1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập kế hoạch truyền thông chương trình đào tạo sau đại học cho Đại học kinh tế ĐH ĐN

28 1,6K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 582 KB

Nội dung

Sứ mệnh- Viễn cảnh  Viễn cảnh: “Khát vọng của chúng tôi là trở thành đại học nghiên cứu hàng đầu Việt Nam, đóng góp tích cực vào sự thịnh vượng của cộng đồng ASEAN và tri thức nhân loại

Trang 1

1.1 Giới thiệu về trường Đại học kinh tế - ĐH Đà Nẵng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG

71 Ngũ Hành Sơn, Tp Đà Nẵng(84.511) 3-836-169http://due.udn.vn/

info@due.edu.vn

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng( ĐHKT Đà Nẵng) tiền thân là KhoaKinh tế thuộc Viện Đại học Đà Nẵng (sau đổi tên thành Trường Đại học Bách khoa ĐàNẵng) được thành lập vào tháng 7 năm 1975

Năm 1985, Khoa Kinh tế được tách ra thành Phân hiệu Đại học Kinh tế Đà Nẵng(trực thuộc Bộ)

Năm 1988, Phân hiệu Đại học Kinh tế Đà Nẵng lại sáp nhập với Trường Đại họcBách khoa Đà Nẵng và trở thành 02 Khoa của Trường

Ngày 04.4.1994, cùng với Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Kinh tế và Quản trịKinh doanh được thành lập theo Nghị định số 32/CP của Chính phủ

Đến năm 2004, Trường chính thức được đổi tên thành Trường Đại học Kinh tếthuộc Đại học Đà Nẵng và phát triển cho đến ngày nay

1.1.2 Sứ mệnh- Viễn cảnh

 Viễn cảnh:

“Khát vọng của chúng tôi là trở thành đại học nghiên cứu hàng đầu Việt Nam, đóng góp tích cực vào sự thịnh vượng của cộng đồng ASEAN và tri thức nhân loại.”

 Sứ mệnh:

“Là một trường đại học định hướng nghiên cứu, chúng tôi tạo dựng môi trường học thuật tiên tiến nhằm thúc đẩy khám phá, ứng dụng, chuyển giao tri thức khoa học kinh tế và quản lý, đảm bảo nền tảng thành công và năng lực học tập suốt đời cho người học, nuôi dưỡng và phát triển tài năng, giải quyết các thách thức kinh tế - xã hội phục vụ sự phát triển thịnh vượng của cộng đồng”

1.1.3 Đội ngũ cán bộ, giảng viên

Trang 2

giáo sư, 16 phó giáo sư, 48 tiến sĩ, 162 thạc sĩ, 03 giảng viên cao cấp, 03 nhà giáo ưu

tú, 65 giảng viên chính và trên 50 cán bộ giảng dạy đang làm nghiên cứu sinh, học caohọc ở nước ngoài Tỷ lệ giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên của Trường hiện đã đạttrên 90%, trong đó chủ yếu là được đào tạo từ nước ngoài

Tính đến năm học 2015, trường ĐHKT Đà Nẵng có 264 giảng viên chiếm 69,47%cán bộ viên chức của nhà trường; 100% giảng viên được đào tạo đúng chuyên ngànhgiảng dạy; Tỷ lệ giữa giảng viên nam và nữa là 49,62%: 50,38%; Có khoảng 25%giảng viên là giảng viên chính, giảng viên cao cấp; 60,98% có độ tuổi dưới 40

Trang 3

thư viện và 01 bộ môn trực thuộc

Hoạt động đào tạo

- Số chuyên ngành đào tạo: hiện nay Trường ĐHKT Đà Nẵng có tổng cộng 27chuyên ngành đào tạo đại học, trong đó có 7 chuyên ngành đào tạo theo chương trìnhchất lượng cao; 6 chuyên ngành đào tạo thạc sỹ và 5 chuyên ngành đào tạo tiến sỹ

- Quy mô tuyển sinh hàng năm: là trên 2.000 sinh viên đại học hệ chính quy,1.000 sinh viên hệ vừa làm vừa học, trên 600 học viên cao học và hàng chục nghiêncứu sinh

