dự án CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHỔ THÔNG TỔNG THỂ

46 615 0
dự án CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHỔ THÔNG TỔNG THỂ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG TỔNG THỂ (Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới) Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (gọi tắt Chương trình tổng thể) chuẩn bị triển khai từ sớm, sau Đại hội Đảng lần thứ 11(năm 2011), từ có Nghị quyếtsố 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Để xây dựng Chương trình tổng thể (dự thảo), Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành hàng loạt công việc như: Tiến hành tổng kết, đánh giá chương trình (CT) sách giáo khoa (SGK) hành để xác định rõ ưu điểm cần kế thừa, phát huy hạn chế, bất cập cần khắc phục Nghiên cứu bối cảnh kinh tế, xã hội, trị văn hóa nước quốc tế nhằm nhận thức rõ đặc điểm yêu cầu cần ý việc xây dựng CT, biên soạn SGK Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế nhằm rút xu chung xây dựng CT, SGK, kinh nghiệm nước có giáo dục phát triển có quan hệ, ảnh hưởng nhiều tới Việt Nam Tham khảo học tập CT SGK nhiều nước tiêu biểu cho khu vực khác (Đông Nam Á, châu Á, châu Âu châu Mỹ, châu Úc) Cử đoàn cán sang số nước học tập thông qua tổ chức quốc tế mời chuyên gia giáo dục nước (Anh, Mỹ, Hàn Quốc, Bỉ, Đức, Hồng kông…) sang Việt Nam tập huấn xây dựng CT, biên soạn SGK Tổ chức nhiều hội thảo, tập huấn nước quốc tế kinh nghiệm xây dựng CT giáo dục phổ thông, định hướng vận dụng vào Việt Nam với tham gia đông đảo đội ngũ nhà khoa học nước Triển khai thực nghiệm số định hướng đổi với điều kiện thực tế giáo dục Việt Nam, có vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Chương trình tổng thể soạn thảo, trao đổi chỉnh sửa nhiều lần vòng năm qua, với tham gia trực tiếp nhiều nhà khoa học, cán nghiên cứu giáo dục, giảng viên đại học, giáo viên phổ thông đến từ nhiều sở, tổ chức nước quốc tế Ban soạn thảo tổ chức nhiều hội thảo Chương trình tổng thể, lắng nghe tiếp thu ý kiến từ nhiều đối tượng khác nhau: nhà khoa học thuộc Liên hiệp hội Khoa học-Kỹ thuật Việt Nam, giáo sư, giảng viên trường Đại học Cao đẳng sư phạm, Học viện Quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam; cán quản lý giáo dục thuộc sở đào tạo giáo viên, hiệu trưởng trường Trung học phổ thông, giám đốc Trung tâm giáo dục thường xuyên số giáo viên tiêu biểu nước… Tuân thủ quy trình xây dựng, Bộ Giáo dục Đào tạo cơng bố Chương trình tổng thể dự thảo nhằm xin ý kiến rộng rãi để tiếp tục hoàn chỉnh Ban biên soạn xin trân trọng cảm ơn xin tiếp nhận tất ý kiến đóng góp Chương trình tổng thể MỤC LỤC TT Nội dung Trang I GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ DÙNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT CHỦ YẾU VÀ NĂNG LỰC CHUNG CỦA HỌC SINH V LĨNH VỰC GIÁO DỤC 10 VI KẾ HOẠCH GIÁO DỤC 11 VII ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC 14 VIII ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 28 IX PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 30 Phụ lục BIỂU HIỆN PHẨM CHẤT CHỦ YẾU CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG 31 Phụ lục BIỂU HIỆN NĂNG LỰC CHUNG CỦA HỌC SINH PHỔ THƠNG 34 Phụ lục VAI TRỊ CỦA MƠN HỌC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUNG CỦA HỌC SINH 43 Phụ lục HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 44 Phụ lục LIÊN QUAN GIỮA CÁC MÔN HỌC (TC2) VỚI MỘT SỐ NHĨM NGÀNH 46 GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ DÙNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Trong chương trình giáo dục phổ thơng, thuật ngữ sau hiểu sau: • Chuyên đề học tập tự chọn: Mỗi chuyên đề nội dung học tập dành cho học sinh trung học phổ thông tự chọn, nhằm đáp ứng nhu cầu khác học sinh, trang bị cho học sinh • số hiểu biết, kỹ năng, lực định, phù hợp với đặc điểm cá nhân, định hướng nghề nghiệp để chuẩn bị tốt cho trình học tập giai đoạn giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp vào sống Có chuyên đề mở rộng hay nâng cao kiến thức môn học, có chun đề mang tính nhập mơn theo nhóm ngành nghề, có chun đề mang tính chất hoạt động hướng nghiệp Chương trình giáo dục phổ thơng thể mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định yêu cầu cần đạt học sinh; phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thơng; phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục; cách thức đánh giá kết giáo dục môn học, chuyên đề học tập hoạt động trải nghiệm sáng tạo (sau gọi chung môn học) lớp cấp học giáo dục phổ thông Chương trình giáo dục phổ thơng (sau gọi tắt chương trình) bao gồm chương trình tổng thể chương trình mơn học • • • Chương trình tổng thể quy định vấn đề chung giáo dục phổ thông, bao gồm: Quan điểm xây dựng chương trình; mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng mục tiêu chương trình giáo dục cấp học; yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung học sinh cuối cấp học; lĩnh vực giáo dục; hệ thống môn học; thời lượng môn học; định hướng nội dung giáo dục bắt buộc lĩnh vực giáo dục phân chia vào môn học cấp học tất học sinh phạm vi toàn quốc; định hướng phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục cách thức đánh giá kết giáo dục môn học; điều kiện tối thiểu nhà trường để thực chương trình Chương trình mơn học xác định vị trí, vai trị mơn học thực mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông; mục tiêu yêu cầu cần đạt môn học lớp cấp học; nội dung giáo dục cốt lõi (bắt buộc) cấp học tất học sinh phạm vi toàn quốc; kế hoạch dạy học môn học lớp cấp học; định hướng phương pháp hình thức tổ chức dạy học, cách thức đánh giá kết học tập học sinh môn học Dạy học phân hoá định hướng dạy học phù hợp đối tượng