1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

so sánh chương trình giáo dục 2000, 2006 và dự thảo sau 2015

17 9,2K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Đây là bản powerpoint về việc so sánh chương trình giáo dục năm 2000, 2006 và dự thảo chương trình sau 2015 ở TIỂU HỌC một cách rõ ràng, dễ hiểu. Các slide có sự kết nối tạo sự logic cho bài thuyết trình.

Trang 1

SỰ THAY ĐỔI

CHƯƠNG TRÌNH NĂM

2000

CHƯƠNG TRÌNH SAU 2015

CHƯƠNG TRÌNH NĂM

2006

Trang 2

1 Mục tiêu

 Hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ

Hình thành các kĩ năng cơ bản để hình thành nhân cách con người

 Chuẩn bị những kiến thức và kĩ năng cơ bản cho học sinh khi học lên giai đoạn THCS

2 Yêu cầu

 Đảm bảo cho học sinh hiểu biết đơn giản về TNXH và con người, hát, múa, âm nhạc nghệ thuật

 Đảm bảo cho học sinh có những kĩ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết, tính toán

Trang 3

1 Phân phối chương trình

 5 năm học

 1 năm có 35 tuần – 5 ngày/ tuần

 40 phút/tiết - nghỉ giữa 2 tiết 10 phút

 Lớp 1,2,3 giữa mỗi tiết có 5 phút hoạt động vui chơi

 Một buổi học có 25 phút nghỉ, vui chơi và tập thể dục

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC NĂM 2000

Trang 4

Môn sức khỏe được tích hợp vào môn Tự nhiên và Xã hội lớp (1,2,3) và môn Khoa học lớp (4,5)

Môn Nghệ thuật ở lớp 1,2,3 được dạy như sau:

Âm nhạc: 1 tiết/ tuần

Mĩ thuật: 1 tiết/ tuần

Thủ công: 1 tiết/ tuần

Đặc điểm chung: Sản phẩm của các môn cần phải hoàn thành ngay tại lớp

Trang 5

Dạy học các môn lớp 1,2,3 cần phải tăng cường các hoạt động giáo dục trong phạm vi lớp và ngoài lớp

Các môn bắt buộc

- Đối với lớp 1,2,3( 6 môn): Tiếng việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Nghệ Thuật, Thể dục

- Đối với lớp 4,5(9 môn): Tiếng việt, Toán, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử và Địa lý, Kinh tế gia đình, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục

- Một tuần có một tiết sinh hoạt lớp cho tất cả các khối

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC NĂM 2000

Trang 6

 Thời lượng các tiết học: Cơ bản giống CT 2000

 Một số thay đổi:

 Sinh hoạt lớp, sao nhi đồng, sinh hoạt toàn trường: 2 tiết/ tuần

 Lớp 1: Với những trường dạy tiếng dân tộc thì có thế sử dụng thời gian của môn học tự chọn để dạy tiếng dân tộc,

Lớp 3: Thời lượng tự chọn dung để dạy 2 môn: Ngoại ngữ và Tin học

Trang 8

• Yêu cầu:

- Đảm bảo cho HS có chuẩn kiến thức và kĩ năng của môn học

- Chuẩn kiến thức và kĩ năng cần được cụ thể hóa ở các chủ đề môn học theo từng lớp, từng lĩnh vực

• PPGD:

- Phát huy tính cực, tự giác, chủ động sang tạo của HS

- Phù hợp với đặc trưng của từng lứa tuổi

- Lớp chính, lớp ghép, lớp hòa nhập

- Có thể có lớp năng khiếu

Trang 9

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC SAU NĂM 2015

SỰ THAY ĐỔI

Tích hợp mạnh mẽ các môn học ở lớp dưới, phân hóa dần ở các lớp trên

Tên các môn học được đặt dựa trên các môn học trong chương trình hiện hành

Trang 10

SỰ THAY ĐỔI

Lĩnh vực Giáo dục Đạo Đức

Lĩnh vực Khoa học

Đạo Đức

Giáo dục Lối sống

Tự nhiên và Xã hội ( 1,2,3)

Cuộc sống quanh ta

Khoa học ( 4,5)

Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội

Tích hợp

Tích hợp

Tích hợp

Tích hợp

Trang 11

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC SAU NĂM 2015

Trang 12

MÔN HỌC

Bắt buộc

Tự chọn

Tiếng việt, Toán, Ngoại ngữ, Giáo dục lối sống, Cuộc sống quanh ta, Khoa học tự nhiên, Khoa

học xã hội

Ngoại ngữ 2, tiếng dân tộc, kĩ thuật, Âm nhạc

Trang 13

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC SAU NĂM 2015

HOẠT ĐỘNG TRẢI

NGHIỆM SÁNG TẠO

Bắt buộc, được đưa vào chương trình Giáo dục tổng thể

Thiết kế theo nguyên tắc: Tích hợp, đồng tâm

Dạy học theo chuyên đề

Khuyến khích HS tự học

Làm việc nhóm

Trang 14

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

SÁNG TẠO

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp,

thẩm mĩ

Trang 15

ĐÁNG GIÁ CHUNG

CT 2000 - 2006

CT 2015

Thiên về tiếp cận tri thức

Thiên về tiếp cận kĩ năng, năng lực của HS

Trang 16

Từ sau Cách mạng Tháng Tám đến nay, Nhà nước đã có 3 lần cải cách giáo dục và ít nhất 3 lần đổi mới giáo dục:

- Lần cải cách đầu tiên năm 1950 chuyển từ phân ban tú tài cũ sang hệ thống giáo dục phổ thông 9 năm.

- Lần 2 vào năm 1956 chuyển từ hệ thống giáo dục 9 năm sang 10 năm.

- Lần thứ 3 được thực hiện năm 1979, hệ thống giáo dục chuyển từ 10 năm sang 12 năm (bỏ lớp vỡ lòng), kéo theo sự đổi mới chương trình, sách giáo khoa và cải tiến chữ viết + Từ năm 1986 thực hiện đổi mới giáo dục, chuyển từ nền giáo dục miễn phí sang giáo dục thu học phí, hình thành mô hình trường tư thục có lợi nhuận.

+ Từ năm 2000 thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội với chủ trương một chương trình, một bộ sách giáo khoa + Năm 2014, Quốc hội ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH 13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Ngày đăng: 30/11/2016, 00:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w