1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Quy trình dạy hoạt động giáo dục mĩ thuật theo mô hình trường Tiểu học mới Vnen ở trường TH Trần Quốc Toản

37 4,9K 43

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Để thực hiện tốt mục tiêu của HĐGD Mĩ thuật, người giáo viên phải thực hiệnđổi mới các phương pháp dạy học theo mô hình học tập kiểu mới VNEN, sao cho họcsinh là người chủ động nắm bắt k

Trang 1

A – PHẦN THỨ NHẤT

1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Như chúng ta đã biết dạy Mĩ thuật không nhằm đào tạo các em trở thành hoạ sĩ,nếu như việc dạy Toán, Tiếng Việt ở trường không nhằm đào tạo học sinh thànhnhững nhà chuyên môn, thì việc dạy Mĩ thuật cũng không nhằm mục đích đào tạo họcsinh thành những nhà nghệ sĩ Vì thế môn Mĩ thuật là môn học thuộc lĩnh vực năngkhiếu, mà tất cả các em học sinh không phải em nào cũng có năng khiếu về Mĩ thuật

Mà nhằm giáo dục thẩm mĩ cho các em là chủ yếu, tạo điều kiện cho các em tiếp xúc,làm quen và thưởng thức cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp và biết vận dụng cái đẹp vào sinhhoạt học tập hàng ngày và những công việc cụ thể mai sau

Môn Mĩ thuật góp phần nâng cao hơn năng lực quan sát, khả năng tư duy hìnhtượng và tính sáng tạo của các em với một phương pháp làm việc khoa học, nhằmhình thành ở các em phẩm chất của con người lao động mới, đáp ứng được đòi hỏicủa một xã hội phát triển ngày càng cao Hiện nay việc đổi mới phương pháp dạy họcđang là một vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm bàn bạc thống nhất

Cụ thể biện pháp nhằm cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá quátrình dạy học, tăng cường khả năng tư duy của học sinh ở quá trình lĩnh hội tri thức,phát huy tính độc lập tích cực của học sinh, tạo hứng thú trong giờ học

Năm học 2012 – 2013 trường chúng tôi bắt đầu dạy học theo chương trình dạy họcmới, chương trình dạy học VNEN Lúc đó việc dạy và học của thầy và trò có nhiềuthay đổi nên có rất nhiều khó khăn trong việc học sinh tiếp thu bài Nhưng qua mộtthời gian ngắn thực nghiệm thì việc dạy học của giáo viên không nặng nề như trước,bên cạnh đó học sinh tiếp thu bài và làm bài rất tốt

Trang 2

Để thực hiện tốt mục tiêu của HĐGD Mĩ thuật, người giáo viên phải thực hiệnđổi mới các phương pháp dạy học theo mô hình học tập kiểu mới VNEN, sao cho họcsinh là người chủ động nắm bắt kiến thức của môn học một cách tích cực, sáng tạogóp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, tự phát hiện và tự giải quyết vấn

đề đặt ra trong bài học Từ đó chiếm lĩnh nội dung mới của bài học, môn học Giáoviên là người theo dõi quan sát và giúp đỡ các em thực hiện mục tiêu đó

Được sự quan tâm, giúp đỡ của lãnh đạo trường Tiểu học Trần Quốc Toản ,tôi

đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Quy trình dạy hoạt động giáo dục mĩ thuật theo mô

hình trường Tiểu học mới Vnen ở trường TH Trần Quốc Toản”

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

- Vận dụng quy trình dạy hoạt động giáo dục mĩ thuật theo mô hình trườngTiểu học mới vnen

- Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Mĩ thuật

- Để học có hiệu quả hơn hiểu về cái đẹp, để sống và hoạt động theo quy luậtcủa cái đẹp

- Góp phần thực hiện mục tiêu của ngành giáo dục đã đề ra cho mọi ngành học ,môn học

- Môn Mỹ thuật ở TH nhằm nâng cao hơn nữa về năng lực quan sát, khả năng

tư duy hình tượng, sáng tạo, phương pháp làm việc khoa học, nhằm hình thành ở các

em phẩm chất con người lao động mới đáp ứng đòi hỏi của xã hội ngày càng cao

- Chính vì vậy đề tài nhằm đánh giá thực trạng việc dạy hoạt động giáo dục mĩthuật theo mô hình trường Tiểu học mới Vnen trong dạy và học ở trường Tiểu họcTrần Quốc Toản xã Đăk Ha – Huyện Đăk Glong – Đăk Nông

3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Trang 3

- Cung cấp cho học sinh một số kiến thức phổ thông về Mỹ thuật.