học sinh khác nhau, nhằm phát triển tối đa tiềm vốn có học sinh dựa vào đặc điểm tâm – sinh lý, khả năng, nhu cầu hứng thú khác học sinh (Tính phân hoá thể phân biệt dựa theo đối tượng khác nhau, áp dụng cách thức tổ chức, vận dụng nội dung, phương pháp hình thức,… hoạt động khác nhau, cho phù hợp với đối tượng, nhằm đạt hiệu cao) • Dạy học tích hợp định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng,… thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ năng; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề (Tính tích hợp thể qua huy động, kết hợp, liên hệ yếu tố có liên quan với nhiều lĩnh vực để giải có hiệu vấn đề thường đạt nhiều mục tiêu khác nhau) • • • • • • • Đánh giá chất lượng giáo dục trình thu thập, phân tích thơng tin trạng, khả hay ngun nhân chất lượng, làm rõ tương quan kết giáo dục đạt thực tế yếu tố có ảnh hưởng đến kết giáo dục, đối chiếu với mục tiêu đặt nhằm điều chỉnh hoạt động giáo dục Giáo dục (gồm cấp tiểu học cấp trung học sở) bảo đảm trang bị cho học sinh tri thức phổ thông tảng, hình thành, phát triển lực tự học; chuẩn bị tâm cho việc thích ứng với thay đổi nhanh chóng nhiều mặt xã hội tương lai; đáp ứng yêu cầu phân luồng sau trung học sở (học sinh học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia sống lao động) Giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp trung học phổ thông) nhằm phát triển lực theo sở trường, nguyện vọng học sinh, bảo đảm học sinh tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau có chất lượng tham gia sống lao động Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kỹ tích luỹ kinh nghiệm riêng cá nhân Trải nghiệm sáng tạo hoạt động coi trọng môn học; đồng thời kế hoạch giáo dục bố trí hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, hoạt động mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ khác Lĩnh vực giáo dục dùng để phạm vi giáo dục rộng, thực chủ yếu thông qua nhiều môn học hay hoạt động giáo dục có nội dung liên quan với nhau, bổ sung cho Mỗi lĩnh vực giáo dục có ưu việc hình thành phát triển cho học sinh số phẩm chất, lực định yêu cầu nội dung giáo dục cốt lõi, để xác định nội dung môn học liên quan Môn học bắt buộc môn học mà học sinh phải học Nội dung môn học bắt buộc tạo nên cốt lõi học vấn phổ thông, thiếu học sinh Môn học tự chọn mơn học mà học sinh học không học; nội dung môn học tự chọn đáp ứng nhu cầu, sở thích khả riêng đối tượng học tập khác Các môn học nội dung học tự chọn chia thành ba loại: – Tự chọn tuỳ ý (TC1): Học sinh chọn khơng chọn – Tự chọn nhóm mơn học (TC2): Học sinh buộc phải chọn mơn học nhóm mơn học theo quy định chương trình – Tự chọn môn học (TC3): Học sinh buộc phải chọn số mơ đun, chun đề mơn học • • Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí,… Năng lực cá nhân đánh giá qua phương thức kết hoạt động cá nhân giải vấn đề sống Năng lực chung lực bản, thiết yếu mà người cần có để sống, học tập làm việc Các hoạt động giáo dục (bao gồm môn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo), với khả khác nhau, hướng tới mục tiêu hình thành phát triển lực chung học sinh • Năng lực đặc thù môn học (của môn học nào) lực mà mơn học (đó) có ưu hình thành phát triển (do đặc điểm môn học đó) Một lực lực đặc thù nhiều mơn học khác • Phát triển chương trình giáo dục trình điều chỉnh, bổ sung, cập nhật, làm toàn số thành tố chương trình giáo dục, bảo đảm khả phát triển ổn định tương đối chương trình giáo dục có, nhằm làm cho việc triển khai chương trình theo mục tiêu giáo dục đặt đạt hiệu tốt nhất, phù hợp với đặc điểm nhu cầu phát triển xã hội phát triển cá nhân học sinh Phát triển chương trình bao gồm xây dựng chương trình, đánh giá, chỉnh sửa hồn thiện chương trình • Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử đạo đức, lối sống, ý thức pháp luật, niềm tin, tình cảm,… người Phẩm chất với lực tạo nên nhân cách người • Phiên chương trình văn chương trình quan nhà nước có thẩm quyền cơng bố sau lần chỉnh sửa • Sách giáo khoa tài liệu để dạy học nhà trường, đáp ứng tiêu chí Nhà nước quy định, có tác dụng hướng dẫn hoạt động dạy hoạt động học, chủ yếu nội dung phương pháp dạy học • Sách giáo khoa điện tử loại hình sách giáo khoa số hố để học sinh, giáo viên người sử dụng thông qua công cụ công nghệ thông tin truyền thông Sách giáo khoa điện tử xuất hai dạng chính: Website truyền tải mạng internet đĩa CD Ngồi tiêu chí cần đạt sách giáo khoa giấy, sách giáo khoa điện tử gồm học kênh chữ kết hợp hình ảnh, âm thanh, mơ video thí nghiệm; có hỗ trợ hoạt động tương tác người học với nội dung học tập, hỗ trợ tự học, đảm bảo liên kết với mơi trường học tập… • Tài liệu hướng dẫn dạy học văn biên soạn theo chương trình mơn học, bao gồm: Giới thiệu vấn đề chung chương trình mơn học, hướng dẫn dạy học theo chương trình mơn học (gợi ý phương pháp hình thức tổ chức dạy học; cách thức sử dụng phương tiện dạy học; gợi ý lựa chọn xây dựng hệ thống tập, hệ thống đề kiểm tra, phương pháp đánh giá,…) • Yêu cầu cần đạt kết mà học sinh cần đạt phẩm chất lực, kiến thức, kỹ năng, thái độ,…sau cấp học, lớp học môn học; cấp học, lớp học sau có yêu cầu riêng bao gồm yêu cầu cấp học, lớp học trước Trong chương trình tổng thể u cầu cần đạt diễn đạt kèm theo biểu cụ thể phẩm chất chủ yếu lực chung học sinh I QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG([1]) Trên sở giáo dục tồn diện hài hồ đức, trí, thể, mỹ, mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực học sinh cấp học; mục tiêu chương trình môn học xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ, hướng đến hình thành phẩm chất, lực đặc thù môn học phẩm chất, lực khác lớp, cấp học, coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục, để