi C điểm nằm đường vng góc với S1S2 S1 Đặt L = CS1 Tính giá trị lớn L để điểm C dao động với biên độ cực đại Chuyên đề 11: Sóng dừng Bài 62: Trên sợi dây đàn hồi OC có sóng dừng ổn định với tần số f Hình ảnh sợi dây thời điểm t (nét đứt) thời điểm t (nét 4f liền) cho hình vẽ Tỉ số quãng đường mà B chu kì với quãng đường mà sóng truyền chu kì u (cm) 8 M B C x(cm) O 6 10 20 30 39 Giải Câu 7: Hình ảnh sợi dây thời điểm t (nét đứt) thời điểm t T t 4f Quãng đường sóng truyền chu kỳ 30-10=20cm Quãng đường B chu kỳ S=4.AB; Tìm biên độ bụng: Xét hai thời 2 8 Abung 10cm điểm cho ta có A Abung bung AB uM Abung 1 AB 5cm ; Lập tỷ số uB AB Bài 63: Một sóng dừng sợi dây mảnh, phương trình dao động điểm x dây có dạng: u a cos sin( 40t )(cm) Trong u li độ điểm 2 dây có vị trí cân cách gốc O đoạn x( x: đo m; t: đo s) a) Tính tốc độ truyền sóng dây b) Biên độ dao động điểm có vị trí cân cách nút 0,5m 3cm Tính vận tốc cực đại bụng sóng c) Hai điểm M1 M2 đối xứng với qua nút sóng Tại thời điểm li độ M1 1,2cm, xác định li độ M2 thời điểm Bài 64: Một sóng dừng sợi dây mà phương trình sóng có dạng u = a.cos(ωt).sin(bx) Trong u li độ dao động thời điểm t phần tử dây mà vị trí cân cách gốc toạ độ O khoảng x (x đo mét, t đo giây) Cho λ = 0,4m, f = 50Hz biên độ dao động phần tử M cách nút sóng 5cm có giá trị AM = 5mm a.Xác định a b b.Dây có hai đầu cố định có chiều dài 2,2m Hỏi có điểm dây biên độ 5mm Bài 65: Một sóng dừng sợi dây mà biểu thức có dạng u a sin bx cos t mm 1 Trong đó, u li độ dao động thời điểm t phần tử dây mà vị trí cân cách gốc toạ độ O khoảng x (x: đo mét; t: đo giây) Cho biết bước sóng 0,4 m , tần số sóng f 50 Hz biên độ dao động phần tử M cách gốc O khoảng cm có giá trị mm 1) Xác định vị trí nút sóng Tính a, b biểu thức (1) 2) Tính vận tốc truyền sóng dây 3) Tính li độ u phân tử N cách O khoảng ON 50 cm thời điểm t 0,25 s 4) Tính vận tốc dao động phân tử N nói câu thời điểm t 0,25 s Chuyên đề 12: Sóng âm Bài 66: Ở khoảng cách 1m trước loa mức cường độ âm 70dB Bỏ qua hấp thụ âm khơng khí phản xạ âm tường Biết cường độ âm chuẩn I 0=10- 12 W/m2 Coi sóng âm loa phát sóng cầu có cường độ âm tỷ lệ nghịch với bình 40 phương khoảng cách 1) Tính mức cường độ âm loa phát điểm cách 5m trước loa 2) Một người đứng trước cách loa nói ngồi 100m khơng nghe âm loa phát Hãy xác định ngưỡng nghe tai người Giải: 1) Mức cường độ âm loa phát điểm B cách r2 = 5m Gọi r1, r2, r3 khoảng cách từ loa đến điểm A, B, C mà r1 = 1m , r2 = 5m , r3 = 100m Gọi I công suất phát âm loa, coi nguồn điểm Gọi I1 , I2 , I3 cường độ âm điểm A, B, C Vì sóng cầu có cường độ âm tỷ lệ nghịch với khoảng cách, ta có: I1 I I2 ; 4 r I 4 r I I3 ; 2 (1) 4 r32 - Gọi L1 , L2 , L3 mức cường độ âm