- Các chương trình liên kết đào tạo đại học, sau đại học: hiện nay trường ĐHKT

Đà Nẵng đang có các chương trình liên kết đào tạo với các trường đại học uy tín trênthế giới như: Đại học Towson, Đại học Keuka (Hoa Kỳ); Đại học Sunderland; Đại họcStirling (Anh); Học viện Dân tộc Quảng Tây (Trung Quốc) với quy mô tuyển sinh mỗinăm gần 200 sinh viên các hệ Hiện nay tổng số sinh viên đại học, học viên cao học vànghiên cứu sinh đang theo học tại Trường ĐHKT Đà Nẵng là hơn 12.000 người

Hoạt động nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế

Bên cạnh sự phát triển của công tác đào tạo, hoạt động nghiên cứu khoa học,chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế cũng luôn được quan tâm đẩy mạnh nhằmthực hiện mục tiêu xây dựng Nhà trường trở thành một trường đại học định hướngnghiên cứu

Các hoạt động nghiên cứu, chuyển giao tri thức khoa học kinh tế và quản lý chocộng đồng đã không ngừng được mở rộng về quy mô và nâng cao về chất lượng.Trường hiện là một địa chỉ đáng tin cậy của cộng đồng các doanh nghiệp, của các địaphương trong khu vực khi có nhu cầu cần tư vấn giải quyết các vấn đề khó khăn,vướng mắc phát sinh trong quá trình kinh doanh, quản lý

Để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động nghiên cứu khoa học, trong những năm quaTrường ĐHKT Đà Nẵng đã thiết lập và duy trì quan hệ hợp tác nghiên cứu, trao đổikhoa học với các trường đại học, các viện nghiên cứu lớn trong nước như: Trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Học việnTài chính, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Kinh tế Châu Á TháiBình Dương (VAPEC)… Đặc biệt trong những năm gần đây, ngoài các đối tác quốc tếtruyền thống như: Hiệp hội các trường đại học Pháp ngữ (AUF), Viện nghiên cứuQuản lí Lille, Đại học Marne-la-Vallée, Học viện Công nghệ Châu Á (Thái Lan), Đạihọc Québec (Canada), Đại học California (Mỹ)… Trường ĐHKT Đà Nẵng đã mởrộng hợp tác quốc tế với nhiều trường đại học khác của Nhật, Úc, Anh, Mỹ, Hà Lan,Phần Lan, Thái Lan thông qua các hội thảo khoa học, trao đổi giảng viên, sinh viên

và nhiều hoạt động hợp tác phong phú khác

Trang 4

trường ĐHKT Đà Nẵng được thống kê như sau:

- 882 Bài báo trong nước và quốc tế

- 39 Giáo trình và sách tham khảo

- 23 Hội thảo khoa học được tổ chức

- 137 Đề tài khoa học các cấp được nghiệm thu

1.1.6 Hoạt động sinh viên

Trường Đại Học Kinh tế - ĐH Đà Nẵng nổi bật với số lượng Câu lạc bộ, Đội,Nhóm phong phú, đáp ứng được gần như mọi nhu cầu phát triển kỹ năng, kiến thứccủa Đoàn viên - Sinh viên Một số CLB, Đội nhóm tiêu biểu trực thuộc Hội Sinhviên của Trường:

- Câu lạc bộ sức trẻ Kinh Tế

- Câu lạc bộ Tiếng Anh- SEE Club

- Câu lạc bộ tài chính – F-Club

- Câu lạc bộ doanh nhân tương lai

- 83% Giảng viên có trình độ từ thạc sỹ trở lên

- 80% Sinh viên chính quy ra trường có việc làm ngay

- 39 trong số 64 tỉnh thành trên cả nước có người đang theo học

- 4.47 ha là diện tích khuôn viên khép kín của nhà trường: 13392 m2 diện tíchgiảng đường với 70% phòng học được trang bị thiết bị giảng dạy hiện đại; 950 m2 diện

Trang 5

xá; 1132 m2 diện tích phòng máy; 1477 m2 diện tích thư viện.

