1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN THANG ĐO ĐO LƯỜNG ĐỘNG CƠ GẮN KẾT CỦA SINH VIÊN VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP

81 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Hiện nay, công cụ để đo lường sự gắn kết của sinh viên đã được khám phá qua một số nghiên cứu của các tác giả trên thế giới, tuy nhiên các nghiên cứu này chỉ tập trung vào việc xây dựng các công cụ đo lường sự gắn kết của các sinh viên đại học ở các quốc gia phát triển mà chưa có nghiên cứu thực nghiệm nào được xây dựng để đo lường sự gắn kết của các sinh viên ở các quốc gia đang phát triển. Trong khi đó, điều kiện học tập và định hướng mục tiêu của hai đối tượng này là khác nhau. Hai là, nghiên cứu về sự gắn kết của sinh viên được thực hiện bằng việc khám phá các khía cạnh, tiền đề và hậu quả của nó hơn là tập trung vào xác định động cơ. Vì vậy, nghiên cứu này tập trung vào việc khám phá quá trình tâm lý của sinh viên để xác định tính đa chiều của động cơ thúc đẩy họ gắn kết với một ngôi trường công lập.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆTHÀN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ PHÁT TRIỂN THANG ĐO ĐO LƯỜNG ĐỘNG CƠ GẮN KẾT CỦA SINH VIÊN VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Mã số: VKU-CV-2020-10 Chủ nhiệm đề tài: TS Ngô Hải Quỳnh ĐÀ NẴNG, 6/2021 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU iii MỞ ĐẦU iv CHƯƠNG 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Lý thuyết gắn kết sinh viên 1.1.1 Lý thuyết gắn kết 1.1.2 Khái niệm gắn kết sinh viên 1.1.3 Vai trò tầm quan trọng gắn kết sinh viên 1.2 Động gắn kết sinh viên 1.2.1 Động 1.2.2 Động gắn kết sinh viên 1.3 Các nghiên cứu trước .11 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Quy trình nghiên cứu 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3 Mẫu nghiên cứu 14 CHƯƠNG 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 Kết nghiên cứu định tính 15 3.1.1 Kết đánh giá nghiên cứu trước 15 3.1.2 Kết từ vấn .19 3.2 Kết nghiên cứu định lượng 26 3.2.1 Nguồn gốc items đo lường 26 3.2.2 Đánh giá tính hợp lệ nội dung items 27 3.2.3 Thu thập liệu .29 3.2.4 Sàng lọc thang đo mẫu 29 3.2.5 Phân tích liệu bổ sung để xác định thang đo (mẫu 2) .41 CHƯƠNG 4.1 THẢO LUẬN VÀ HÀM Ý 45 Kết luận 45 4.1.1 Các khía cạnh động gắn kết sinh viên .45 4.1.2 Thang đo cuối 45 4.2 4.2.1 Đóng góp, hạn chế hướng nghiên cứu nghiên cứu 47 Đóng góp nghiên cứu 47 i 4.2.2 Đóng góp thực tế .48 4.2.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Khái niệm khía cạnh gắn kết Bảng 3.1 Đánh giá liên quan cho items ban đầu (52 items) 27 Bảng 3.2 Các khía cạnh số item cấu trúc thang đo tương ứng 28 Bảng 3.3 Đặc điểm nhân học người trả lời 29 Bảng 3.4 Độ ổn định bên thang đo (Mẫu 1) 31 Bảng 3.5 Tóm tắt kiểm tra độ ổn định bên (n=285) 32 Bảng 3.6 Kết EFA hành vi ý nghĩa 33 Bảng 3.7 Kết EFA cho “sự phù hợp tài chính” 34 Bảng 3.8 Kết EFA cho “cảm xúc đáng nhớ” .35 Bảng 3.9 Kết EFA cho “định hướng nghề nghiệp” 36 Bảng 3.10 Kết EFA cho “tự nâng cao” 36 Bảng 3.11 Model Fit Indices .37 Bảng 3.12 Model Fit Indices mơ hình 38 Bảng 3.13 Kết kiểm tra độ tin cậy cho mơ hình (37-items from Sample 1) 40 Bảng 3.14 Đánh giá giá trị phân biệt thông qua AVE – Model .40 Bảng 3.15 Tóm tắt items sàng lọc cho cấu trúc .41 Bảng 3.16 Tóm tắt việc kiểm tra độ tin cậy cho mẫu (n=265) 42 Bảng 3.17 Đánh giá giá trị phân biệt thông qua AVE – Model .43 Bảng 3.18 Kiểm tra giá trị danh nghĩa 43 iii MỞ ĐẦU Tính cần thiết đề tài Giáo dục ngày coi trọng xem vấn đề cốt lõi để định tiến phát triển