điểm A, B, C Ta có: L1 10 log I1 I0 ; L2 10 log I2 I0 ; L3 10 log I3 I0 (2) Với cường độ âm chuẩn I0=10- 12 W/m2 Theo giả thiết ta có: L1 = 70 dB L1 = 10 (logI1 – logI0); L2 = 10 (logI2 – logI0) Suy : L2 – L1 = 10 (logI2 – logI1) = 10 log Theo (1) Do : I2 I1 (3) r 1 I2 I1 25 r2 5 L2 – L1 = 10 log 10 log 25 13,979 14 25 (4) (5) Vậy mức cường độ âm loa phát điểm B cách r2 = 5m là: L2 = L1 – 14 = 70 - 14 = 56 dB (6) 2) Ngưỡng nghe tai người Theo (2) ta có: L3 = 10 (logI3 – logI0) Suy : L3 – L1 = 10 (logI3 – logI1) = 10 log Theo (1) I3 I1 (7) r I3 4 10 I1 r 100 L3 – L1 = 10 log104 10.(4) 40 (8) Do : (9) Nên mức cường độ âm loa phát điểm C cách r3 = 100 m là: L3 = L1 – 40 = 70 - 40 = 30 dB (10) Theo (2): L3 = 10 log I3 I0 (2) Ngưỡng nghe tai người tính: log Hay : 10 log I3 30 I0 I3 log103 I0 I3 = I0 103 = 10-12 103 = 10-9 W/m2 (11) I3 103 (12) I0 (13) 41 Chuyên đề 16: Thực hành, thí nghiệm Bài 67: Trong lĩnh vực địa chất, nhà địa chất quan tâm đến tính chất đặc biệt lớp vỏ Trái Đất thường xuyên phải đo gia tốc trọng trường nơi gần bề mặt Trái Đất Để đo gia tốc trọng trường người ta dùng lắc đơn, đồng hồ bấm dây, thước đo a Em trình bày cách đo tính gia tốc rơi tự với dụng cụ b Cần lưu ý điều làm thí nghiệm để hạn chế sai số Từ kết dị thường, người ta dự đốn điều cấu trúc vật chất lịng đất c Trong thí nghiệm đo gia tốc trọng trường lắc đơn, nhóm học sinh đo chiều dài lắc 118 ± cm, chu kì dao động nhỏ 2,20 ± 0,01 s Lấy π2 = 9,87 bỏ qua sai số số π Hãy viết kết đo gia tốc trọng trường nhóm học sinh làm thí nghiệm? Giải a (Trình bày cách) Cách : Thay đổi chiều dài lắc cố định vị trí nơi làm thí nghiệm + Lấy giá trị lnhất định, đo thời gian n dao động toàn phần, từ suy chu kì T + Lặp lại nhiều lần thí nghiệm, lần rút ngắn chiều dài lắc đoạn + Vẽ đồ thị T2 theo l Đồ thị đường thẳng qua gốc tọa độ : 𝑇2 𝑙 = 4𝜋 𝑔 = const Ta loại bỏ giá trị nằm lệch khỏi đường thẳng, giá trị khơng đáng tin cậy + Từ đồ thị tính tanα = T2/ l → tanα = 4𝜋 /g → g = 4𝜋 / tanα Cách : Cố định chiều dài lắc vị trí nơi làm thí nghiệm + Đo thời gian n dao động tồn phần, từ tính chu kì Tvà tính 𝑔 = 4𝜋 𝑙 𝑇2 + Lặp lại nhiều lần thí nghiệm, tính giá trị : g1 ; g2 ; ………gn + Tính 𝑔̅ = 𝑔1+ 𝑔2+⋯+ 𝑔𝑛 𝑛 b Lưu ý làm TN: + Đặt lắc tư thẳng đứng + Xác định điểm mốc vị trí đặt mắt để đếm số chu kì dao động Nên lấy mốc vị trí ứng với giá trị cực đại li độ thả nhẹ vật + Cách bấm đồ hồ đo thời gian phải trùng với thời điểm nặng điểm mốc chọn + Giảm sai số phép đo cách tăng n (khoảng 10 dao động toàn phần) + Chiều dài dây không ngắn : cỡ 50cm đến 100 cm + Góc lệch ban đầu phải góc bé Dựa vào kết đo người ta dự đốn cấu trúc lịng đất, g tăng giá trị trung bình nơi người ta dự đốn bên có quặng kết