- 300000 Đầu sách giáo trình và sách tham khảo phục vụ miễn phí cho sinh viên

- 50000 Cử nhân kinh tế đã tốt nghiệp

- 8000 Sinh viên chính quy đang theo học tại trường

1.2 Giới thiệu về chương trình đào tạo cao học tại ĐHKT Đà Nẵng

1.2.1 Các chuyên ngành đào tạo

1.2.2 Định hướng đào tạo

Hiện nay, trường ĐHKT Đà Nẵng đang đào tạo cao học 06 chuyên ngành trên với

02 định hướng đào tạo cho người học lựa chọn là: Thạc sĩ nghiên cứu và thạc sĩ ứngdụng

- Chương trình đào tạo theo định hướng nghiên cứu: cung cấp cho người họckiến thức chuyên sâu của ngành, chuyên ngành và phương pháp nghiên cứu khoa họcphù hợp để có thể độc lập nghiên cứu, phát triển các quan điểm, luận thuyết khoa học,bước đầu có thể hình thành ý tưởng khoa học, phát hiện, khám phá và thử nghiệm kiếnthức mới; có khả năng thực hiện công việc ở các vị trí nghiên cứu, giảng dạy, tư vấn

và hoạch định chính sách hoặc các vị trí khác thuộc lĩnh vực ngành, chuyên ngành đàotạo; có thể tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ

- Chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng giúp cho người học nâng caokiến thức chuyên môn và kỹ năng hoạt động nghề nghiệp; có năng lực làm việc độclập, sáng tạo; có khả năng thiết kế sản phẩm, ứng dụng kết quả nghiên cứu, phát hiện

và tổ chức thực hiện các công việc phức tạp trong hoạt động chuyên môn nghề nghiệp,phát huy và sử dụng hiệu quả kiến thức chuyên ngành vào việc thực hiện các công việc

cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế tại cơ quan, tổ chức, đơn vị kinh tế; có thể học bổsung một số kiến thức cơ sở ngành và phương pháp nghiên cứu theo yêu cầu củachuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ để tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độtiến sĩ

1.2.3 Hình thức và thời gian đào tạo

Trang 6

gồm chính quy tập trung (tập trung học liên tục) và chính quy không tập trung (tậptrung từng đợt).

- Thời gian đào tạo : 02 năm học

- Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập nâng cao trình độ của cán bộhiện công tác ở các địa phương, Đại học Kinh tế- ĐH Đà Nẵng đã tổ chức tuyển sinh

và đào tạo các lớp cao học liên kết đặt tại: Đăk Lăk, Trà Vinh, Kon Tum

1.2.4 Chương trình đào tạo

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÔN HỌC CHUNG BẮT BUỘC ( 9 TC) 9

Trang 7

QTNC 516 Nghiên cứu Marketing 2 1 1

KTPP 503 Phương pháp nghiên cứu

Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Trang 8

Phần chữ Phần số Tổngsố Lý thuyết Thực hành,thảo luận

CÁC MÔN CHUNG BẮT BUỘC ( 9 TC) 9

MÔN CHUYÊN NGÀNH BẮT BUỘC (22 TC) 22 16 6

Trang 9

Thực hành,thảo luận

CÁC MÔN HỌC CHUNG BẮT BUỘC ( 9 TC) 9

Trang 11

KTTA 600 Thuế 2 1 1

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

MÃ SỐ MÔN

HỌC

TÊN MÔN HỌC

KHỐI LƯỢNG

Phần chữ Phần số Tổngsố Lý thuyết Thực hành,thảo luận

CÁC MÔN HỌC CHUNG BẮT BUỘC ( 9 TC) 9

Trang 12

TCDM 575 Quản trị danh mục đầu tư 3 2 1

KTPP 503 Phương pháp nghiên cứu khoa

CÁC MÔN TỰ CHỌN BẮT BUỘC (13 TC) 24 16 8

TCTT 577 Thị trường & các định chế tài chính 3 2 1

KTTL 601 Kinh tế lượng tài chính và ứng dụng 2 1 1

Chuyên ngành: TRIẾT HỌC

MÃ SỐ

Trang 13

THTM 504 Lịch sử triết học phương Tây trước Mác 3 2 1

THHĐ 505

Một số trào lưu triết học phương Tây

THVN 506 Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam trước kỷ XIX 2 2 0