- Giúp học sinh nhận thức sâu sắc hơn về nền Mỹ thuật của dân tộc

- Tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu tốt hơn tri thức các môn học khác

- Tìm hiểu một số vấn đề lý luận về môn Mĩ thuật và việc ứng dụng phươngpháp hoạt động giáo dục mĩ thuật theo mô hình trường Tiểu học mới Vnen dạy họcmôn Mĩ thuật ở trường Tiểu học Trần Quốc Toản xã Đăk Ha – Huyện Đăk Glong –Đăk Nông

- Đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục mĩ thuật theo mô hình trường Tiểuhọc mới Vnen trong dạy và học môn Mĩ thuật ở trường Tiểu học Trần Quốc Toản xãĐăk Ha – Huyện Đăk Glong – Đăk Nông

4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

4.1 Đối tượng nghiên cứu

- Học sinh từ khối 2 đến khối 4 của trường Tiểu học Trần Quốc Toản xã Đăk

Ha – Huyện Đăk Glong – Đăk Nông

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Học sinh khối 2 đến khối 4 trường Tiểu học Trần Quốc Toản xã Đăk Ha –Huyện Đăk Glong – Đăk Nông

- Từ tháng 9 đến tháng 5 năm học 2013 – 2014

4.3 Phương tiện nghiên cứu.

- Quy trình dạy hoạt động giáo dục mĩ thuật theo mô hình trường Tiểu học mớiVnen ở trường TH Trần Quốc Toản xã Đăk Ha – Huyện Đăk Glong – Đăk Nông

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

- Nghiên cứu các văn bản, chương trình giáo trình, tài liệu sách báo về phươngpháp giáo dục mĩ thuật theo mô hình trường Tiểu học mới Vnen cho môn học Mĩthuật

Trang 4

5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

5.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm

- Dự chuyên đề trao đổi dự giờ, rút kinh nghiệm dạy hoạt động giáo dục mĩthuật theo mô hình trường Tiểu học mới vnen giảng dạy môn Mĩ thuật

- Thực hành giảng dạy theo phương pháp mới tìm giải pháp rút kinh nghiệm

5.2.2 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm và so sánh.

+ Tổng số 326 học sinh trước khi chưa vận giáo dục mĩ thuật theo mô hìnhtrường Tiểu học mới vnen kết quả đạt được như sau :

Trang 5

độc lập suy nghĩ của học sinh, giúp học sinh tự tin vào khả năng suy nghĩ, tìm tòi tưduy sáng tạo, qua đó bộc lộ khả năng năng khiếu về Mĩ thuật của mình

Khi vận dụng dạy hoạt động giáo dục mĩ thuật theo mô hình trường Tiểu họcmới Vnen học sinh cùng nhau học tập để lĩnh hội những kiến thức liên quan đến mônhọc mĩ thuật

Trang 6

Giáo dục mĩ thuật theo mô hình trường Tiểu học mới vnen tập trung vào đổimới sư phạm, đổi mới phương pháp dạy, đổi mới phương pháp học, đổi mới phươngpháp đánh giá học sinh, đổi mới tổ chức lớp học.

1.2 Quy trình dạy hoạt động giáo dục mĩ thuật theo mô hình trường Tiểu học mới vnen để dạy tốt môn mĩ thuật như thế nào?

Đổi mới phương pháp dạy học mĩ thuật theo mô hình trường Tiểu học mớivnen là đổi mới căn bản hoạt động dạy qua cách giáo viên không giảng bài để truyềnthụ kiến thức cho học sinh mà hướng dẫn học sinh làm việc với tài liệu hướng dẫn họcqua hình thức hoạt động nhóm có sử hổ trợ của đồ dùng học tập

Đổi mới phương pháp dạy học mĩ thuật theo mô hình trường Tiểu học mớivnen, học sinh không chỉ tiếp thu thụ động mà chủ động làm việc độc lập với tài liệu,thao tác với các đồ dùng, quan sát trực tiếp phân tích so sánh và tương tác với các bạncùng nhóm, tương tác giáo viên và cộng đồng Chính vì vậy, học sinh có kĩ năng làmviệc nhóm, kĩ năng phân tích phê phán, khả năng tự định hình nhu cầu và năng lựccủa học sinh

1 3 Quy trình dạy hoạt động giáo dục mĩ thuật theo mô hình trường Tiểu học mới vnen vào môn mĩ thuật ở trường tiểu học Trần Quốc Toản.