g giảm so với giá trị trung bình nơi người ta dự đốn bên có khí… c 𝑔̅ = 4𝜋 𝑙 ̅ ̅̅̅̅ 𝑇2 = 9,63 𝑚/𝑠 ; g l T g 0,17 → g= 9,63 ± 0,17 (m/s2) 2 g l T Bài 68: Xác định suất điện động nguồn điện hai vôn kế khác có điện trở chưa biết khơng lớn Dụng cụ: Hai vôn kế, nguồn điện, dây nối Hãy trình bày phương án tiến hành thí nghiệm, vẽ sơ đồ mạch điện, lập công thức để xác định suất điện động nguồn điện 42 Bài 69: Cho dụng cụ: Một ống hình trụ (kích thước chiều cao đủ lớn), can lớn đựng đầy dầu nhớt, viên bi xe đạp nhỏ, thước kẹp (Panme), thước dài, đồng hồ bấm giây, vòng dây đàn hồi Biết khối lươợng riêng thép dầu nhớt , gia tốc rơi tự g Lực cản lên bi tính biểu thức fC = 6Rv , đó: hệ số ma sát nhớt, R bán kính viên bi, v vận tốc viên bi Yêu cầu: xây dựng phương án thí nghiệm đo gồm : -Trình bày sở lý thuyết -Cách bố trí thí nghiệm -Cách tiến hành thí nghiệm xử lý kết Bài 70: Một học sinh đo gia tốc trọng trường vị trí địa lý nơi trường đặt địa điểm 4 2l thực nghiệm theo công thức g Trong thí nghiệm học sinh T dùng lắc có độ dài l = (500 1) mm đo chu kỳ T = (1,45 0,05) s Hãy tính giá trị gia tốc trọng trường g = g g Thơng thường kỳ thi HSG diễn học kì I nên chương trình ơn thi HSG lớp 12 giới hạn tối đa chương đầu CHƯƠNG : KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trong thời gian từ năm học 2008 – 2009 đến trực tiếp bồi dưỡng 12 khóa thành tích đạt chưa có học sinh bị trượt, cụ thể sau : Bảng : Thống kê số lượng học sinh đậu HSG tình từ năm học 2009 đến 2022 bồi dưỡng TT Năm học Số Số lượng HS đạt giải Số hs GV bồi dưỡng lượng hỏng học sinh Nhất Nhì Ba KK dự thi 2008-2009 02 1 0 Nguyễn Tiến Thép 2011-2012 04 2 0 Nguyễn Chí Hồng 2012-2013 02 0 1 Nguyễn Tiến Thép 2013-2014 02 1 0 Nguyễn Chí Hồng 2014-2015 02 0 Nguyễn Tiến Thép 2015-2016 03 0 Nguyễn Tiến Thép 2016-2017 02 1 0 Nguyễn Chí Hồng 2017-2018 02 0 Nguyễn Tiến Thép 2018-2019 02 1 0 Nguyễn Tiến Thép 10 2020-2021 02 0 Nguyễn Chí Hồng 11 2021-2022 03 1 Nguyễn Tiến Thép 12 2022-2023 03 0 Nguyễn Tiến Thép Nguyễn Tiến Thép Tổng 29 17 10 43 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Bảng : Danh sách HS đậu HSG tỉnh môn vật lý mà bồi dưỡng từ năm 2009 đến năm 2022 : Năm học Họ tên Giải GV bồi dưỡng Ghi Chú 2022-2023 Nguyễn Thị Quỳnh Nhì Nguyễn Hùng Quang Nhì Nguyễn Tiến Thép Thái Huy Giáp Ba 2021-2022 Hoàng Mai Xuân Nhì Trần Viết Dũng Ba Nguyễn Tiến Thép Trần Trung Kiên KK 2020-2021 Trần Mai Chiều Nhì Võ Xuân Thành Nhì Nguyễn Chí Hồng 2018-2019 Hồ Việt Hồng Nhì Trần Văn Thiên Ba 2017-2018 Lê Thiên Hạnh Trang Nhì Lê Thị Trang Nhì Nguyễn Tiến Thép 2016-2017 Nguyễn Đình Tùng Nhì Bảng B Khơng Bùi Quang Mạnh Ba Nguyễn Chí Hồng có giải 2015-2016 Nguyễn Đình Sáng Nhì Bảng B Khơng Phạm