TÍCH HỢP GIÁO DỤC MT Bảo vệ môi trường HCM Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM KNS Kỹ năng sống NL Sử dụng năng lượng tiết kiệm TRONG MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC... Tích hợp là sự
Trang 1TÍCH HỢP GIÁO DỤC
(MT) Bảo vệ môi trường
(HCM) Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM (KNS) Kỹ năng sống
(NL) Sử dụng năng lượng tiết kiệm
TRONG MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC
Trang 2
Bao gồm các thành phần của tự nhiên như địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu,
nước, sinh vật…
Bao gồm các thành phần của tự nhiên như địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu,
nước, sinh vật…
Tự nhiên
Xã hội
là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người, định hướng hoạt động của con người theo khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác Môi trường xã hội được thể hiện cụ thể bằng các luật lệ, thể chế, cam kết, quy định,…
MỘI TRƯỜNG
bao gồm các yếu tố tự
nhiên và vật chất nhân
tạo bao quanh con
tạo bao quanh con
người, có ảnh hưởng đến
đời sống, sản xuất, sự
tồn tại, phát triển của
con người và sinh vật”
(Điều 3, Luật Bảo vệ môi
trường năm 2005).
Trang 3Kế thừa và phát triển những tư tưởng đạo đức tốt đẹp truyền thống của
Tư tưởng đạo đức HCM
Tư tưởng đạo đức HCM
Trang 413 KN tư duy phê phán
14 KN tư duy sáng tạo
15 KN hợp tác
16 KN đảm nhận trách nhiệm,…
17 KN tìm kiếm sự hỗ trợ.
18 KN thể hiện sự tự tin.
19 KN lắng nghe tích cực
20 KN thể hiện sự cảm thông 21.KN giải quyết mâu thuẫn NỘI DUNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Trang 5 Tiết kiệm mọi thứ, mọi nơi, mọi lúc
Tiết kiệm trong sinh hoạt
(ăn, uống, đi lại, giải trí)
Tiết kiệm chi tiêu
(Thói quen tắt điện khi xong công việc; sử dụng bóng đèn, máy lạnh, các thiết bị điện hợp lí; đi bộ, đi xe đạp)
Biết quý trọng của cải vật chất;
Biết trân trọng sản phẩm lao động, biết ơn
người lao động;biết lao động làm ra của cải;
Biết chăm học, chịu khó.
Trang 6Tích hợp là sự hoà trộn nội dung giáo dục (MT,HCM,KNS,NL) vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.
Tiếng Việt ở Tiểu học
Có khả năng tích hợp cao
(MT,HCM,KNS,NL)
Tích hợp l à gì?
Trang 71 Môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học có nhiệm vụ
hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng việt (nghe, đọc, nói, viết)
để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi
2 Mục tiêu môn học chứa nội dung giáo dục
nhân cách con người
3 Thông qua hoạt động dạy và học môn Tiếng
Việt góp phần rèn luyện các thao tác tư duy, góp phần mở rộng hiểu biết về tự nhiên, xã hội và con người
Trang 8Mức độ: Tích hợp, lồng ghép giáo dục vào môn Tiếng Việt cấp Tiểu học có 3 mức độ:
Toàn phần:
Khi mục tiêu và nội dung bài học phù hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung của GD (MT,HCM,KNS,NL)
Trang 9Ví dụ: Hồ Gươm là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Thủ đô Hà Nội và là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam Càng yêu quý Hồ Gươm, chúng ta càng có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ Hồ Gươm đẹp mãi.