đạo, giám sát đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông Giáo dục phổ thông 12 năm, gồm hai giai đoạn: Giai đoạn giáo dục (gồm cấp tiểu học năm cấp trung học sở năm) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp trung học phổ thông năm) Nội dung giáo dục phổ thông bảo đảm tinh giản, đại, thiết thực, thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lý lứa tuổi học sinh; giáo dục nhân cách, đạo đức, văn hoá pháp luật ý thức công dân; tập trung vào giá trị văn hoá, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; dạy ngoại ngữ tin học theo hướng chuẩn hoá, thiết thực, bảo đảm lực sử dụng học sinh; giáo dục nghệ thuật giáo dục thể chất coi trọng việc định hướng thẩm mỹ bồi dưỡng hứng thú rèn luyện sức khoẻ, hoạt động nghệ thuật Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tập trung dạy cách học rèn luyện lực tự học, tạo sở để học tập suốt đời, tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể sở giáo dục phổ thơng Đa dạng hố hình thức tổ chức học tập, coi trọng dạy học lớp hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo, tập dượt nghiên cứu khoa học Phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động giáo dục Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục, bảo đảm trung thực, khách quan, góp phần hướng dẫn, điều chỉnh cách học cách dạy Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội; thực đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông cấp độ quốc gia, địa phương tham gia kỳ đánh giá quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục phổ thông Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, cung cấp liệu làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Chương trình giáo dục phổ thông nhằm giúp học sinh phát triển khả vốn có thân, hình thành tính cách thói quen; phát triển hài hồ thể chất tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức sáng tạo Chương trình giáo dục cấp tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho hình thành phát triển hài hoà thể chất tinh thần, phẩm chất lực nêu mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng; định hướng vào giá trị gia đình, dịng tộc, q hương, thói quen cần thiết học tập sinh hoạt; có kiến thức kỹ để tiếp tục học trung học sở Chương trình giáo dục cấp trung học sở nhằm giúp học sinh trì nâng cao yêu cầu phẩm chất, lực hình thành cấp tiểu học; tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội; hình thành lực tự học, hồn chỉnh tri thức phổ thông tảng để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề bước vào sống lao động Chương trình giáo dục cấp trung học phổ thơng nhằm giúp học sinh hình thành phẩm chất lực người lao động, nhân cách công dân, ý thức quyền nghĩa vụ Tổ quốc sở trì, nâng cao định hình phẩm chất, lực hình thành cấp trung học sở; có khả tự học ý thức học tập suốt đời, có hiểu biết khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề hoăăc bước vào cuôăc sống lao đôăng IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT CHỦ YẾU, NĂNG LỰC CHUNG CỦA HỌC SINH Chương trình giáo dục phổ thơng nhằm hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu sau: – Sống yêu thương; – Sống tự chủ; – Sống trách nhiệm Chương trình giáo dục phổ thơng nhằm hình thành phát triển cho học sinh lực chung chủ yếu sau: – Năng lực tự học; – Năng lực giải vấn đề sáng tạo; – Năng lực thẩm mỹ; – Năng lực thể chất; – Năng lực giao tiếp; – Năng lực hợp tác; – Năng lực tính tốn; – Năng lực cơng nghệ thơng tin truyền thông (ICT) Việc đánh giá mức độ đạt yêu cầu phẩm chất chủ yếu lực chung học sinh cấp học thực thông qua nhận xét biểu chủ yếu thành tố phẩm chất lực (nêu phụ lục 1, kèm theo chương trình tổng thể) Từng cấp học, lớp học có yêu cầu riêng, cao bao gồm yêu cầu cấp học, lớp học trước thành tố phẩm chất, lực Mỗi mơn học đóng góp vào việc hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung (trình bày phụ lục kèm theo chương trình tổng thể) Các lực đặc thù mơn học thể vai trị ưu mơn học nêu chương trình mơn học LĨNH VỰC GIÁO DỤC Chương trình giáo dục phổ thơng có lĩnh vực giáo dục: – Ngơn ngữ văn học; – Tốn học; – Đạo đức – Công dân; – Thể chất; – Nghệ thuật; – Khoa học Xã hội; – Khoa học Tự nhiên; – Công nghệ – Tin học ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Giai đoạn GD CƠ BẢN Cấp học Tiểu học Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớ p8 Các môn học số tiết trung bình tuần môn học Tiếng Việt (BB) 12 12 6 4 Toán (BB) 6 2 1 Thể dục (BB) – Thể thao (TC3) 2 2 4 3 3 Toán (BB) 4 4 1 Cuộc sống quanh ta (BB) 2 2 2 2 14 2 1,5 1,5 3 Tìm hiểu TN (BB) Khoa học TN (BB) Kỹ thuật (TC3) – Tin học 4 môn môn môn TC2 TC2 TC2 Khoa học XH (BB) 2 Thể dục (BB) – Thể thao (TC3) Tìm hiểu XH (BB) 2 Công dân với Tổ quốc (BB) 1,5 Toán (BB) 2 Ngoại ngữ (TC1) Âm nhạc (TC3) – Mỹ thuật (TC3) 2 Ngoại ngữ (TC1) Tiếng dân tộc (TC1) Âm nhạc (TC3) – Mỹ thuật (TC3) 2 Ngoại ngữ (BB) Giáo dục công dân (BB) Giáo dục lối sống (BB) Ngữ Văn (BB) Ngoại ngữ (BB) Ngoại ngữ (TC1) Tiếng dân tộc (TC1) Lớp Lớp Lớp Lớp 10 11 12 Ngữ văn (BB) Ngoại ngữ (BB) Trung học phổ thông Trung học sở 4 Tin học (TC3) 1,5 12 Học sinh tự chọn môn (TC2): Lịch (TC3) 1 1 2 1 Công nghệ (TC3) 1,5 1,5 1,5 1,5 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TC3) Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TC3) Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TC3) 3 3 3 Nghiên cứu khoa học kỹ thuật (TC1) Số tiết/tuần 32 Chuyên đề học tập (TC3) 2 32 32 32 32 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Nghiên cứu khoa học kỹ thuật (TC1) Tự học có hướng dẫn 4 28 28 28 28 28 28 28 Các phẩm chất Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông hương, đất nước; quan