Phúc Ngun Nhì Nguyễn Tiến Thép có giải Nguyễn Hoàng Linh KK 2014-2015 Lê Thị Trinh Nhì Bảng B Khơng Nguyễn Linh Trang Nhì Nguyễn Tiến Thép có giải 2013-2014 Đồn Thanh Tùng Nhì Hồ Xuân An Ba Nguyễn Chí Hồng 2012-2013 Lê Thị Trân Anh Nhì Nguyễn Đình Trường Nhì Nguyễn Tiến Thép Ngơ Minh Nhật Ba Trương An Tĩnh Ba 2011-2012 Lê Đức Sơn Ba Nguyễn Phương Thảo KK Nguyễn Chí Hồng 2008-2009 Đậu Cơng Minh Nhì Bảng B Khơng Sầm Hương Giang Ba Nguyễn Tiến Thép có giải Trong kết đạt đượng phần đa giải nhì giải ba Khơng có giải nhât theo quy định xếp giải có 5% học sinh đậu xếp giải nhất, số lượng HS bảng B đậu mơn vật lý hàng năm nêu khơng đủ tiêu để xếp giải Điều đặc biệt từ năm học 2008-2009 đến môn vật lý bồi dưỡng đậu 100% tỷ lệ HS đạt giải cao, 26/29 em có giải đạt 89,66% 44 3.3 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.3.1 Mục đích khảo sát Kiểm tra tính khả thi hiệu giải pháp đề xuất đề tài “Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Trường THPT Quỳ châu” Từ sở đó, điều chỉnh giải pháp để phù hợp với đối tượng giáo viên học sinh thực tiễn dạy học môn Vật lý THPT địa bàn huyện Quỳ Châu vùng lân cận 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 3.3.2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: Thứ là, khảo sát số kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi có thực cấp thiết khả thi hay không? Thứ hai là, khảo sát số kinh nghiệm pương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi có khả thi hay không? 3.3.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Để tiến hành khảo sát thực tiễn nhằm khẳng định tính cấp thiết tính khả thi đề tài ‘‘Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Trường THPT Quỳ châu”, nhóm tác giả sử dụng phương pháp Trao đổi bảng hỏi, với thang điểm đánh giá 04 mức (từ thấp đến cao) thông qua phiếu khảo sát gồm 02 nội dung tính cấp thiết tính khả thi - Tính cấp thiết: Phiếu 1: Theo thầy, cô công tác bồi dưỡng học sinh giỏi có thực cấp tiết đào tạo nhân tài trường THPT hay không ? Thứ tự Mức độ Lựa chọn(đánh dấu X vào cấp độ lựa chọn) Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Các cấp độ mã hóa thành điểm sau: + Không cấp thiết: 01 điểm; + Ít cấp thiết: 02 điểm + Cấp thiết: 03 điểm; + Rất cấp thiết: 04 điểm Phiếu 2: Theo thầy, cô công tác bồi dưỡng học sinh giỏi việc xây dựng kế hoạch từ học sinh bước vào lớp 10 THPT có thực cấp thiết khơng ? Thứ tự Mức độ Lựa chọn(đánh dấu X vào cấp độ lựa chọn) Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Các cấp độ mã hóa thành điểm sau: + Khơng cấp thiết: 01 điểm; + Ít cấp thiết: 02 điểm + Cấp thiết: 03 điểm; + Rất cấp thiết: 04 điểm 45 - Tính hữu ích Phiếu 3: Theo thầy, cô số kinh nghiệm đưa đề tài cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi có hữu ích không ? Thứ tự Mức độ Lựa chọn(đánh dấu X vào cấp độ lựa chọn) Khơng hữu ích Ít hữu ích Hữu ích Rất hữu ích Các cấp độ mã hóa thành điểm sau: + Khơng hữu ích: 01 điểm; + Ít hữu ích: 02 điểm + Hữu ích: 03 điểm; + Rất hữu ích: 04 điểm Phiếu 4: Theo thầy, số phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi đưa đề tài có hữu ích khơng ? Thứ tự Mức độ Lựa chọn(đánh dấu X vào cấp độ lựa chọn) Khơng hữu ích Ít hữu ích Hữu ích Rất hữu ích Các cấp độ mã hóa thành điểm sau: + Khơng hữu ích: 01 điểm; + Ít hữu ích: 02 điểm + Hữu ích: 03 điểm; + Rất hữu ích: 04 điểm – Tính khả thi: Phiếu số 5: Theo thầy, số phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi đưa đề tài triển khai có khả thi khơng ? Thứ tự Mức độ Lựa chọn(đánh dấu X vào cấp độ lựa chọn) Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Các cấp độ mã hóa thành điểm sau: + Không khả thi: 01 điểm; + Ít khả thi: 02 điểm + Khả thi: 03 điểm; + Rất khả thi: 04 điểm Chúng tiến hành khảo sát thời gian từ 21/4/2023 đến 24/4/2023 hình thức trực tuyến thông qua Google form Sau khảo sát, chúng tơi phân tích số liệu, tính X , EX rút kết luận 3.3.2.3 Đối tượng khảo sát Giáo viên dạy học THPT địa bàn Huyện Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Quế Phong, Nghi Lộc, Anh Sơn, Cửa Lị, Hà Nội, Thái Bình TT Đối tượng Số lượng Giáo viên dạy Trường THPT Quỳ Châu 25 Giáo viên dạy Trường THPT Quỳ Hợp 04 Giáo viên dạy Trường THPT Quế Phong 02 01 Giáo viên dạy Trường THPT Quỳ Hợp 3 01 Giáo viên dạy Trường THPT Anh Sơn 3 46 10 01 01 01 02 01 39 Giáo viên dạy Trường THPT Nghi Lộc Giáo viên dạy Trường THPT Nghi Lộc Giáo viên dạy Trường THPT Cửa Lò Giáo viên dạy Trường THPT Ứng Hòa, Hà Nội Giáo viên dạy Trường THPT Đại Nam, Thái Bình 3.3.2.4 Kết khảo sát cấp thiết, hữu ích tính khả thi giải pháp đề xuất a)Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất 17,9% 82,1% 17,9% Rất hữu Hữu ích Ít hữu ích Khơng hữu ích Hữu ích Ít hữu ích Khơng hữu ích 82,1% Các giải pháp TT Rất hữu Các thông số Mức X Không Ít cấp cấp thiết thiết cấp thiết Rất cấp thiết Theo thầy, cô công 7.3 32.4 7(17,9%) 32(82,1%) 3,82 tác bồi dưỡng học 39 sinh giỏi có thực cấp tiết đào tạo nhân tài trường THPT hay không ? Theo thầy, cô công 7.3 32.4 7(17,9%) 32(82,1%) 3,82 tác bồi dưỡng 39 học sinh giỏi việc xây dựng kế hoạch từ học sinh bước vào lớp 10 THPT có thực cấp thiết không ? Nhận xét: Qua số liệu bảng thống kê ta thấy, X 3,82 X 3,74 gần với điểm tuyệt đối hai câu hỏi Từ lần khẳng định giải pháp ‘‘Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 47 Trường THPT Quỳ châu” cấp thiết công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT b)Sự