Mĩ thuật là môn học trực quan Đối tượng của môn mĩ thuật thường là những gì

ta đã nhìn thấy, sờ được, có hình, có khối, có đậm nhạt, có màu sắc ở xung quanh ta,gần gũi và quen thuộc

Cho đến nay các trường đã có giáo viên dạy Mĩ thuật, phong trào học Mĩ thuậtngày càng một sôi nổi, hầu hết các em học sinh hào hứng với môn học đã được chú ý.Bởi vì đặc thù của môn học đã được nhận thức hơn so với nhiều năm trước Tất cảmọi người đều hiểu được đây là môn học Nghệ thuật, môn học có đóng góp rất lớn

Trang 7

nhân cách và phát triển toàn diện cho học sinh Vì vậy không ít giáo viên và học sinh,các bậc phụ huynh luôn coi trọng và đầu tư cho môn học Trong mỗi giờ học, học sinh

có thể tự do suy nghĩ, tự nói lên những tình cảm của mình

Để giảng dạy môn Mĩ thuật trong chương trình đào tạo được thành công, điềunày phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như : Được tập huấn về chương trình dạy họcvnen mới, tài liệu, phương tiện, đồ dùng trực quan trường Tiểu học Trần Quốc Toảnđược trang bị một số đồ dùng cần thiết cho việc giảng dạy Mĩ thuật cho học sinh như:một số bộ đồ dùng dạy học từ lớp 2 đến lớp 4, sách tham khảo, một số tranh ảnh…

Bên cạnh đó những ai quan tâm đến việc học và lĩnh hội tốt các kiến thức để

vẽ tranh đề tài của các em luôn đặt ra câu hỏi: Nên có những phương pháp gì đơngiản, dễ hiểu để giúp em tiếp thu và làm tốt bài vẽ tranh đề tài hơn

Nhà trường chưa có phòng học chức năng, phòng học riêng một số cơ sở vậtchất vẫn chưa đầy đủ, giáo viên tự tìm kiếm hoặc phải tự chuẩn bị để dạy học Phầnlớn giáo viên đều cho rằng : Đồ dùng trực quan của môn Mĩ thuật hiện nay là chưađầy đủ Như vậy khó khăn lớn nhất của giáo viên Mĩ thuật ở trường Trần Quốc Toảnnói chung là thiếu đồ dùng trực quan nếu tự làm thêm thì không đủ kinh phí

Như vậy qua quá trình tìm hiểu thực tế rút ra một số đánh giá chung về thựctrạng sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Mĩ Thuật của trường học nhưsau:

- Về nhận thức ; Từ lãnh đạo nhà trường đến giáo viên giảng dạy và cả học sinhđều thấy rằng đồ dùng trực quan rất cần thiết trong quá trình dạy học môn Mĩ thuật

Cả Thầy và Trò đã nỗ lực dạy và học môn Mĩ thuật trong khi còn gặp nhiều khó khăn

về cơ sơ vật chất

- Giáo viên giảng dạy môn Mĩ Thuật đã tiến hành thiết kế thêm nhiều đồ dùngdạy học để tiết dạy đạt hiệu quả cao.Với những yêu cầu giáo viên, học sinh đã sưu

Trang 8

tầm nhiều tranh, ảnh và các tư liệu cho bài học.Trên cơ sở đó giáo viên đã cho họcsinh tự giới thiệu trực quan của buổi học.

- Những vấn đề sử dụng trực quan môn Mĩ Thuật của trường còn nhiều khókhăn Hầu hết các đồ dùng dạy học đều do Bộ GDĐT cấp một số đồ dùng chưa phùhợp, giáo viên không đủ kinh phí để làm thêm đồ dùng trực quan khác

- Do một số yếu tố khách quan và chủ quan, Tôi thấy rằng : Cách sử dụng đồdùng trực quan của giáo viên còn nhiều bất cập, hiệu qủa sử dụng chưa cao, cách khaithác của giáo viên chưa hợp lý, chưa triệt để, cách treo đồ dùng trực quan chưa khoahọc, chưa sử dụng nhiều đồ dùng trực quan cho việc tổ chức học theo nhóm hay tròchơi Vấn đề sữ dụng công nghệ thông tin phục vụ đồ dùng trực quan trong Mĩ thuậtcòn chưa có

- Chính vì những điều này nên việc dạy học đồ dùng trực quan của trường Tiểuhọc Trần Quốc Toản đạt chất lượng chưa cao, vẫn còn những học sinh chưa ham học

Vì vậy một giáo viên luôn tâm huyết với nghề dạy học tôi luôn trăn trở dạy học nhưthế nào để nâng cao chất lượng, việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy và học đóchính là lý do Tôi chọn nội dung nghiên cứu

2 VẬN DỤNG QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MĨ THUẬT THEO

MÔ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI VNEN ĐỂ DẠY TỐT MÔN MĨ THUẬT

2.1 Cách sử dụng giáo dục mĩ thuật theo mô hình trường Tiểu học mới vnen:

Trong dạy học HĐGD Mỹ thuật người giáo viên cần biết vận dụng linhhoạt và lựa chọn các phương pháp vào từng hoạt động của các dạng bài học, để hướngdẫn học sinh tự tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức mới, hướng dẫn học sinh thực hành hìnhthành và rèn luyện kĩ năng, hướng dẫn học sinh giảng giải kết hợp việc vận dụngphương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, hay trò chơi, nhằm đáp ứng nhu cầu đổi

Trang 9

- Tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động là mấu chốt củavấn đề đổi mới Vì vậy khi giảng dạy giáo viên cần kết hợp các hình thức tổ chức dạyhọc:

1 Qui trình 5 bước dạy của giáo viên:

B1: Tạo hứng thú cho HS

B2 Tổ chức cho HS trải nghiệm

B3 Phân tích khám phá rút ra kiến thức mới

B4 Thực hành

B5 Ứng dụng

2 10 bước học tập của học sinh

Bước 1 Chúng em làm việc nhóm Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho

cả nhóm

Bước 2 Em đọc Tên bài học rồi viết tên bài học vào Vở ô li (lưu ý không được

viết vào sách)

Bước 3 Em đọc Mục tiêu của bài học.

Bước 4 Em bắt đầu Hoạt động cơ bản (nhớ xem phải làm việc cá nhân hay theo

nhóm)

Bước 5 Kết thúc Hoạt động cơ bản em gọi thầy, cô giáo để báo cáo những gì em

đã làm được để thầy, cô ghi vào Bảng đo tiến độ

Bước 6 Em thực hiện Hoạt động thực hành:

+ Đầu tiên em làm việc cá nhân;

+ Em chia sẻ với bạn ngồi cùng bàn (giúp nhau sửa chữa những bài làm còn saisót);

+ Em trao đổi với cả nhóm Chúng em sửa cho nhau, luân phiên nhau đọc (lưu ýkhông làm ảnh hưởng đến nhóm khác)

Bước 7 Hoạt động ứng dụng (gắn liền với gia đình và địa phương).

Trang 10

Bước 8 Chúng em đánh giá cùng thầy, cô giáo.

Bước 9 Kết thúc bài, em viết vào Bảng đánh giá (nhớ suy nghĩ kĩ khi viết và lưu ý

về đánh giá của thầy, cô giáo)

Bước 10 Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào.

3 Quy trình 1 bài dạy:

+Bài mới: Tạo hứng thú:

-Gíao viên nên lựa chọn cách tạo hứng thú bài cho phù hợp với nội dung khôngnên kéo dài

-Có thể dùng tranh ảnh hoặc một vài mẫu chuyện, một câu hỏi… có nội dunghướng tới bài học Giới thiệu bài có thể có ở bài này mà không có ở bài khác

A Hoạt động Cơ bản

* Hoạt động giới thiệu bài

Đây là hoạt động tạo tình huống để học sinh tiếp cận bài học nhằm tạo hứng thú họctập và khích lệ tính tò mò của học sinh về nội dung bài sắp được học

Trang 11

Khi tổ chức hoạt động này, giáo viên lựa chọn và tạo ra các tình huống nhẹ nhàng hấpdấp, lôi cuốn để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh ngay từ đầu khi thamgia bài học.