tâm đến kiện thời bật địa phương Việt Nam; quan tâm đến kiện trị, thời bật địa phương, nước quốc tế ý thức tham gia vận động người khác tham gia hoạt động góp phần xây dựng quê hương, đất nước b) Giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình Việt Nam Yêu mến sẵn sàng người thân làm số việc đơn giản; kính trọng người gia đình Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ thành viên gia đình; giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ; thực trách nhiệm gia đình Tơn trọng giá trị gia đình Việt Nam, gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam c) Giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hoá quê hương, đất nước Yêu quý phong mỹ tục địa phương Tơn trọng, giữ gìn tun truyền, nhắc nhở người khác giữ gìn di sản văn hố q hương, đất nước Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hố quê hương, đất nước d) Tôn trọng văn hố giới u thích sản phẩm, hoạt động văn hố khác giới Tơn trọng dân tộc, quốc gia văn hố giới Có ý thức học hỏi dân tộc, quốc gia văn hoá giới đ)Nhân ái, khoan dung Yêu thương, tôn trọng bạn bè, thầy cô người xung quanh; sẵn sàng giúp đỡ người, tha thứ cho người mắc lỗi với mình; khơng đồng tình với hành vi sai trái Phản đối ác, xấu, phê phán tham gia ngăn chặn hành vi bạo lực; tích cực tham gia hoạt động tập thể, xã hội; sẵn sàng cộng tác với người xung quanh; tôn trọng khác biệt người Tích cực vận động người khác tham gia phịng ngừa, ngăn chặn hành vi bạo lực; cảm thông, chia sẻ với người; chủ động, tích cực vận động người khác tham gia hoạt động tập thể, xã hội Có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phản đối hành vi phá hoại thiên nhiên Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên Phê phán hành vi gian dối học tập sống Có ý thức tham gia vận động người khác tham gia phát hiện, phê phán, đấu tranh với hành vi gian dối học tập, sống g) Yêu thiên nhiên Có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh vật có ích; khơng đồng tình với hành vi phá hoại thiên nhiên Sống tự chủ a) Trung thực Không gian dối, không đồng tình với hành vi gian dối học tập sống Các phẩm chất Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông b) Tự trọng Biết giữ lời hứa, không đồng tình với người khơng giữ lời hứa Cư xử mực ln làm trịn nhiệm vụ Phê phán hành vi không phù hợp với chuẩn mực xã hội, có uy tín với bạn bè người c) Tự lực Có thói quen tự làm làm việc trường, nhà theo phân cơng, hướng dẫn Chủ động, tích cực học hỏi để thực công việc hàng ngày thân học tập sống; phê phán hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại Tự lực học tập, sống; có ý thức dìu dắt, giúp đỡ người sống ỷ lại vươn lên để có lối sống tự lực d) Chăm chỉ, vượt khó Học tập, lao động, giải trí đặn, giờ; tìm cách vượt qua khó khăn thường gặp học tập sinh hoạt Siêng học tập lao động; ý thức thuận lợi, khó khăn học tập sinh hoạt thân chủ động khắc phục vượt qua Thường xun tham gia cơng việc gia đình, nhà trường; ghét thói lười biếng; có ý thức giúp đỡ người khác vượt khó học tập sống đ) Tự hoàn thiện Yêu mến làm theo gương đạo đức Có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện thân theo giá trị xã hội Thường xuyên tu dưỡng, tự hoàn thiện thân theo giá trị công dân Không đổ lỗi cho người khác, có ý thức tìm cách khắc phục hậu gây ra; quan tâm đến cơng việc chung Làm trịn trách nhiệm học tập công việc, với tập thể xã hội Sẵn sàng chịu trách nhiệm lời nói hành động thân a) Chấp hành kỷ luật Chấp hành nội quy nhà trường quy định chung cộng đồng nơi Tìm hiểu chấp hành quy định chung tập thể cộng đồng; tránh hành vi vi phạm kỷ luật Đánh giá hành vi chấp hành kỷ luật thân người khác; chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền, chấp hành kỷ luật phê phán hành vi vi phạm kỷ luật b) Tuân thủ pháp luật Sẵn sàng thực quy định pháp luật hướng dẫn Tôn trọng tuân thủ quy định pháp luật Đánh giá hành vi thân, người khác theo quy định pháp luật Phê phán hành vi trái quy định nội quy, pháp luật Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền chấp hành pháp luật sẵn sàng đấu tranh, phê phán hành vi làm trái quy định pháp luật Sống trách nhiệm a) Tự nguyện c) Bảo vệ nội quy, pháp luật Làm trịn bổn phận với người thân, gia đình, bạn bè, thầy giáo Khơng đồng tình với hành vi trái quy định nội quy, pháp luật Phụ lục BIỂU HIỆN NĂNG LỰC CHUNG CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông Ghi nhớ nhiệm vụ kết cần đạt học tập giáo viên yêu cầu để thực Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực Xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt được; đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục khía cạnh yếu b) Lập kế hoạch thực cách học Biết lập làm theo thời gian biểu học tập hàng ngày; vận dụng cách học: Ghi nhớ học thuộc, đánh dấu ý, đoạn cần thiết,…; thu thập trình bày thơng tin từ sách giáo khoa, giảng giáo viên hình thức như: ghi tóm tắt, lập tổng kết,… Lập thực kế hoạch học tập; thực cách học: Hình thành cách ghi nhớ thân; phân tích nhiệm vụ học tập để lựa chọn nguồn tài liệu đọc phù hợp: đề mục, đoạn sách giáo khoa, sách tham khảo, Internet; lưu giữ thơng tin có chọn lọc ghi tóm tắt, đồ khái niệm, bảng, từ khoá; ghi giảng giáo viên theo ý chính; tra cứu tài liệu thư viện Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng thân; tìm nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành thạo sử dụng thư viện, chọn tài liệu làm thư mục phù hợp với chủ đề học tập tập khác nhau; ghi chép thông tin đọc hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết; tự đặt vấn đề học tập c) Đánh giá điều chỉnh việc học Nhận sửa chữa sai sót kiểm tra qua lời nhận xét giáo viên; biết hỏi giáo viên người khác chưa