hữu ích giải pháp đề xuất Đánh giá hữu ích giải pháp đề xuất 12,8% 87,2% 5,1% Rất hữu Hữu ích Ít hữu ích Không hữu ích Các thông số TT Mức X Khơng Ít hữu hữu ích ích Hữu ích Ít hữu ích Khơng hữu ích 94,9% Các giải pháp Rất hữu hữu ích Rất hữu ích Theo thầy, công tác 2.3 37.4 2(5,1%) 37(94,9%) 3,95 bồi dưỡng học sinh giỏi 39 có thực cấp tiết đào tạo nhân tài trường THPT hay không ? Theo thầy, cô số 5.3 34.4 5(12,8%) 34(87,2%) 3,87 phương pháp bồi dưỡng 39 học sinh giỏi đưa đề tài có hữu ích khơng ? Nhận xét: Qua số liệu bảng thống kê ta thấy, X 3,95 X 3,87 gần với điểm tuyệt đối Từ khẳng định giải pháp ‘‘Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Trường THPT Quỳ châu” hữu ích công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT c) Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất 25,6% 74,4% Rất hữu ích Hữu ích Ít hữu ích Khơng hữu ích 48 Các giải pháp TT Các thông số Mức X Không Ít khả thi khả thi Khả thi Rất khả thi 10.3 29.4 Theo thầy, cô số 10(25,6%) 29(74,4%) 3,74 39 phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi đưa đề tài triển khai có khả thi khơng ? Nhận xét: Qua số liệu bảng thống kê ta thấy, X 3,74 tương đối gần với điểm tuyệt đối Từ khẳng định giải pháp ‘‘Một số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Trường THPT Quỳ châu” khả thi công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Phần 3: KẾT LUẬN Để công tác bồi dưỡng HSG đạt kết cao người tham gia vào công tác bồi dưỡng HSG cần thực tốt số cơng việc sau: Về phía Ban giám hiệu nhà trường cần quan tâm đạo sát sao, động viên giáo viên, có chế độ khen thưởng phù hợp dành phần kinh phí định cho cơng tác bồi dường HSG Cần trọng đến việc lựa chọn học sinh vào lớp chọn 1, lựa chọn giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn cho phù hợp với đặc thù lớp Tổ chức khảo sát định kì để nắm bắt tình hình chất lượng đội tuyển Về Phía tổ/nhóm chun mơn cần xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG thật bản, chi tiết xuyên suốt từ học sinh vào học lớp 10 Phân công người hỗ trợ, động viên, giám sát liên tục việc thực bồi dường HSG giáo viên suốt trình bồi dưỡng Hỗ trợ giáo viên việc tìm kiếm tài liệu ơn thi Chỉ đạo giáo viên tổ hỗ trợ số chuyên đề mạnh giáo viên không trực tiếp bồi dưỡng Về phía giáo viên trực tiếp bồi dưỡng cần có kế hoạch rõ ràng tuyển chọn đổi tuyển để bồi dưỡng, lộ trình bồi dưỡng, phương thức bồi dưỡng tài liệu bồi dưỡng nhằm đạt kết cao nhât Thường xuyên động viên học sinh cố gắng học tập đạt kết cao Định kì phải có đợt thi thử để nắm bắt tình hình kiến thức học sinh để có kế hoạch điều chỉnh cơng tác bồi dưỡng Quỳ Châu, ngày 25 tháng năm 2023 Những người thực Nguyễn Tiến Thép Nguyễn Chí Hồng 49