THML 507 Phân tích tư tưởng triết học Mác, Ăngghen, Lênin qua các tác phẩm 3 2 1

THHT 511

Lịch sử học thuyết kinh tế và một số

KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH TỰ

Trang 14

giảng dạy triết học

THNM 513 Giới thiệu một số tác phẩm triết học

THTD 520 Tư duy chính trị của Đảng CSVN quacác thời kỳ lịch sử 2 2 0

THKH 521 Các khuynh hướng chính trị của thế giới hiện nay 2 2 0

THNN 522

Lý luận về nhà nước pháp quyền và vấn đề xây dựng Nhà nước pháp

1.3 Một số quy định trong tuyển sinh cao học khóa K33 – năm 2016

1.3.1 Điều kiện văn bằng

Trang 15

a Đã tốt nghiệp đại học ngành đúng, ngành phù hợp với ngành, chuyên ngànhđăng ký dự thi Tuy nhiên, những thí sinh thuộc ngành đúng, ngành phù hợp đã tốtnghiệp quá 5 năm so với thời điểm dự thi cũng phải học xong chương trình bổ sungkiến thức.

Các đối tượng có bằng tốt nghiệp đại học hệ từ xa hoặc mở rộng có thể đăng ký

dự tuyển với điều kiện ngành tốt nghiệp đại học (ghi trên văn bằng phải là ngành đúngvới chuyên ngành cao học đăng ký dự thi và tốt nghiệp từ loại KHÁ trở lên hoặc cóthêm một bằng đại học hệ chính quy hay tại chức ngành khác

b Đã tốt nghiệp đại học ngành gần với chuyên ngành đăng ký dự thi và phảihọc xong chương trình bổ sung kiến thức;

c Văn bằng đại học do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải thực hiện thủ tụccông nhận theo quy định hiện hành;

Danh mục các ngành đúng, ngành phù hợp; ngành gần với chuyên ngành đăng ký

dự thi thể hiện trên Phụ lục 1.

1.3.2 Điều kiện thâm niên công tác

a Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành đúng hoặc phù hợp với chuyênngành cao học được đăng ký dự thi ngay sau khi tốt nghiệp đại học

b Người tốt nghiệp ngành gần với chuyên ngành đăng ký dự thi phải có ít nhất

01 năm công tác trong lĩnh vực chuyên môn phù hợp với chuyên ngành đăng ký dự thi

kể từ khi tốt nghiệp đại học

1.3.3 Các môn thi tuyển

Thí sinh dự thi 03 môn: Ngoại ngữ, môn cơ bản và môn cơ sở ngành

Danh mục môn thi tuyển sinh cụ thể như sau:

TT Ngành/Chuyên

ngành

Môn1(Ngoạingữ)

Môn 2(Một hoặc tíchhợp nhiều môn)

Môn 3( Chủ chốt)

1 Quản trị kinh

doanh

Anh

Quản trị học Khởi sự kinh doanh

3 Tài chính- Ngân

4 Quản lý kinh tế Quản trị học Quản lý nhà nước về kinh tế

5 Kinh tế phát triển Kinh tế vĩ mô Kinh tế phát triển

6 Triết học Lịch sử Triết học Chủ nghĩa duy vật biện chứng

và Chủ nghĩa duy vật lịch sử

1.3.4 Miễn thi ngoại ngữ

Trang 16

Đà Nẵng thuộc một trong các trường hợp sau được miễn thi môn ngoại ngữ:

a Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được đào tạo toàn thời gian ở nướcngoài, được cơ quan có thẩm quyền công nhận văn bằng theo quy định hiện hành;

b Có bằng tốt nghiệp đại học chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ Giáodục và Đào tạo về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số trường đại học của ViệtNam hoặc bằng kỹ sư chất lượng cao (PFIEV được ủy ban bằng cấp kỹ sư (CTI, Phápcông nhận, có đối tác nước ngoài cùng cấp bằng;

c Có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài;

d Đạt trình độ ngoại ngữ tối thiểu phải từ bậc 3/6 trở lên theo Khung năng lực

ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương trong thời hạn 2 năm từ ngày

cấp chứng chỉ đến ngày đăng ký dự thi, được cấp bởi một cơ sở được Bộ Giáo dục vàĐào tạo cho phép hoặc công nhận

1.3.5 Đối tượng ưu tiên

1.3.5.1 Đối tượng ưu tiên

a Người có thời gian công tác liên tục 2 năm trở lên (tính đến ngày hết hạn nộp

hồ sơ đăng ký dự thi) tại các địa phuong được quy định là khu vực I trong Quy chếtuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy hiện hành

b Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh

c Con liệt sĩ

d Anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng lao động

e Con để của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, được

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công nhận bị dị dạng, suy giảm khả năng tự lực trong sinhhoạt, học tập do hậu quả của chất độc hóa học

f Người dân tộc thiểu số có hộ khẩu thường trú từ 2 năm trở lên ở địa phươngđược quy định tại Điểm a

1.3.5.2 Mức ưu tiên

Người dự thi thuộc đối tượng ưu tiên tại Khoản 1 điều này được cộng vào kết quảthi mười điểm cho môn Ngoại ngữ (thang điểm 100) nếu không thuộc diện được miễnthi ngoại ngữ theo quy định của quy chế này và cộng một điểm (thang điểm 10) chomột trong hai môn thi

1.3.5.3 Các loại giấy tờ cần nộp để hưởng chính sách ưu tiên

- Hợp đồng lao động (có công chứng), quyết định tiếp nhận hoặc điều động côngtác có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền và xác nhận của xã, phường về việc cơquan đó nằm trong khu vực được ưu tiên

- Bản sao thẻ thương binh/bệnh binh (có công chứng), các loại giấy tờ xác nhận có

Trang 17

1.3.6 Kế hoạch tuyển sinh

1.3.6.1 Phát hành hồ sơ, nộp hồ sơ và lệ phí dự thi

- Hồ sơ dự thi theo mẫu qui định của Đại học Đà Nẵng

- Phát hành hồ sơ: từ ngày ra thông báo đến ngày 02/03/2016

- Nhận hồ sơ dự thi: từ ngày ra thông báo đến ngày 02/03/2016

- Lệ phí xử lý hồ sơ: 50.000đ

- Lệ phí thi các chuyên ngành còn lại: 450.000đ

1.3.6.2 Học bổ sung kiến thức và ôn thi

- Đăng ký học bổ sung kiến thức và ôn thi: từ ngày ra thông báo đến ngày

02/03/2016

- Lịch học các môn: sẽ công bố sau tùy thuộc vào tình hình đăng ký của thí sinh

1.3.6.3 Thời gian thi tuyển và nhập học

- Thi tuyển: Dự kiến tổ chức thi vào các ngày: 16, 17 và 18/05/2016

- Ban Đào tạo Sau Đại học, Đại học Đà Nẵng;

- Số 41 Lê Duẩn, Quận Hải Châu,Đà Nẵng; Điện thoại: (0511 383 2552;

- Website: http://www.udn.vn ; http://www.kh-sdh.udn.vn;

- Email: sdh@ac.udn.vn

Tại ĐakLak

- Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Tây Nguyên

- Tầng 4, Ký túc xá số 2 – Số 567 Lê Duẩn, Buôn Mê Thuột, Tỉnh Đăk Lăk

- Điện thoại: (0500 3850599

Tại Kon Tum

- Phòng Khoa học, Sau đại học và Hợp tác quốc tế, Phân hiệu Đại học Đà Nẵngtại Kon Tum

- Số 129 đường Phan Đình Phùng, Thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum

- Điện thoại: (0606) 556 959

Tại Trà Vinh

Trang 18

- Số 126, Quốc lộ 53, Khóm 4, Phường 5, TP Trà Vinh – Tỉnh Trà Vinh.

S ố lượng tuyển sinh đào tạo thạc sĩ tăng mạnh tạo ra bước phát triển nhảy

vọt của đào tạo sau đại học Theo đó, năm học 2011 - 2012, quy mô đào tạo thạc

sĩ, tiến sĩ cả nước là trên 96000 người Trong năm 2014, ngành giáo dục trong nước vẫn tăng quy mô đào tạo sau đại học (chỉ tiêu đào tạo tiến sĩ tăng khoảng 7%; thạc sĩ tăng khoảng 5%) Đến đầu năm 2014, cả nước có hơn 130 cơ sở đào tạo trình độ tiến sĩ và hơn 150 cơ sở đào tạo trình độ thạc sĩ Không chỉ các trường đại học, các viện nghiên cứu khoa học công lập được giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học, mà cả các trường đại học ngoài công lập nếu đủ điều kiện bảo

Ngày đăng: 28/11/2016, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w