Lưu ý: Bài nào không liên hệ được tuyệt đối không liên hệ , gượng gạo để giáo dục Phải hiểu giáo dục là một quá trình lâu dài
Trang 10CÁC PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP
Là những bài học
có nội dung có liên quan về GD
Trang 11GV giúp HS hiểu, cảm nhận được đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên
TRỰC TIẾP
Những hiểu biết về (MT,HCM,KNS,NL) được
HS tiếp nhận qua các bài văn, bài thơ sẽ in sâu vào tâm trí các em Từ đó, các em sẽ có những chuyển biến về tư tưởng, tình cảm và có những hành động tự giác thực hiện
Đây là điều kiện tốt nhất để nội dung giáo dục (MT,HCM,KNS,NL) phát huy tác dụng đối với
HS thông qua đặc thù của môn Tiếng Việt.
Trang 12GV cần có ý thức “tích hợp”, “lồng ghép” bằng cách gợi mở vấn đề liên quan nhằm giáo dục HS theo định hướng về giáo dục (MT,HCM,KNS,NL)
Phương thức này đòi hỏi GV phải nắm vững những kiến thức về giáo dục (MT,HCM,KNS,NL), có ý thức tìm tòi, suy nghĩ và sáng tạo để có cách liên hệ thích hợp
GV cần xác định rõ: đây là yêu cầu “tích hợp” theo hướng liên tưởng và mở rộng, do vậy phải thật sự tự nhiên, hài hoà và có mức độ; tránh khuynh hướng liên
hệ lan man, “sa đà” hoặc gượng ép, khiên cưỡng, không phù hợp với đặc thù môn học.
GIÁN TIẾP
GIÁN TIẾP
(Là các bài không có nội dung trực tiếp nói về MT,HCM,KNS,NL ) nhưng có nội dung gần gũi , có liên hệ đến )
Trang 13Lớp Tiết học Bài Nội dung tích hợp về giáo dục
bảo vệ môi trường
Phương thức tích hợp
vệ cây xanh để giữ gìn môi trường xanh-sạch-đẹp)
Khai thác trực tiếp nội dung bài đọc
1 14 Bài55:
iêng
eng-Luyện nói về chủ điểm: Ao, hồ,
giếng; kết hợp khai thác nội
dung GD.BVMT qua một số câu hỏi: Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu? Ao, hồ, giếng đem đến cho con người những ích lợi gì? Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng thế nào đẻ có nguồn nước sạch sẽ hợp vệ sinh?
Khai thác gián tiếp nội dung bài đọc
Trang 14Ví dụ:
Khi dạy học sinh luyện đọc ứng dụng đoạn thơ có tiếng mang vần mới học và các tiếng mang vần đã học (Bài 82 TV1 tập 1 trang 166) nội dung đoạn thơ chính là bài học về GDBVMT.
Tôi là chim chích Nhà ở cành chanh Tìm sâu tôi bắt
Cho chanh quả nhiều
Ri rích, ri rích
Có ích, có ích
Yêu cầu chính là học sinh đọc đúng đoạn thơ, nắm vững tiếng chứa vần mới học Yêu cầu về GDBVMT: giúp học sinh cảm nhận được nội dung đoạn thơ, yêu thích chú chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống.
Trang 15Tuần 16 - Bài 68: OT-AT
Bài ứng dụng:
Ai trồng cây, …Chim hót lời mê say.
(HS thấy được việc trồng cây thật có ích, từ
đó muốn tham gia vào việc trồng và bảo vệ cây xanh để giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp Khai thác trực tiếp ) Bài này đã thể hiện
nội dung bảo vệ môi trường rồi, GV không phải nói gì thêm.
Trang 16VD1: Bài tập đọc "Bím tóc đuôi sam" sách TV lớp
2 có nội dung rèn KNS cho HS như:
Trang 18 Nguyên tắc 1: Tích hợp nhưng không
làm thay đổi đặc trưng của môn học
Nguyên tắc 2 : Khai thác nội dung giáo
dục có chọn lọc, có tính tập trung vào bài nhất định, không tràn lan tuỳ tiện.
Nguyên tắc 3 : Phát huy cao độ các hoạt
động tích cực nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế của các em.
CÁC NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP
Trang 19Nguyên tắc tích hợp là khai thác và lồng ghép các nội dung GD vào bài học một cách tự nhiên, phù hợp với nội dung bài học Việc tích hợp làm cho bài học sinh động gắn với thực tế hơn, không làm quá tải bài học.
Tích hợp GD (MT, HCM, KNS, NL). không phải là ghép thêm vào chương trình giáo dục như là một bộ môn riêng biệt hay một chủ đề nghiên cứu
mà nó là một hướng hội nhập vào chương trình
LƯU Ý:
Trang 20Như vậy khi soạn giáo án, đặc biệt với những bài sử dụng phương thức tích hợp gián tiếp giáo viên cần lưu ý:
1 Nghiên cứu kỹ nội dung bài học.
2 Xác định nội dung GD (MT, HCM, KNS, NL) có thể tích hợp vào bài học (chú ý về mục tiêu của Chuẩn KT-KN mới).
3 Xác định tích hợp vào nội dung nào, vào hoạt động nào (địa chỉ tích hợp).
4 Cần chuẩn bị thêm đồ dùng dạy học gì ?
5 Khi tổ chức dạy học giáo viên tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với hình thức tổ chức và phương pháp.
Trang 21ý thức, hành động cụ thể thì
mức độ khác nhau rõ rệt.
NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC
NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC
Trang 22GDBVMT qua môn TV nhằm giúp cho HS:
Hiểu biết một số cảnh quan thiên nhiên, về cs
gia đình, nhà trường và XH qua các chủ điểm
và qua các phân môn.
Hình thành những thói quen, thái độ ứng xử
đúng đắn và thân thiện với MTXQ.
GD lòng yêu quý, ý thức BVMT xanh-sạch-đẹp
qua các hành vi cụ thể: BV cây xanh, giữ gìn
MT, khu di tích LS, danh lam thắng cảnh.
MỤC TIÊU:
Giáo dục môi trường
Trang 23Nội dung tích hợp GD.BVMT:
Giới thiệu một số cảnh quan thiên
nhiên, gia đình, trường học.
GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi
trường Xanh-Sạch-Đẹp qua các hành
vi ứng xử cụ thể: bảo vệ cây xanh, giữ
gìn môi trường và danh lam thắng
cảnh của quê hương đất nước
Giáo dục môi trường
Trang 24Một số lưu ý về tích hợp GD.BVMT:
Vẻ đẹp thiên nhiên: Chú trọng các bài luyện đọc ứng dụng của Học vần, bài TĐọc-CTả ở chủ điểm Thiên nhiên-Đất nước ở phần luyện tập tổng hợp.
Nguồn Thực phẩm: Các loại cây ở phân môn Học vần: từ khóa, từ ngữ ứng dụng; Ở TĐọc-CTả trong phần luyện tập tổng hợp.
Duy trì bền vững hệ sinh thái: Các vùng lãnh thổ đất nước, công viên, bảo vệ chăm sóc cây trồng.
Duy trì bền vững các loài vật hoang dã: Yêu thích các loài vật hoang dã trong các bài ứng dụng và ở TĐọc-CTả trong phần luyện tập tổng hợp.
Giáo dục môi trường
Trang 26Một số lưu ý về tích hợp GD.BVMT:
Vẻ đẹp thiên nhiên và loài vật quanh ta:
Qua ngữ liệu các bài TĐ, CT, LT&C.
Không khí và ô nhiễm không khí:
Chủ yếu tập trung ở các chủ điểm:
Bốn mùa, Chim chóc, Muông thú…
Nguồn thực phẩm: Các loài cây, con dùng làm thực phẩm
(Chim chóc, Muông thú, Sông biển, Cây cối)
Duy trì bền vững hệ sinh thái:
Các vùng lãnh thổ đất nước, công viên, BV chăm sóc cây trồng (Bốn mùa, Cây cối)
Duy trì bền vững các loài vật hoang dã:
Trang 27Nội dung tích hợp GD.BVMT:
Hiểu biết một số cảnh quan tươi đẹp
của MT tự nhiên trên đất nước ta qua ngữ liệu trong môn TV.
Thấy được tác hại của việc phá hoại
môi trường.
GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi
trường: trồng cây bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm đẹp quê hương.
Giáo dục môi trường
Trang 28Một số lưu ý về tích hợp GDBVMT:
Dân số, tài nguyên, môi trường: DS tăng nhanh
khai thác quá mức tài nguyên Cạn kiệt, suy thoái
Không khí và ô nhiễm không khí:
Chủ yếu tập trung ở các chủ điểm: Cộng đồng, Quê hương, Bắc-Trung-Nam, Ngôi nhà chung
Rủi ro, sức khỏe, các nguồn tài nguyên và ô nhiễm:
Các thiên tai thường gặp, lợi ích và sự có hạn của tài nguyên; khái niêm Xanh-Sạch-Đẹp.
tuần hoàn của nước (Cộng đồng, Quê hương, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất, Thành thị và Nông
Trang 29Một số lưu ý về tích hợp GDBVMT:
Thành thị ; BV Tổ quốc, Bầu trời và mặt đất)
(Quê hương, Thành thị và Nông thôn)
Duy trì bền vững hệ sinh thái: Các vùng lãnh thổ đất nước, công viên, BV và chăm sóc cây trồng (Tới trường, B-T-N, TT&NT, BVTQ)
Duy trì bền vững các loài vật hoang dã:
Yêu thích các loài vật hoang dã (Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất)
Môi trường XH: Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phần xây dựng lối sống văn minh (Anh
em một nhà, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất)
Giáo dục môi trường
Trang 30Nội dung tích hợp GDBVMT:
Hiểu biết những cảnh đẹp của tự nhiên,
cảnh sinh hoạt trên đất nước và TG, có tinh thần hướng thiện, yêu cái đẹp.
Thấy được tác hại của MT bị ô nhiễm.
GD ý thức BV thiên nhiên và MT sống,
chống lại các hành vi làm tổn hại đến MT.
Giáo dục môi trường
Trang 31Một số lưu ý về tích hợp GDBVMT:
Vẻ đẹp thiên nhiên, loài vật quanh ta: (Thương người
như thể thương thân, Tiếng sáo diều, Vẻ đẹp muôn màu)
Không khí và ô nhiễm không khí:
Không khí đối với đời sống động thực vật và với CS con người (Tiếng sáo diều, Vẻ đẹp muôn màu)
Rủi ro, sức khỏe, các nguồn tài nguyên và ô nhiềm: Các thiên tai thường gặp, lợi ích và sự có hạn của tài nguyên; khái niêm Xanh-Sạch-Đẹp.
Các nguồn nước:
Các nguồn nước, thể nước, vòng tuần hoàn của nước (Thương người như thể thương thân, Người ta hoa đất, Những người quả cảm)
Giáo dục môi trường
Trang 32Một số lưu ý về tích hợp GDBVMT (tt):
Duy trì bền vững các loài vật hoang dã:
Bảo vệ, chăm sóc vật nuôi; yêu thích
nhà chung, Bầu trời và mặt đất)
Giáo dục môi trường
Trang 33Nội dung tích hợp GDBVMT:
Hiểu biết đặc điểm sinh thái MT, sự
giàu có về tài nguyên thiên nhiên.
Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ
MT, có hành vi đúng đắn với MT xung
quanh.
Giáo dục môi trường
Trang 34Một số lưu ý về tích hợp GDBVMT:
quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên, Giữ lấy màu xanh, Vì hạnh phúc con người, Nhớ nguồn)
Rủi ro, sức khỏe, các nguồn tài nguyên và ô nhiễm:
Các thiên tai thường gặp, lợi ích và sự có hạn của
với thiên nhiên, Giữ lấy màu xanh, Vì HP con người)
Các nguồn nước:
Các nguồn nước, thể nước, vòng tuần hoàn của