hiểu Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân q trình học tập; suy ngẫm cách học mình, rút kinh nghiệm để vận dụng vào tình khác; biết tự điều chỉnh cách học Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập Phân tích tình học tập, sống; phát nêu tình có vấn đề học tập, sống Xác định biết tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa Các lực chung Năng lực tự học a) Xác định mục tiêu học tập Năng lực giải vấn đề sáng tạo a) Phát làm rõ vấn đề b) Đề xuất, lựa chọn giải pháp Thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản đặt câu hỏi Nêu cách thức giải vấn đề đơn giản theo hướng dẫn Các lực chung Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông chọn giải pháp phù hợp Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề; suy ngẫm cách thức tiến trình giải vấn đề để điều chỉnh vận dụng bối cảnh Xác định làm rõ thông tin, ý tưởng với thân từ nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn Xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác Xác định làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ nguồn thơng tin khác nhau; phân tích nguồn thông tin độc lập để thấy khuynh hướng độ tin cậy ý tưởng đ) Hình thành triển khai ý tưởng Dựa hiểu biết có, hình thành ý tưởng thân dự đoán kết thực Phát yếu tố mới, tích cực ý kiến người khác; hình thành ý tưởng dựa nguồn thông tin cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng cịn phù hợp; so sánh bình luận giải pháp đề xuất Nêu nhiều ý tưởng học tập sống; suy nghĩ khơng theo lối mịn; tạo yếu tố dựa ý tưởng khác nhau; hình thành kết nối ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước thay đổi bối cảnh; đánh giá rủi có dự phịng e)Tư độc lập Nêu thắc mắc vật, tượng; không e ngại nêu ý kiến cá nhân trước thông tin khác vật, tượng; sẵn sàng thay đổi nhận sai sót Đặt câu hỏi khác vật, tượng; ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc; quan tâm tới chứng nhìn nhận, đánh giá vật, tượng; đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác Đặt nhiều câu hỏi có giá trị, không dễ dàng chấp nhận thông tin chiều; không thành kiến xem xét, đánh giá vấn đề; quan tâm tới lập luận minh chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề c) Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề d) Nhận ý tưởng Tiến hành giải vấn đề theo hướng dẫn Năng lực thẩm mỹ a) Nhận đẹp b) Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ Có cảm xúc bày tỏ cảm xúc trước đẹp sống Có cảm xúc kiến cá nhân trước tượng tự nhiên, đời sống xã hội nghệ thuật Đánh giá giá trị bản, phổ biến văn hoá, tryền thống đạo đức Việt Nam, giá trị nhân văn nhân loại Mô tả đẹp, tiếp nhận thông tin trao đổi biểu Giới thiệu được, tiếp nhận có chọn lọc thơng tin trao đổi biểu Phân tích, đánh giá tính thẩm mỹ, giá trị vật liệu, giá trị văn hoá Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông bên vật, tượng giới xung quanh mức độ đơn giản đẹp tự nhiên, đời sống xã hội, nghệ thuật tác phẩm mình, người khác vật, tượng, trình tự nhiên, đời sống xã hội nghệ thuật Tái sáng tác đẹp tự nhiên, đời sống xã hội phương tiện phù hợp Diễn tả ý tưởng theo chủ đề sáng tác, sử dụng công cụ, kỹ thuật vật liệu sáng tác phù hợp sáng tác mỹ thuật Đề xuất ý tưởng, sáng tạo sản phẩm có tính thẩm mỹ mang dấu ấn cá nhân a) Sống thích ứng hài hịa với mơi trường Nhận số yếu tố chủ yếu (của môi trường sống, thời tiết, thức ăn) có lợi, có hại cho sức khoẻ Tuân thủ dẫn người lớn vệ sinh cá nhân, ăn, mặc, sinh hoạt, học tập có lợi cho sức khoẻ Nêu sở khoa học chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt, biện pháp giữ gìn vệ sinh, phịng bệnh, bảo vệ sức khoẻ; tự vệ sinh cá nhân cách, lựa chọn cách ăn, mặc, hoạt động phù hợp với thời tiết đặc điểm phát triển thể; thực hành giữ gìn vệ sinh mơi trường sống xanh, sạch, không ô nhiễm Nêu sở khoa học biện pháp bảo vệ môi trường sống không bị ô nhiễm, giữ cân sinh thái; điều chỉnh chế độ học tập sinh hoạt phù hợp với thể trạng thân; thực hành hoạt động cải thiện mơi trường sống; thích ứng với hoạt động xã hội b) Rèn luyện sức khoẻ thể lực Kể tên nêu chức số phận thể người; diễn tả số biểu bất thường thể; nêu mô tả hoạt động vận động thể dục, thể thao thường ngày; thực loại hình vận động phù hợp với thân Thường xuyên, tự giác tập luyện thể dục, thể thao; lựa chọn tham gia hoạt động thể dục, thể thao phù hợp với tăng tiến sức khoẻ, thể lực, điều kiện sống học tập thân cộng đồng Đánh giá thể trạng sức khoẻ thân; đọc hiểu số sức khoẻ qua kiểm tra y tế; nhận biểu phản ứng thân với số bệnh thơng thường; có thói quen, biết lựa chọn hình thức tập luyện thể dục, thể thao phù hợp để cải thiện chức thể c) Nâng cao sức khoẻ tinh thần Thực hành hành vi ứng xử vui tươi, thân thiện; xử lý tình đơn giản, cụ thể sống với thái độ tự trọng, tự tin, có trách nhiệm hoà đồng với người Lạc quan biết cách thích ứng với điều kiện sống, học tập, lao động thân; có khả tự điều chỉnh cảm xúc cá nhân, chia sẻ, cảm thông với người tham gia cổ vũ động viên người khác Biết cải thiện mối quan hệ để đem lại niềm vui, hạnh phúc cho thân người; hài hoà hoạt động học tập, lao động, giải trí; tinh thần thoải mái; tham gia tích cực hoạt động xã hội Các lực chung c) Tạo đẹp Năng lực thể chất Các lực chung Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông Năng lực giao tiếp a) Sử dụng tiếng Việt – Đọc trôi chảy ngữ điệu; đọc hiểu đọc ngắn chủ đề quen thuộc, phù hợp với tâm lí lứa tuổi; bước đầu biết phản hồi văn học… – Viết tả ngữ pháp; viết văn ngắnvề chủ đề quen thuộchoặc cá nhân ưa thích (bằng chữ viết tay đánh máy, bước đầu biết kết hợpngơn ngữ với hình ảnh minh họa); trình bày ý kiến cá nhân; điền thông tin vào mẫu văn đơn giản… – Phát âm đúng; có vốn từ vựng cần thiết cho học tập giao tiếp hàng ngày; bước đầu biết cách sử dụng kiểu câu thơng dụng; nói rõ ràng, mạch lạc ngữ điệu; kể câu chuyện ngắn, đơn giản chủ đề – Đọc lưu loát ngữ điệu; đọc hiểu nội dung chi tiết đọc có độ dài vừa phải, phù hợp với tâm lí lứa tuổi; phản hồi văn đọc cách tương đối hiệu quả; bước đầu có ý thức tìm tòi, mở rộng phạm vi đọc… – Viết dạng văn chủ đề quen thuộc cá nhân ưa thích(bằng chữ viết tay đánh máy, biết kết hợpngơn ngữ với hình ảnh, đồ thị… minh họa); biết tóm tắt nội dung văn, câu chuyện ngắn; trình bày cách thuyết phục quan điểm cá nhân… – Đọc lưu loát, ngữ điệu biết thay đổi theo đặc điểm văn mục đích giao tiếp; đọc hiểu văn phức tạp chương trình học đời sống, phù hợp với tâm lí lứa tuổi; phản hồi cách tích cực hiệu nội dung đọc; ln có ý thức tìm tịi, mở rộng phạm vi đọc… – Viết sáng tạo dạng văn phức tạp chủ đềhọc tập đời sống (kết hợp có hiệu ngơn ngữ với hình ảnh, đồ thị… minh họa); biết tóm tắt nội dung văn phức tạp; trình bày cách thuyết phục quan điểm cá nhân, có tính – Có vốn từ vựng tương đến quan điểm người khác… đối phong phú cho học tập giao tiếp hàng – Có vốn từ vựng phong ngày; sử dụng tương phú; sử dụng linh hoạt đối linh hoạt có hiệu có hiệu kiểu kiểu câu khác câu khác nhau; nói rõ nhau; nói rõ ràng, mạch ràng, mạch lạc, lạc, tự tin ngữ xác, tự tin ngữ điệu; kể câu điệu; thuyết trình chuyện ngắn, đơn giản nội dung chủ đề thuộc chủ đề khác chương trình học nhau; trình bày tập;biết trình bày bảo nội dung chủ đề thuộc Các lực chung Cấp tiểu học quen thuộc, phù hợp với tâm lí lứa tuổi; trình bày nội dung chủ đề đơn giản, thuộc chương trình học tập;trình bày ý kiến, suy nghĩ mình; bước đầu biết kết hợp lời nói với động tác thể phương tiện hỗ trợ khác … – Nghe hiểu giao tiếp thông thường chủ đề học tập phù hợp với tâm lí lứa tuổi; có thái độ tích cực nghe; bước đầu có phản hồi phù hợp… Cấp trung học sở chương trình học tập; biết trình bày bảo vệ quan điểm, suy nghĩ mình; kết hợp lời nói với động tác thể phương tiện hỗ trợ khác… Cấp trung học phổ thông vệ quan điểm cá nhân cách chặt chẽ, có sức thuyết phục;kết hợp cách hiệu lời nói với động tác thể phương tiện hỗ trợ khác… – Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết đối thoại, chuyện kể, lời giải thích, thảo luận; có thái độ tích cực nghe; có phản hồi phù hợp,… – Nghe hiểu chắt lọc thơng tin quan trọng, bổ ích từ đối thoại, chuyện kể, lời giải thích, thảo luận, tranh luận phức tạp;có thái độ tích cực nghe; có phản hồi linh hoạt phù hợp… b) Sử dụng ngoại ngữ Đạt lực bậc ngoại ngữ Đạt lực bậc ngoại ngữ Đạt lực bậc ngoại ngữ c) Xác định mục đích giao tiếp Nhận ý nghĩa giao tiếp việc đáp ứng nhu cầu thân Bước đầu biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trị quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp Xác định mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng, bối cảnh giao tiếp; dự kiến thuận lợi, khó khăn để đạt mục đích giao tiếp d)Thể thái độ giao tiếp Tập trung ý giao tiếp; nhận thái độ đối tượng giao tiếp Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp; nhận bối cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp Chủ động giao tiếp; tơn trọng, lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông Diễn đạt cách rõ ràng, đủ ý Diễn đạt ý tưởng cách tự tin; thể biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp Lựa chọn nội dung, ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh đối tượng giao tiếp; biết kiềm chế; tự tin nói trước nhiều người Thích trao đổi, giúp đỡ học tập; thực hợp tác nhóm nhỏ ứng với nhiệm vụ học tập giao theo hướng dẫn giáo viên Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại công việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp Chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề thân người khác đề xuất; lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ b) Xác định trách nhiệm hoạt động thân Biết trách nhiệm cơng việc nhóm theo hướng dẫn Biết trách nhiệm, vai trị nhóm ứng với cơng việc cụ thể; phân tích nhiệm vụ nhóm để nêu hoạt động phải thực hiện, tự đánh giá hoạt động đảm nhiệm tốt để tự đề xuất cho nhóm phân cơng Tự nhận trách nhiệm vai trị hoạt động chung nhóm; phân tích cơng việc cần thực để hoàn thành nhiệm vụ, đáp ứng mục đích chung, đánh giá khả đóng góp thúc đẩy hoạt động nhóm c) Xác định nhu cầu khả người hợp tác Góp ý phân cơng cơng việc cho thành viên tranh thủ hỗ trợ thành viên; đề xuất phân công công việc cho thành viên nhóm Nhận biết đặc điểm, khả thành viên kết làm việc nhóm; dự kiến phân cơng thành viên nhóm cơng việc phù hợp Phân tích khả thành viên để tham gia đề xuất phương án phân công công việc; dự kiến phương án phân công, tổ chức hoạt động hợp tác d) Tổ chức thuyết phục người khác Cố gắng hoàn thành phần việc phân cơng chia sẻ giúp đỡ thành viên khác hoàn thành việc phân công; vui mừng trước kết chung Chủ động gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; chia sẻ khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm Theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên nhóm để điều hồ hoạt động phối hợp; khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên khác Cùng thành viên báo cáo kết thực nhiệm vụ nhóm; tham gia đánh giá kết đạt Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm Căn vào mục đích hoạt động nhóm để tổng kết kết đạt được; đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân Các lực chung đ) Lựa chọn nội dung phương thức giao tiếp Năng lực hợp tác a) Xác định mục đích phương thức hợp tác đ) Đánh giá hoạt động hợp tác Các lực chung Cấp tiểu học Cấp trung học sở nhóm thân, rút kinh nghiệm sở nhận xét giáo viên Cấp trung học phổ thơng nhóm rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho người nhóm Năng lựctính tốn Sử dụng phép tính số học (cộng, trừ, nhân, chia) học tập; đo lường kích thước, khối lượng, thời gian trường hợp đơn giản bước đầu biết ước lượng Sử dụng phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, khai căn) học tập sống; hiểu sử dụng kiến thức, kỹ đo lường, ước tính tình quen thuộc Vận dụng thành thạo phép tính học tập sống; sử dụng hiệu kiến thức, kỹ đo lường, ước tính tình nhà trường sống b) Sử dụng ngôn ngữ tốn Nhận sử dụng thuật ngữ, ký hiệu tốn học, tính chất đơn giản số tự nhiên số hình đơn giản; bước đầu biết sử dụng thống kê học tập; hình dung vẽ phác hình dạng hình hình học bản; nhận biểu diễn mối liên hệ toán học yếu tố tình đơn giản hay tốn có lời văn Sử dụng thuật ngữ, ký hiệu tốn học, tính chất số hình hình học; sử dụng thống kê tốn học học tập số tình đơn giản hàng ngày; hình dung vẽ phác hình dạng đối tượng, mơi trường xung quanh, nêu tính chất chúng; hiểu biểu diễn mối quan hệ toán học yếu tố tình học tập đời sống; bước đầu vận dụng toán tối ưu học tập sống; biết sử dụng số yếu tố lơgic hình thức để lập luận diễn đạt ý tưởng Sử dụng hiệu quảcác thuật ngữ, ký hiệu tốn học, tính chất số tính chất hình hình học; sử dụng thống kê toán để giải vấn đề nảy sinh bối cảnh thực; hình dung vẽ hình dạng đối tượng mơi trường xung quanh, hiểu tính chất chúng; mơ hình hố tốn học số vấn đề thường gặp; vận dụng toán tối ưu học tập sống; sử dụng số yếu tố logic hình thức học tập sống c) Sử dụng công cụ tính tốn Sử dụng dụng cụ đo, vẽ, tính học tập; sử dụng máy tính cầm tay với chức tính tốn đơn giản học tập sống Sử dụng dụng cụ đo, vẽ, tính; sử dụng máy tính cầm tay học tập sống hàng ngày; bước đầu sử dụng máy vi tính để tính tốn học tập Sử dụng hiệu máy tính cầm tay với chức tính tốn tương đối phức tạp; sử dụng số phần mềm tính toán thống kê học tập sống a) Sử dụng phép tính đo lường Các lực chung Cấp tiểu học Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông Năng lực công nghệ thông tin truyền thông (ICT) a) Sử dụng quản lý phương tiện, công cụ công nghệ kỹ thuật số b) Nhận biết, ứng xử phù hợp chuẩn mực đạo đức pháp luật xã hội số hóa c) Phát giải vấn đề môi trường công nghệ tri thức d) Học tập, tự học với hỗ trợ ICT Thực số thao tác số thiết bị ICT thông dụng để sử dụng ứng dụng hỗ trợ học tập, vui chơi, giải trí Sử dụng cách thiết bị phần mềm ICT thông dụng để thực số công việc cụ thể học tập; biết tổ chức lưu trữ liệu Biết lựa chọn sử dụng hiệu số thiết bị, phần mềm dịch vụ hệ thống ICT thông dụng; biết tổ chức lưu trữ liệu dạng thức khác cách an toàn bảo mật Biết thông tin mà người tạo hay cung cấp sử dụng bị lạm dụng người khác; biết bảo vệ thông tin cá nhân, biết quyền sở hữu trí tuệ, biết bảo vệ sức khoẻ thân sử dụng thiết bị ICT Biết qui định pháp luật liên quan đến quyền sở hữu sử dụng tài nguyên thông tin, tơn trọng quyền quyền an tồn thơng tin người khác; sử dụng số cách thức bảo vệ an tồn thơng tin cá nhân cộng đồng; tuân thủ quy định pháp lý yêu cầu bảo vệ sức khỏe khai thác sử dụng ICT; tránh tác động tiêu cực tới thân cộng đồng Ứng xử có văn hóa sử dụng sản phẩm ICT; tôn trọng bảo vệ quyền an tồn thơng tin người khác; sử dụng chiến lược để bảo vệ thông tin cá nhân cộng đồng; hiểu tác động ảnh hưởng lớn ICT nhà trường xã hội; chủ động tham gia hoạt động ICT cách tự tin, động, có trách nhiệm sáng tạo Nêu nhu cầu thu thập thông tin cần thiết cho số vấn đề đơn giản Tìm thơng tin từ nguồn liệu số cho theo hướng dẫn Biết tìm kiếm thơng tin từ nhiều nguồn với chức tìm kiếm đơn giản; biết đánh giá phù hợp liệu thơng tin tìm thấy với nhiệm vụ đặt ra; biết tổ chức liệu thông tin phù hợp với giải pháp giải vấn đề; biết thao tác với ứng dụng cho phép lập trình trị chơi, lập trình trực quan ngơn ngữ lập trình đơn giản Xác định tiêu chí đánh giá độ tin cậy, lựa chọn thông tin; sử dụng kỹ thuật tìm kiếm nâng cao, kỹ thuật tổ chức, lưu trữ thơng tin hỗ trợ q trình tìm giải pháp phù hợp nhất; sử dụng công cụ ICT để xử lý thơng tin, hình thành ý tưởng mới, lập kế hoạch giải vấn đề; biết cách tổ chức liệu chuyển giao thuật tốn cho máy tính tạo sản phẩm đơn giản việc chuyển giao cho máy tính giải vấn đề Sử dụng số phần mềm trò chơi hỗ trợ học tập, phần mềm học tập Sử dụng số phần mềm học tập; sử dụng mơi trường mạng máy tính để tìm Chủ động tìm hiểu để sử dụng số loại phần mềm hỗ trợ học tập; sử dụng thành thạo môi Các lực chung e) Giao tiếp, hòa nhập, hợp tác qua môi trường ICT Cấp tiểu học Sử dụng công cụ ICT thông dụng theo hướng dẫn để chia sẻ trao đổi thông tin với đối tượng phù hợp Cấp trung học sở Cấp trung học phổ thông kiếm, thu thập, cập nhật lưu trữ thông tin phù hợp với mục tiêu học tập khai thác điều kiện hỗ trợ tự học trường mạng máy tính tìm hiểu tri thức mới; biết lựa chọn, khai thác dịch vụ đào tạo kiểm tra đánh giá đại môi trường số hoá Biết lựa chọn sử dụng công cụ ICT thông dụng để chia sẻ, trao đổi thơng tin hợp tác cách an tồn; biết hợp tác ứng dụng ICT để tạo sản phẩm đơn giản phục vụ học tập đời sống Chủ động lựa chọn sử dụng công cụ ICT cách hệ thống, hiệu an tồn để chia sẻ, trao đổi thơng tin, mở mang tri thức tạo sản phẩm hữu ích; lựa chọn quy tắc giao tiếp thích hợp cho công cụ truyền thông khác hợp tác với đối tượng khác nhau; biết rủi ro có giao tiếp hợp tác liên quan đến sử dụng môi trường ICT, thiết lập biện pháp an ninh thích hợp Phụ lục VAI TRỊ CỦA CÁC MƠN HỌC ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ: Tất mơn học phải quan tâm, đóng góp phát triển lực chung học sinh Vai trò môn học phát triển lực chung thể theo mức độ sau: Mức độ A: Mơn học đóng CÁC NĂNG LỰC CHUNG Tự học Giải vấn đề sáng tạo Thẩm mỹ Thể