1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

TẬP HUẤN dạy học môn TNXH lớp 2, 3 THEO mô HÌNH TRƯỜNG TIỂU học mới 2

61 1,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTẬP HUẤN DẠY HỌC MÔN TNXH LỚP 2, 3 THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI... Mục tiờu lớp tập huấn * Về Kỹ năng và Thái độ - Cú khả năng tổ chức cỏc hoạt động học tập

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TẬP HUẤN

DẠY HỌC MÔN TNXH LỚP 2, 3

THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI

Trang 2

Giới thiệu làm quen theo nhóm

1 Giới thiệu các thành viên trong nhóm:

- Tên

- Nơi công tác

- Sở thích/ khả năng của bản thân

2 Nêu nhu cầu, mong đợi của nhóm với lớp

tập huấn

Trang 3

Xây dựng nội quy

Trang 5

Cùng nhau thực hiện

* Bầu Hội đồng tự quản: Chủ tịch hội đồng tự quản; Phó chủ tịch hội đồng (2 người) và Các ban (ban học tập, ban sức khỏe, ban văn thể, ban nền nếp).

 Quy định thời gian làm việc hàng ngày

Trang 7

- Biết cách tổ chức lớp học, cách thức dạy học

để đạt được mục tiêu

Trang 8

I Mục tiờu lớp tập huấn

* Về Kỹ năng và Thái độ

- Cú khả năng tổ chức cỏc hoạt động học tập theo tài liệu Hướng dẫn học tập mụn TNXH lớp 2, 3 trong bối cảnh lớp học tổ chức theo

mụ hỡnh trường tiểu học mới

- Cú tinh thần học tập nghiờm tỳc, sỏng tạo để thể nghiệm một mụ hỡnh dạy học mới trong điều kiện cụ thể của địa phương

Trang 9

II Néi dung tập huấn

1 Hướng dẫn học tập 1: Hướng dẫn học tập môn TNXH lớp 2, 3

2 Hướng dẫn học tập 2: Cách thức tổ chức dạy học môn TNXH lớp 2, 3 theo

mô hình trường tiểu học mới

Trang 10

II Néi dung tập huấnHĐ1 So Sánh Hướng dẫn học tập và SGK môn TNXH

HĐ 2 Đặc điểm của Hướng dẫn học tập môn TNXH

HĐ 3 Điều chỉnh bài học trong Hướng dẫn học tập cho

phù hợp với điều kiện địa phương.

HĐ 4 Vận dụng 10 bước trong DH môn TNXH theo

Hướng dẫn học tập.

HĐ 5 Phân tích trích đoạn băng hình bài: Cây sống ở đâu?

HĐ 6 Thay đổi cách dạy và cách học môn TNXH trong

mô hình trường tiểu học mới.

Trang 11

Vòng tròn trải nghiệm

Trải nghiệm

Phân tích hoạt động trải nghiệm

Khái quát hoá vấn đề,

Áp dụng

III Ph ¬ng ph¸p tËp huÊn

Trang 14

Phong cách học tập

HOẠT ĐỘNG

Trải nghiệm

QUAN SÁT Suy ngẫm về các hoạt động đã thực hiện

Trang 15

Mọi người đều sẽ được

thày hỗ trợ đúng mức

Trang 16

Mối quan hệ giữa các mức độ hỗ trợ của GV với nhu cầu của HS

Trang 17

Giao nhiệm vụ

1 Đọc mục tiêu lớp tập huấn môn TN&XH theo mô

hình VNEN (trang 82)

2 Đọc tài liệu trang 85 - 96 thực hiện các câu hỏi và

bài tập (thời gian : đến 15h30)

Lưu ý :

1 Các nhóm trưởng giám sát tiến độ làm việc của

nhóm và ghi vào bảng tiến độ hoạt động của nhóm

2 Phần nào gặp khó khăn dơ thẻ yêu cầu trợ giúp

3 Nhóm nào hoàn thành mục A Hoạt động cơ bản sẽ

dơ thẻ hoàn thành để GV đến kiểm tra

Trang 18

Giao nhiệm vụ HV tự nghiên cứu tài

liệu tập huấn theo nhóm

A Hoạt động cơ bản

1 Làm việc cá nhân : Nghiên cứu kĩ Hướng dẫn

học tập môn TNXH lớp 2, 3 (bài tập 1 trang TLHD 2 tập 1).

2 Làm việc theo cặp : Nghiên cứu kĩ một bài học

cụ thể (bài tập 2 trang 86 -TLHD 2 tập 1)

3 Làm việc theo nhóm :

- Đọc thông tin (trang 86, 87)

- Thảo luận nhóm theo yêu cầu trang 87

Trang 19

Nghiên cứu cấu trúc của 1 bài – Phiếu

Trang 20

B Hoạt động thực hành

* Làm việc theo cặp :

So Sánh Hướng dẫn học tập và SGK môn TNXH lớp 2, 3 (phiếu học tập số 2 trang 88)

2 Phân tích điểm giống nhau, khác nhau

cơ bản giữa Hướng dẫn học tập và SGK môn TNXH lớp 2, 3

Trang 22

B Hoạt động thực hành

* Làm việc theo nhóm

3 Đọc HD HT TN-XH 2, 3 liệt kê các hoạt động thuộc 3 dạng : HĐ cơ bản, HĐ thực hành, HĐ ứng dụng.

4 Loại HĐnào có nhiều và loại HĐ nào có

ít trong HD HT TN-XH 2, 3.

Trang 25

Hệ thống các bài trong HĐTH

• Phần 1 Giới thiệu chung

• Phần 2 Các hoạt động tập huấn

• Phần 3 Phụ lục

Trang 26

Cấu trúc của Hướng dẫn học TNXH

- Gồm ba chủ đề: Con người và sức khỏe, Xã hội, Tự nhiên.

- Nội dung của mỗi bài học được tích hợp cao hơn nên mỗi bài thường được dạy trong 2 hoặc 3 tiết.

- Sắp xếp thứ tự một số bài học cũng như thời lượng cho 1 số bài học so với SGK có sự thay đổi

Trang 27

Nghiên cứu cấu trúc của 1 bài

(đáp án trang 97)

Các phần trong một bài học Mục đích

Trang 28

Nghiên cứu cấu trúc của 1 bài

đáp án trang 97

Các phần trong một bài học Mục đích

Hoạt động thực hành Phát triển các kiến thức và kĩ

năng của bài Thực hành và rèn luyện các kiến thức, kĩ năng được hình thành trong hoạt động cơ bản

Hoạt động ứng dụng Đánh giá thực hiện mục tiêu học

tập

Mở rộng và áp dụng những kiến

Trang 29

HĐ1 So Sánh Hướng dẫn học tập và

SGK môn TNXH

Trang 30

So sánh HDHT và SGK

(xem chi tiết trang 98)

* Giống nhau

- Có đủ những nội dung học tập nêu trong

chương trình và bám sát chuẩn KT, KN môn học

- Mỗi bài học đều được trình bày bằng cả kênh

chữ và kênh hình và bao gồm một hệ thống các hoạt động

Trang 31

So sánh HDHT và SGK

(xem chi tiết trang 98)

* Khác nhau

- Có tính tương tác cao và thể hiện được

hoạt động tự học, tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau và đánh giá của GV về kết quả công

việc của các em

- Mỗi hoạt động được thiết kế chú ý đến quy trình để đưa ra các chỉ dẫn từng bước

nhằm giúp HS tự học

- Có tính mở hơn ; Tạo nhiều cơ hội hơn cho

HS được sáng tạo và vận dụng

Trang 32

HĐ 2 Đặc điểm của Hướng dẫn học

tập môn TNXH

Trang 33

3 chủ đề : Con người và SK, Xã hội,

Nội dung và Quá trình dạy học

Nội dung giáo dục

Trang 34

 Hình thành kiến thức, kỹ năng mới

Củng cố kiến thức kỹ năng đã có phù hợp đặc điểm trình độ cá nhân

 Phù hợp vùng miền

 Đáp ứng dạy học phân hóa

Phối hợp chặt chẽ giữa PHHS với GV

Trang 35

Bài tập 4 trang 47

– Tính tương tác: Vật liệu HT hiểu theo nghĩa rộng,

không chỉ là vật liệu trong tài liệu HDHT đưa ra VNEN hướng đến vật liệu ngoài tài liệu học tập

– Tạo cơ hội cho PHHS.

– TL có sự tích hợp nội dung và quá trình dạy học – TL hướng đến việc hướng dẫn HS tự học: Qui

trình từng bước, hướng dẫn hoạt động theo từng thao tác

Trang 36

– Tính mở:

• Thực hiện BT, thực hiện hoạt động, cách

làm khác nhau tùy thuộc điều kiện địa

phương, khác nhau tùy thuộc trình độ HS thì

HS có thể làm bài tập (*) hay không đều đạt mục tiêu bài học

• Câu trả lời của HS/ đáp án BT khác nhau phụ thuộc cá nhân, phụ thuộc điều kiện gia đình, địa phương.

• Nhịp độ học tập của HS.

Trang 37

– Tạo cơ hội HS sử dụng vốn hiểu biết, tư duy sáng

tạo.

– Quan điểm tích hợp nội dung GD: Tích hợp môn

học khác; đặc biệt tích hợp KNS và giá trị sống

– Yếu tố mô hình VNEN: Góc HT, thư viện, HĐ quản

trị - hộp thư chia sẻ., phối hợp CĐ – NT,

Trang 40

Hoạt động 3 Điều chỉnh bài học trong Hướng dẫn học tập

cho phù hợp với điều kiện địa phương

vào phiếu sau* (TL Mô hình trường học mới)

• Điều chỉnh bài học đã chọn cho phù hợp với điều kiện địa

Trang 41

Những tiêu chí để điều chỉnh Phù hợp địa phương

Trang 42

Các hoạt động Mục đích Điều chỉnh cho phù hợp

Trang 43

Hoạt động 4 – Vận dụng 10 bước theo hướng dẫn

học tập (bài tập trang 91,92)

2 Hãy đọc thông tin trong khung* để tìm ra sự khác biệt về cách hướng dẫn học tập theo mô hình trường tiểu học mới với cách hướng dẫn học tập hiện nay.

3 Theo các bạn, cần điều chỉnh gì khi vận dụng 10 bước này để dạy học theo Hướng dẫn học tập môn TNXH lớp 2 trong trường học của mình

4 Trao đổi trước lớp kết quả thảo luận nhóm

Trang 45

Hoạt động 5

1 Xem trích đoạn băng hình bài học: Cây sống ở đâu? (Bài 12: Hướng dẫn học tập môn TNXH lớp 2).

2 Cá nhân ghi các dấu hiệu thể hiện trong tiết

học theo Phiếu quan sát * ( hình minh họa)

3 Thảo luận nhóm về kết quả quan sát theo

Trang 46

Phiếu quan sát tiết học

Thành

cả tiết học(2) Thực hiện NVHT phù hợp trình độ và nhịp

độ HT khác nhau(3) Tham gia nhiều hoạt động : nghe, nói, đọc-trả lời câu hỏi, diễn đạt ý kiến cá nhân, quan sát, viết, vẽ, thực hành,…

(4) Làm việc cá nhân, nhóm, làm việc cá nhân với GV

Trang 47

Phiếu quan sát tiết học

Thành

phù hợp với môn học , bài học và hoàn cảnh thực tế của lớp học

(2)Xây dựng môi trường học tập thân thiện và khuyến khích HS

(3)Quan tâm đến từng HS và hướng dẫn hỗ trợ kịp thời cho HS có nhu cầu

(4)Giọng nói, tác phong, cách diễn đạt rõ ràng, trong sáng và giản dị xử lý linh hoạt các tình huống nảy sinh

Trang 48

Phiếu quan sát tiết học

và thực hành

Trang 49

Phiếu quan sát tiết học

Trang 50

Hoạt động 6 Thay đổi cách dạy và cách học môn TNXH trong mô hình trường tiểu học mới (bài tập 4 trang

93).

1 Hãy thử hình dung

a Một lớp học có sử dụng Hướng dẫn học tập sẽ như

thế nào?

b Những hoạt động chủ yếu của GV và của HS là gì?

c Vai trò của các học liệu đối với quá trình học tập của HS.

d Việc thực hiện nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.

2 Dạy học theo Hướng dẫn học tập môn TNXH, sẽ có ưu

Trang 51

Hoạt động 6 Thay đổi cách dạy và cách học môn TNXH trong mô hình trường

tiểu học mới.

Trang 52

Ưu điểm

1 HS tự học phù hợp với năng lực của mình, chủ động, có cơ hội phát triển tư duy phê phán, tư duy sáng tạo tự tin.

2 Hiểu ý nghĩa của kiến thức, kỹ năng

vận dụng vào cuộc sống.

3 Hình thành thói quen học tập tương tác, thừa nhận, học hỏi người khác.

4 Sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác

5 Rèn luyện các kỹ năng của môn học khác

Trang 53

Hạn chế

1 HS khác nhau về trình độ, nhịp độ cần có sự hỗ trợ

của các em khá giỏi với các bạn yếu hơn HS

khá giỏi chưa đẩy nhanh được tốc độ HT của mình

2 Lớp học đông, hạn chế sự giám sát và hỗ trợ của GV

có thể một số HS “bị bỏ rơi”

3 Vai trò của nhóm trưởng rất quan trọng trong việc

kiểm soát tiến trình học tập của nhóm Nếu nhóm

trưởng yếu có thể dẫn đến chậm tiến độ, không hiệu quả

4 Đòi hỏi chuẩn bị công phu về cơ sở vật chất, câu hỏi, bài tập đúng mức, đúng đối tượng,…

5 Việc đọc, viết tiếng Việt của HS dân tộc còn hạn chế sẽ dẫn đến kéo dài thời gian tổ chức các hoạt động HT

Trang 54

Làm thế nào để GV giám sát và hỗ trợ hoạt động học

tập của cả lớp?

Trang 55

– Nguồn lực hỗ trợ từ HS khá giỏi hơn: Lớp trưởng, nhóm trưởng: Nhóm trưởng là linh hồn của hoạt động, bạn học tốt hơn các bạn khác, nhóm trưởng

là người hỗ trợ đầu tiên trong nhóm,

– Làm sao tránh ỷ lại nhóm trưởng: tách HS yếu để

GV hỗ trợ trực tiếp, sau khi đã đạt mặt bằng

chung cùng với các bạn trong lớp thì thả về nhóm

để giúp các em tự tin; Thay đổi HS trong các

nhóm, không để nhóm cố định

Trang 56

• Làm sao để GV giám sát kiến thức của các em để

đảm bảo học sinh hiểu đúng Đặc biệt ở môn TNXH là nghiên cứu về sự vật hiện tượng, môi trường xung quanh các em Kinh nghiệm các em có nhưng để

chính xác kiến thức của các em từ cuộc sống thành những kiến thức phù hợp với mục tiêu bài học (từ đó hình thành khái niệm đúng) là rất khó

Trang 57

• GV phải bao quát lớp, dùng HS giỏi để điều khiển nhóm

• GV phải giám sát nguồn tài liệu, đồ dùng học tập hình thành kiến thức (tranh, bài đọc) phải chính xác.

• GV kiểm tra kiến thức, giám sát kiến thức: nếu các em

đã làm qua bài tập đó, GV có thể hỏi 1-2 em kết quả bài tập đó Nếu các em yếu nhất nhóm mà làm đúng  có thể yên tâm kiến thức các em chính xác.

Trang 58

– Hiện tượng GV giảng đi giảng lại 1 kiến thức ở tất cả các nhóm nhưng chỉ với vài em trong nhóm đó Làm thế nào để GV hỗ trợ vài HS yếu nhưng lại rải rác ở hầu hết các nhóm (Không phải hầu hết HS ở các

nhóm)

• Giám sát kiểm tra ở nhiều cấp độ: Cặp đôi giám sát, nhóm trưởng giám sát, GV theo dõi trình độ học tập có đảm bảo như tiến trình hướng dẫn học tập, có thể qua cách kiểm tra/test vài em trong nhóm.

• Dùng HS để hỗ trợ HS khác GV có nhiệm vụ huấn luyện, đào tạo HS có thói quen hỗ trợ, giúp đỡ các

Trang 60

Hoạt động 8

1 Các nhóm xây dựng kế hoạch tập huấn ở địa phương (3 buổi).

2 Các nhóm trình bày và góp ý.

3 Từng nhóm hoàn thiện kế hoạch tập huấn ở địa phương

Ngày đăng: 02/12/2016, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w