* Hoạt động quan sát nhận xét, tìm hiều nội dung bài học

Đây là hoạt động giúp học sinh tìm hiểu, khám phá nội dung kiến thức, kĩ năng củabài học Khi tổ chức các hoạt động này, giáo viên cần lựa chon các phương pháp tổchức hoạt động phù hợp với đối tượng học sinh và nội dung bài học, chuyển từ việcdạy của giáo viên, sang việc tự học, tự tìm hiểu của học sinh, tạo điệu kiện để họcsinh chủ động, tích cực tiếp cận kiến thức và cùng nhau trao đổi, thảo luận để chia sẻnhững gì quan sát, nhận xét và tìm hiểu được thông qua việc trả lời các câu hỏi dẫndắt, gợi mở của giáo viên

Thông qua hoạt đọng này, học sinh cần được tích cực hoạt động để trải nghiệm, đểnắm chắc được những yêu cầu cơ bản, cần phải quan sát, cần phải tìm hiểu để chuẩn

bị cho việc thực hiện các hoạt động tiếp theo

* Hoạt động tìm hiểu cách vẽ

Hoạt động giáo dục mĩ thuật, hoạt động tìm hiểu cách vẽ là hoạt động nhằm cung cấp,xây dựng những kiến thức cơ bản của bài học cho học sinh, đó chính là quy trình, làcác bước tiến hành cho từng bài vẽ cụ thể

Khi tổ chức hoạt động này giáo viên cần bị ĐDDH phục vụ cho việc học sinh tìm hiểucách vẽ Cần tổ chức việc học bài cuarv học sinh tự tìm hiểu cách vẽ qua tranh hướngdẫn, qua trao đổi thảo luận nhóm, chứ không phải thụ động nghe giáo viên giảng bài,hướng dẫn

Để học sinh nắm được các kiên thức cơ bản khi tự tìm hiểu cách vẽ qua đồ dùng dạyhọc, qua trao đổi, thảo luận nhóm, giáo viên cần chuẩn bị một hệ thống câu hỏi gợi ýphù hợp để học sinh tiếp cận kiến thức một cách hợp lí và tổ chức hoạt động sao chophát huy được tối đa tính tích cực chủ động tính học tập của học sinh

Trang 12

Mục tiêu cuối cùng của hoạt động này là học sinh phải nắm được những kiến thức cơbản về cách vẽ yêu cầu nội dung bài học để có thể hoàn thành bài thực hành ở hoạtđộng tiếp theo.

Trong quá trình học sinh tự học, tự tìm hiểu kiến thức, giáo viên cần chú ý quan sát,phát hiện những học sinh chưa hoạt động tích cực, học sinh tiếp thu chậm để cóphương pháp hổ trợ tích cực, giúp đở những học sinh đó có thể kịp bạn bè và làm tốthoạt động tiếp theo

Với các bài”vẽ theo mẫu; vẽ trang trí; tập nặn tạo dáng tự do”

Quan sát, nhận xét: Giaó viên giới thiệu tranh ảnh, hinh minh họa mẫu thật để họcsinh nhận biết hình dáng đặc điểm, cấu trúc, bố cục màu sắc, đồng thời nhận ra vẽđẹp của đối tượng

, Với các bài”vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh, tập nặn tạo dáng”

Cách vẽ;Giaó viên giới thiệu mẫu,hình gợi ý cách vẽ để học sinh tìm ra cách làmbài:

+Bố cục hình vào trong phần giấy

Trang 13

cách vẽ thành bức tranh cụ thể Mang những hiểu biết cùng những ý tưỡng sáng tạocủa mình.

Trong quá trình dạy học có nhiều cách tổ chức hoạt động thực hành : Thực hành theonhóm, theo cặp, thực hành cả lớp, thực hành cá nhân…GV cần căn cứ vào nội dungtừng bài để lựa chọn cách thức tổ chức hoạt động thực hành cho phù hợp, tạo điềukiện tốt nhất để học sinh có cơ hội chủ động học hỏi, trao đổi với bạn bè và gaiosviên, thể hiện hết khả năng tưởng tượng sáng tạo của mình trên bài vẽ tránh tổ chứccác hoạt động mang tính hình thức, kéo dài thời gian hiệu quả thấp

Trong khi học sinh triển khai hoạt động thực hành, giáo viên cần quan sát quá trìnhlàm bài của từng học sinh để phát hiện học sinh thực hành tốt và những học sinh thựchành chưa tốt để kịp thời hướng dẫn, khích lệ và động viên các em

Mục tiêu của hoạt động thực hành là giúp học sinh vận dụng và vận dụng được nhữngkiến thức đã học bài thực hành, hoàn thành và cao hơn là hoàn thành một cách sángtạo bài thực hành một cách tại lớp Đó cũng là một bước của quá trình hình thành kĩnăng vẽ, đáp ứng mục tiêu của hoạt động và cũng là mục tiêu của môn học

Với các bài”vẽ theo mẫu, vẽ trang trí vẽ tranh, tập nặn tạo dáng tự do

-Thực hành: học sinh làm bài cụ thể là:

+Quan sát mẫu và vẽ theo cách cảm nhận riêng (vẽ theo mẫu)

+Nhớ lại những gì đã học và vẽ theo ý thích

+Điều chỉnh bài vẽ theo gợi ý của giáo viên

-Giaó viên quan sát lớp và giúp đỡ động viên học sinh hoàn thành bài tập

+Gợi ý cho học sinh những chỗ cần sữa, cần thêm (cách vẽ hình, vẽ màu,…)

+Động viên những học sinh khá giỏi tạo điều kiện cho các em hoàn thành bài tập,

có thể củng cố hay bổ sung những kiến thức mà ở các hoạt động khác chưa có điềukiện trình bày

Trang 14

Khi hướng dẫn các hoạt động ứng dụng GV cần xem xét khả năng và mức độ củatừng học sinh trong việc vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở trên lớp vào thực tiễncuộc sống như thế nào

Cuối tiết học giáo viên dặn dò học sinh

-Hoàn thành bài (nếu chưa xong)

-Sưu tầm tranh ảnh,hoặc quan sát bổ sung cho bài học và chuẩn bị cho bài sau Lưu ý;

Các hoạt động dạy học đã được trình bày cụ thể ở mỗi bài.Giaó viên cần nghiêncứu để vận dụng một cách linh hoạt vào bài dạy của mình.Thí dụ:

-Với các loại bài có cấu trúc giống nhau và một số bài ở đầu năm học.Giaó viênnên chẩn bị và hướng dẫn kỹ, tạo nếp học tập cho học sinh

-Các bài cùng loạitiếp theo, giáo viên cần nhần mạnh đến trọng tâm, đặc điểm còncác phần chung nên lướt nhanh dành nhiều thời gian cho học sinh thực hành

Trang 15

-Khi học sinh làm bài để giáo viên gợi ý, bổ sung kịp thời và động viên các emhoàn thành bài tập.

-Với các bài vẽ trang trí, giáo viên có thể tìm thêm một số bài tập khác (dạngtương đương không khó quá) cho học sinh vẽ theo nhóm nếu học sinh không có

vỡ tập vẽ

Khi nhận xét, đánh giá kết quả học tập, giáo viên cần nêu các câu hỏi gợi ý đểhọc sinh tự nhận xét, đánh giá xếp loại theo 2 mức độ hoàn thành và chưa hoànthành

2.2 Vận dụng vào các phân môn cụ thể

2.2.1 VẼ THEO MẪU:

- Học sinh phân biệt được hình dáng và đặc điểm của mẫu

- Vẽ được hình gần giống với mẫuthật theo cách nhìn , cách nghĩ, cách cảm thụcủa học sinh( không dùng thước, compa để vẽ nét thẳng và nét cong)

- Mẫu vẽ là những hình những khối đơn giản quen thuộc( cành lá,đồ vật, convật…)

Trang 16

- Học sinh ,tập quan sát, nhận xét về hình khối,đặc điểm của đối tương địnhnặn.

- Nặn được một vài loại quả cây,các con vật quen thuộc vàdáng người theo yêucầu của bài

* Thời lượng học mỹ thuật

- Mỗi tuần một tiết:Một năm có 35 tiết( trong đó có 1 tiết trưng bày kết quả họctập)

- Mỗi tiết trung bình có 35 phút

_Phân phối tiết học cho các môn:

+Vẽ theo mẫu: 8tiết

+Vẽ trang trí: 9 tiết

+Vẽ tranh:9 tiết

+Tập nặn, tạo dáng tự do: 4 tiết

+ Thường thức mỹ thuật:4 tiết

+Trưng bày kết quả học tập: 1 tiết

Trang 17

Ở bài này, tơi thấy giờ dạy của mình cịn hạn chế về sử dụng đồ dùng trựcquan Bởi vì tơi sưu tầm ít tranh ảnh về hình ảnh Cơ, Chú bộ độ, đồ dùng trực quancịn sơ sài nên chưa đủ điều kiện để cho học sinh quan sát một cách đầy đủ về tìnhcảm cơng việc của các Cơ, Chú bộ độ.

Vì vậy trong quá trình giảng dạy tơi rất khĩ khăn trong tạo hứng thú học tậphọc tập và xây dụng hình ảnh Cơ, Chú bộ đội cho học sinh

Do đĩ kết quả bài vẽ của học sinh khơng sáng tạo, màu sắc, bố cục, hình mảng,đường nét… cịn đơn điệu cịn nhiều hạn chế Và hoc sinh khơng thể hiện được tìnhcảm của mình thơng qua bài vẽ

3.2 Một số tiết dạy sau khi vận dụng phương pháp trực quan

Ví dụ 1: Tơi dạy ở lớp 1A bài: Vẽ hình vuơng và hình chữ nhật

Trước khi dạy bài này tơi cũng đã nghiên cứu bài và soạn giáo án chi tiết vớiphương pháp trực quan được sử dụng hợp lí ở tiến trình bài giảng Tơi dã chọn bộ đồdùng trực quan cĩ dạng hình vuơng và hinh chữ nhật gần gũi với các em như; cáibảng học sinh, quyển vở, mặt bàn, viên gạch hoa với hình vẽ sẵn để minh họa Khivào bài dạy ở phần quan sát và nhận xét, tơi cho học sinh quan sát hình viên gạch hoa

cĩ dạng hình vuơng và cái bảng sau đĩ tơi đưa ra hệ thống một số câu hỏi gợi mở đểcho các em tự khám phá, tự tìm hiểu đặc điểm của viên gạch lát nhà và cái bảng xemchúng là hình gì?

Tơi đặt viên gạch ở vị trí số 1 và cái bảng ở vị trí số 2

Tôi đặt một số câu hỏi? Vật đặt vị trí số 1 là cái gì? Vật đặt vị trí số 2 là cái gì?Các cạnh của hai vật này cĩ cạnh là nét thẳng hay nét cong?

Viên gạch cĩ mấy cạnh? Tơi mời một em lên đo xem các cạnh của viên gạch như thếnào? Sau khi đo xong học sinh sẽ cho biết bốn cạnh bằng nhau, lúc này giáo viên sẻkết luận viên gạch là hình vuơng vì hình vuơng là hình cĩ bốn cạnh bằng nhau

Trang 18

So sánh viên gạch và cái bảng em thấy giống nhau không? Một em lên đo xem cáccạnh của cái bảng có bằng nhau không Học sinh đo xong và cho biết có hai cạnhngắn và hai cạnh dài, lúc này giáo viên kết luận, vậy cái bảng có hai cạnh song songbằng nhau có hai cạnh ngắn và hai cạnh dài, vậy cái bảng là hình chữ nhật hình chữnhật là hình có hai cạnh song song bằng nhau

Sau khi học sinh nhận biết được thế nào là hình vuông thế nào là hình chữ nhậtrồi thì tôi bắt đầu cho các em tập ghép hình vuông và hình chữ nhật bằng các đoạnthẳng mà tôi đã chuẩn bị, sau đó hướng dẫn các em cách vẽ hình vuông và hình chữnhật qua cách nhận biết các hình có cạnh bằng nhau được giáo viên treo trên bảng.Lúc này tôi sẽ yêu cầu học sinh kể tên các đồ vật có dạng hình vuông và hình chữnhật

Ở phần cách vẽ hướng dẫn các em dùng thước đo đánh dấu các điểm rồi sau nốicác điểm lại với nhau và vẽ hình

Sau khi học sinh nắm được cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật, thì giáo viêncho học sinh thực hành

Phần củng cố tôi cho các em nhận xét một số bài để các em rút kinh nghiệm.Qua bài giảng tôi thấy việc sử dụng đồ dùng trực quan ở các phần trong mỗi bàiđều có hiệu quả, Đối với mỗi phần học sinh đều lấy trực quan để tìm hiểu nội dungbài thông qua câu hỏi gợi mở của thầy Học sinh hăng hái sôi nổi phát biểu, khai tháctrực quan nội dung bài mở nhanh kiến thức được truyền thụ sâu hơn, đầy đủ hơn vàkết quả ở phần củng cố ở lớp 1A được thống kê so sánh với lớp 1B như sau :

Kết quả A+

%

A %

Ngày đăng: 11/04/2015, 06:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w