chất Giao tiếp Hợp tác Tính tốn Cơng nghệ thơng tin truyền thơng vai trị chủ yếu phát triển lực tương ứng Mức độ B: Mơn học góp phần MƠN HỌC/ NHĨM MƠN HỌC Tiếng Việt, Ngữ văn A A A C A B C C Ngoại ngữ A A A C A B C B Tiếng dân tộc B B A C B B C C Toán A A B C B B A A Giáo dục lối sống, Giáo dục công dân, Công dân với Tổ quốc A A A B A A C C Thể dục – Thể thao, Thể dục, Thể thao A A B A B B C C Âm nhạc – Mỹ thuật, Âm nhạc A A A C B B C B A A A C B B C C Tìm hiểu Xã hội, Lịch sử, Địa lý, KHXH A A B C B B C C 10 Cuộc sống quanh ta, Tìm hiểu Tự nhiên, Vật lý, Hóa học, Sinh học, KHTN A A B A B B B B 11 Công nghệ A A B C B B A A 12 Kỹ thuật – Tin học, Tin học A A A B A A A A 13 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo A A A A A A A A 14 Nghiên cứu khoa học kỹ thuật A A B B B A B A 15 Chuyên đề học tập A A B B B B B B Mỹ thuật Phụ lục HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng Hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) hoạt động có chủ đích, có kế hoạch có định hướng nhà giáo dục, thực thông qua cách thức phù hợp để chuyển tải nội dung giáo dục tới người học nhằm thực mục tiêu giáo dục a) Trong chương trình giáo dục phổ thông hành, kế hoạch giáo dục bao gồm môn học hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) Khái niệm hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) dùng để hoạt động giáo dục tổ chức ngồi dạy học mơn học Hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt động dạy học hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) Các hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) gồm: hoạt động tập thể (sinh hoạt lớp, sinh hoạt trường, sinh hoạt Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, sinh hoạt Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh); hoạt động giáo dục lên lớp tổ chức theo chủ đề giáo dục; hoạt động giáo dục hướng nghiệp (cấp trung học sở cấp trung học phổ thơng) giúp học sinh tìm hiểu để định hướng tiếp tục học tập định hướng nghề nghiệp; hoạt động giáo dục nghề phổ thông (cấp trung học phổ thông) giúp học sinh hiểu số kiến thức cơng cụ, kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường số nghề phổ thơng học; hình thành phát triển kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; có số kỹ sử dụng cơng cụ, thực hành kỹ thuật theo quy trình cơng nghệ để làm sản phẩm đơn giản b) Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt động dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo So sánh môn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng Đặc trưng Mơn học Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Mục đích Hình thành phát triển hệ thống tri thức khoa học, lực nhận thức hành động học sinh Hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực chung cần có người xã hội đại – Kiến thức khoa học, nội dung gắn với lĩnh vực chuyên môn – Kiến thức thực tiễn gắn bó với đời sống, địa phương, cộng đồng, đất nước, mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, nhiều môn học; dễ vận dụng vào thực tế Nội dung – Được thiết kế thành phần chương, bài, có mối liên hệ lơgic chặt chẽ mơ đune tương đối hồn – Được thiết kế thành chủ điểm mang tính mở, không yêu cầu mối liên hệ chặt chẽ chủ điểm chỉnh – Đa dạng, có quy trình chặt chẽ, hạn chế không gian, thời gian, quy mô đối tượng tham gia,… Hình thức tổ chức – Học sinh hội trải nghiệm cá nhân – Người đạo, tổ chức hoạt động học tập chủ yếu giáo viên Tương tác, phương pháp – Học sinh có nhiều hội trải nghiệm cá nhân – Có nhiều lực lượng tham gia đạo, tổ chức hoạt động trải nghiệm với mức độ khác (giáo viên, phụ huynh, nhà hoạt động xã hội, quyền, doanh nghiệp,…) – Chủ yếu thầy – trò – Đa chiều – Thầy đạo, hướng dẫn, trị hoạt động – Học sinh tự hoạt động, trải nghiệm – Nhấn mạnh đến lực tư Kiểm tra, đánh giá – Đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mô, đối tượng số lượng,… – Nhấn mạnh đến kinh nghiệm, lực thực hiện, tính trải nghiệm – Theo yêu cầu riêng, mang tính cá biệt hoá, phân hoá – Theo chuẩn chung – Thường đánh giá kết đạt điểm số – Thường đánh giá kết đạt nhận xét Phụ lục LIÊN QUAN GIỮA CÁC MÔN HỌC (TC2) VỚI MỘT SỐ NHĨM NGÀNH Trong chương trình giáo dục trung học phổ thông học sinh tự chọn số môn học (TC2) theo định hướng nghề nghiệp Phụ lục môn học cần thiết nhóm ngành xã hội Để lựa chọn môn học phù hợp với định hướng học lên sau trung học phổ thơng, học sinh tham khảo phụ lục này, kết hợp với thông tin tuyển sinh đầu vào sở đào tạo, với tư vấn giáo viên nhà trường Mơn học (TC2) Nhóm Ng ữ văn Tố n2 Vật lý Ho họ c Sin h học KH TN Lịc h sử Địa lý K H X H Côn g ngh ệ Tin họ c ngành Khoa học tự nhiên x x x x x Khoa học xã hội x x Kinh tế quản lý x x Kỹ thuật – Công nghệ x x Nông – Lâm – Ngư nghiệp x x Y – Dược x x Văn hoá nghệ thuật – Thể dục thể thao Quốc phòng – An ninh ([1]) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khố XI) đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông ... tắt chương trình) bao gồm chương trình tổng thể chương trình mơn học • • • Chương trình tổng thể quy định vấn đề chung giáo dục phổ thông, bao gồm: Quan điểm xây dựng chương trình; mục tiêu chương. .. góp Chương trình tổng thể MỤC LỤC TT Nội dung Trang I GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ DÙNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG III MỤC TIÊU CHƯƠNG... (trình bày phụ lục kèm theo chương trình tổng thể) Các lực đặc thù môn học thể vai trị ưu mơn học nêu chương trình mơn học LĨNH VỰC GIÁO DỤC Chương trình giáo dục phổ thơng có lĩnh vực giáo dục:

Ngày đăng: 03/04/2017, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên.

  • Cấp trung học cơ sở

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan