Nguồn từ bên trong tổ chứcGồm những người lao động hiện đang làm việc tại các vị trí khác nhau của tổ chức.. Nguồn từ bên ngoài tổ chức Là nguồn tuyển từ thị trường lao động bên ngoà
Trang 1QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
BÀI THUYẾT TRÌNH
GVHD: MAI THỊ TỐT
Trang 2DANH SÁCH NHÓM
1 Diệp Yến Nhi
2 Trần Thị Thúy Nga
3 Vũ Thị Thanh Nga
4 Chiêu Thị Ái Nghĩa
5 Trương Thị Hiếu Nghĩa
6 Ngô Thị Hoài Nhi
12 Nguyễn Thị Lan Phương
13 Nguyễn Thu Phương
14 Nguyễn Trọng Phương
15 Phan Thị Bích Phượng
16 Nguyễn Thị Kim Trang
Trang 3CHƯƠNG VI TUYỂN MỘ VÀ TUYỂN
CHỌN NHÂN LỰC
Trang 4NỘI DUNG CHƯƠNG GỒM:
I TUYỂN MỘ
II TUYỂN CHỌN
III TRẮC NGHIỆM VÀ
PHỎNG VẤN
Trang 61.2.SỰ CẦN THIẾT CỦA TUYỂN MỘ
Trang 72.Nguồn tuyển mộ
Trang 8Nguồn từ bên trong tổ chức
Gồm những người lao động hiện đang làm việc tại các vị trí khác nhau của tổ chức
Nên ưu tiên chọn nguồn từ bên trong tổ chức đối với:
Trang 9 Nguồn từ bên ngoài tổ chức
Là nguồn tuyển từ thị trường lao động bên ngoài
Gồm: lao động đang thất nghiệp, đang đi học nhưng sắp tốt nghiệp, đang làm việc ở các tổ chức khác nhưng muốn tìm cơ hội phát triển mới…
Việt Nam hiện nay đang có xu hướng mở rộng tuyển chọn cán bộ quản lý từ môi trường bên ngoài cho các vị trí công việc.
Trang 103.Phương pháp tuyển mộ
3.1 Đối với nguồn tuyển mộ bên trong
Qua bảng thông báo
Qua giới thiệu của cán bộ, công nhân
Trang 113.2 Đối với nguồn tuyển mộ bên ngoài
Qua giới thiệu của CB,CNV trong tổ chức
Qua quảng cáo Nguồn tuyển mộ
bên ngoài
Nguồn tuyển mộ
bên ngoài Qua trung tâm dịch vụ việc làm
Qua hội chợ việc làm và sàn giao dịch việc
làm
Trực tiếp từ các cơ sở đào tạo
Trang 124 Các yếu tố tác động đến tuyển mộ
4.1 Các yếu tố bên trong
_ Uy tín và vị thế của tổ chức.
_ Quảng cáo và các mối quan hệ xã hội.
_ Quan hệ lao động trong tổ chức.
_ Các chính sách nhân sự và bầu không khí tâm lý trong tập thể lao động
_ Chi phí
Trang 134.2 Các yếu tố bên ngoài
Quan hệ cung cầu trên thị trường lao động
Sự cạnh tranh lao động của các tổ chức khác
Cơ chế và mức độ phát triển kinh tế
Thái độ xã hội đối với một số nghề nhất định
Sự phát triển của hệ thống giáo dục và đào tạo
Trang 14 Do bộ phận tuyển mộ phụ trách và chịu trách nhiệm, hoặc do tổ chức chuyên làm
dịch vụ tuyển mộ Gồm ba bước:
Bước 1: Xây dựng chiến lược tuyển mộ
Lập kế hoạch tuyển mộ.
Xác định nguồn và phương pháp tuyển mộ.
Xác định nơi và thời gian tuyển mộ.
Bước 2: Tìm kiếm người xin việc.
Bước 3: Đánh giá quá trình tuyển mộ
5 Quá trình tuyển mộ
Trang 15Ký hợp đồng với các tổ chức khác để chia sẻ một phần công việc của tổ chức
Tổ chức làm thêm giờ, làm đêm
Thực hiện biện pháp tăng năng suất lao động và đòn bẫy để kích thích vật
chất, tinh thần.
Nhờ giúp tạm thời
Thuê lao động từ các công ty khác
Thuyên chuyển lao động tạm thời
6 CÁC GIẢI PHÁP THAY CHO TUYỂN MỘ
Trang 16II Tuyển chọn Nhân lực
1 Khái niệm
Tuyển chọn nhân lực thực
chất là việc lựa chọn ứng viên cho các vị trí làm việc trống của tổ chức nhằm đáp ứng yêu cầu đặt
ra của tổ chức đó cho các chức danh công việc cần tuyển dụng
Trang 17 Dựa trên tiêu chuẩn:
Bản mô tả công việc và bản yêu cầu công việc đối với người thực hiện
công việc
Tiêu chuẩn chức danh viên chức quản lý thừa hành phục vụ hoặc tiêu
chuẩn cấp bậc kĩ thuật công nhân
Các quy định và yêu cầu đối với các chức danh công việc cần tuyển do
cấp có thẩm quyền quy định
Trang 18 Vai trò của tuyển chọn:
Giúp nhà quản lý ra quyết định tuyển chọn đúng đắn
Giúp tổ chức giảm chi phí, hạn chế rủi ro
Giúp tổ chức lựa chọn được cá nhân tài năng, tố chất tốt, có khả năng thúc đẩy sự phát triển của tổ chức
Trang 19Xuất phát từ nhu cầu nhân lực của tổ chức
Căn cứ vào chức trách, nhiệm vụ, yêu cầu về trình độ, kiến thức, kỹ năng
đối với các chức danh công việc cần tuyển chọn
Tiêu chí và nội dung tuyển chọn phải rõ ràng
Phải chọn người có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, trung thực, gắn bó với công
việc của tổ chức
2 Yêu cầu đối với tổ chức tuyển chọn
Trang 20 Đảm bảo tính khách quan, công bằng, đảm bảo cơ hội như nhau cho
các ứng viên
Người tham gia tuyển chọn phải có kiến thức, kỹ năng và kinh
nghiệm tuyển chọn
Chi phí tuyển chọn phải nằm trong khả năng cho phép của tổ chức
Đảm bảo tính linh họat trong tuyển chọn
Trang 213 Các bước tuyển chọn
Trang 23Xác định bước tuyển chọn (kết hợp hoặc bỏ bớt các bước) để rút ngắn
thời gian mà vẫn đạt được mục tiêu
Thành lập các nhóm đánh giá bao gồm nhiều thành viên Sau từng bước
tuyển chọn, nhóm sẽ bàn bạc thống nhất về việc nên loại bỏ hoặc chọn ứng viên nào vào vòng trong
4.Một số điểm cần lưu ý khi tuyển chọn
Trang 24Câu hỏi phỏng vấn, trắc nghiệm, cách thức đánh giá câu trả lời cần chuẩn bị kỹ để
tránh lỗi đánh giá.
Không bố trí nhân viên chưa có kinh nghiệm để đánh giá độc lập
Loại bỏ ứng viên cố tình trả lời sai sự thật
Khi thực hiện các trắc nghiệm nhân sự, tránh hiện tượng áp đặt nhằm phát hiện
khả năng sáng tạo và tư duy của ứng viên.
4.Một số điểm cần lưu ý khi tuyển chọn (tiếp theo)
Trang 25Tránh các vấn đề riêng tư, không gây tổn thương về tâm lý cho ứng viên.
Tránh các lỗi sai trong dự đoán.
Đánh giá mức độ thành công của tuyển chọn dựa theo tỷ lệ tuyển chọn Tỷ lệ tuyển
chọn càng bé thì mức độ thành công của tuyển chọn càng lớn.
Chú ý đến sự lựa chọn của người xin việc
Thử việc ứng viên được chọn trước khi ra quyết định tuyển chọn chính thức.
4.Một số điểm cần lưu ý khi tuyển chọn (tiếp theo)
Trang 28Gồm nhiều câu hỏi liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau.
Giúp tổ chức dự đoán các hành vi không trung thực trong tương lai của các ứng viên
Trắc nghiệm y học Để đánh giá các phẩm chất sinh lý của ứng viên( Phát hiện các bệnh xã hội
như HIV, AIDS…)
Trang 312.1 Trình tự phỏng vấn
Bước 5: Ứng viên đặt câu hỏi
Bước 6: Kết thúc phỏng vấn, người phỏng vấn tóm tắt lại các thông tin
và thông báo với ứng viên về các bước tiếp theo
Trang 33Phỏng vấn theo mục tiêu:
Dựa vào công việc cụ thể mà yêu cầu các ứng viên trả lời theo những mục tiêu đã được xác định trước
Phỏng vấn không có hướng dẫn (phỏng vấn tự do)
Người phỏng vấn không chuẩn bị trước các câu hỏi, câu hỏi được đặt
ra tự do, ứng viên được khuyến khích trả lời thoải mái nhưng xoay quanh vấn đề được hỏi
Trang 35THANK YOU!