quốc gia Sự giao lưu quốc tế tạo điều kiện cho sinh viên nước phát triển có hội bước chân đến vùng đất có giáo dục đại Hơn nữa, ngày nhiều trường đại học, cao đẳng thành lập làm tăng hội lựa chọn nơi học tập đối tượng sinh viên Tuy nhiên, bùng nổ sở giáo dục đem lại nhiều hội lựa chọn cho người học việc thu hút trì số lượng sinh viên học tập trường đại học, cao đẳng ngày trở nên khó khăn cấp thiết Vì mà nhà quản lý giáo dục tìm kiếm áp dụng nhiều biện pháp để tiếp tục “thu hút sinh viên trì sinh viên tại” Để làm điều đó, cần phải tăng cường gắn kết sinh viên với sở đào tạo; nhà quản lý giáo dục phải hiểu cách thức phương pháp để tăng cường gắn kết này, cần phải có phương pháp cơng cụ đo lường Đây thách thức mà nhà giáo dục phải đối mặt để tăng gắn kết sinh viên xác định tính xác, phù hợp công cụ Hiện nay, công cụ để đo lường gắn kết sinh viên khám phá qua số nghiên cứu tác giả giới, nhiên nghiên cứu tập trung vào việc xây dựng công cụ đo lường gắn kết sinh viên đại học quốc gia phát triển mà chưa có nghiên cứu thực nghiệm xây dựng để đo lường gắn kết sinh viên quốc gia phát triển Trong đó, điều kiện học tập định hướng mục tiêu hai đối tượng khác Hai là, nghiên cứu gắn kết sinh viên thực việc khám phá khía cạnh, tiền đề hậu tập trung vào xác định động Vì vậy, nghiên cứu tập trung vào việc khám phá trình tâm lý sinh viên để xác định tính đa chiều động thúc đẩy họ gắn kết với trường công lập Để đạt mục đích này, phương pháp khơi gợi suy nghĩ tự sử dụng để để đảm bảo suy nghĩ sinh viên phản ánh đầy đủ, từ kết đạt q trình tạo hiểu biết tâm lý có giá trị động gắn kết sinh viên Thông qua việc kích thích sinh viên phản ánh động gắn kết họ với trường học, kết nghiên cứu mong đợi bổ sung hiểu biết có iv giá trị cho tảng nghiên cứu học thuật mà cung cấp nội dung đáng tin cậy cho nhà quản lý việc giải thích thái độ hành vi sinh viên nhằm phục vụ tốt cho cơng tác trì sinh viên cũ tuyển dụng sinh viên Vì vậy, nhóm tác giả đề xuất nghiên cứu đề tài: “Phát triển thang đo đo lường động gắn kết sinh viên với trường đại học công lập” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: xây dựng công cụ để đo lường gắn kết sinh viên trường công lập Mục tiêu cụ thể: - Xác định động thúc đẩy gắn kết sinh viên với trường công - Đánh giá mức độ ảnh hưởng động gắn kết sinh viên - Xây dựng công cụ đo lường lường gắn kết sinh viên trường công Đối tượng nghiên cứu: động gắn kết sinh viên trường công lập Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Triển khai nghiên cứu Đà Nẵng Về thời gian: Nghiên cứu thực thời gian từ 8/2020 đến 5/2021 Về nội dung nghiên cứu: nghiên cứu thực nhằm khám phá nhận thức sinh viên gắn kết họ trường công, từ phát triển thành cơng cụ để đo lường động chủ yếu thúc đẩy họ gắn kết với trường cụ thể Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu định tính: Dữ liệu thu thập từ vấn sâu với sinh viên trường sử dụng để phân tích nhằm xác định định nghĩa động chủ yếu thúc đẩy gắn kết sinh viên thông qua phương pháp means-end chain - Nghiên cứu định lượng: sử dụng để xác nhận khía cạnh động gắn kết sinh viên Dựa kết từ phân tích định tính Khái niệm gắn kết sinh viên động gắn kết sinh viên Tạo items để giải thích cho động dựa đánh giá nghiên cứu trước kết phương pháp khơi gợi tự suy nghĩ sinh viên Từ đó, xây dựng bảng v câu hỏi để điều tra Bộ câu hỏi sử dụng để điều tra với khoảng 550 sinh viên trường + Số liệu xử lý phần mềm SPSS 22 AMOS 21 để xác định độ tin cậy tính hợp lệ động gắn kết sinh viên Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về mặt khoa học: Hệ thống lý thuyết gắn kết, gắn kết sinh viên, động gắn kết xây dựng công cụ đo lường động gắn kết sinh viên Về mặt thực tiễn: Bộ công cụ đo lường có giá trị việc đánh giá động thúc đẩy gắn kết sinh viên với trường công Bố cục đề tài Chương – CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương – THẢO LUẬN VÀ HÀM Ý vi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thuyết gắn kết sinh viên 1.1.1 Lý thuyết gắn kết Khi chúng khám phá chủ đề câu hỏi đặt định nghĩa làm để đo lường Mặc dù nghiên cứu không tập trung vào việc tổng hợp lại định nghĩa, nhiên mặt cấu trúc, cần có nhìn tổng quan để giới thiệu yếu tố cần thiết cho tảng nghiên cứu Do đó, nhấn mạnh vào nghiên cứu khái niệm gắn kết (Brodie cộng 2011) khuyến khích nhà nghiên cứu tập trung vào phát triển hiểu biết khái niệm xác định đặc điểm cấu trúc gắn kết (MSI 2010) cần thiết Do đó, thời gian qua, có nhiều tranh luận khái niệm, mơ hình, khía cạnh, hậu cấu trúc gắn kết Thuật ngữ “gắn kết” lần khám phá Kahn vào năm 1990 sau sử dụng nhiều lĩnh vực khác tâm lý học (gắn kết xã hội), xã hội học (gắn kết công dân), quản lý (gắn kết nhân viên) khoa học trị (gắn kết nhà nước), nhấn mạnh vào mặt khác khái niệm (Hollebeek 2011; Brodie cộng sự, 2011a) Vì vậy, nhiều nghiên cứu concepts cụ thể bên “gắn kết” thực gắn kết cộng đồng trực tuyến (Algesheimer cộng sự, 2005), gắn kết sinh viên (Fredricks cộng sự, 2004; Quỳnh cộng sự, 2021a,b), gắn kết người dùng (O'Brien Toms, 2010), gắn kết xã hội (Achterberg, Murray Trist, 1990), gắn kết khách hàng (Quỳnh, 2019; Quỳnh cộng sự, 2020a), gắn kết trị (Galsonton, 2001), gắn kết truyền thông (Calder Malthouse, 2008), gắn kết khán giả (Scott Craig-Lees, 2010), tham gia công việc (Kahn, cộng sự, 2002), gắn kết công dân (Jennings Stoker, 2004), gắn kết thương hiệu (Hollebeek, 2011a, 2011b), gắn kết quảng cáo (Phillips McQuarrie, 2010) Cụ thể, khái niệm khía cạnh gắn kết thể bảng 1.1 Bảng 1.1 Khái niệm khía cạnh gắn kết Loại gắn kết Tác giả Định nghĩa Khía cạnh Đa khía cạnh: Gắn kết nhân viên Gắn kết công việc Schaufeli cộng (2002) Roberts Davenport (2002) Một trạng thái tâm trạng tích cực, thỏa  Chăm mãn liên quan đến công việc  Tận tâm  Sức sống Là nhiệt tình tham gia vào cơng việc Đơn khía cạnh:  Cảm xúc cá nhân Đa khía cạnh: - Sự ý Gắn kết công dân Jennings Zeitner (2003) Hành vi thái độ q trình / thể chế trị giới truyền thơng - Lịng tin - Tham gia trị Bản chất đa khía cạnh gắn kết sinh viên gồm: Fredricks cộng Gắn kết (2004) sinh viên - - - Nhận thức, ví dụ: sẵn sàng thành Đa khía cạnh: thạo kỹ định - Nhận thức Cảm xúc, ví dụ: phản ứng tích cực / - Cảm xúc tiêu cực giáo viên; - Hành vi Hành vi, ví dụ: hoạt động học tập / ngoại khóa London Mức độ đầu tư học tập, động lực Đa khía cạnh: cộng cam kết sinh viên với tổ chức - Đầu tư / động (2007) họ, kết nối tâm lý nhận thức, lực học tập thoải mái cảm giác thân thuộc đối - Cam kết / Cảm giác thuộc với tổ chức họ - Kết nối tâm lý nhận thức - Thoải mái Gắn kết Patterson khách cộng hang (2006) Mức độ diện thể chất, nhận Đa khía cạnh: thức cảm xúc khách hàng - Nhận thức mối quan hệ họ với tổ chức - Cảm xúc dịch vụ - Thể chất Đa khía cạnh: - Sự tương tác - Tham gia hoạt động theo Gắn kết xã hội Achterber cộng (2009) Ý thức chủ động cao, tham gia phản ứng đầy đủ với kích thích xã hội, tham gia hoạt động xã hội, tương tác với người khác kế hoạch - Dễ dàng thực hoạt động tự khởi xướng - Có mục tiêu riêng - Theo đuổi tham gia Đa khía cạnh: - Nhận thức Gắn kết khách hàng Vivek (2009) Mức độ tham gia người tiêu dùng - Sự nhiệt tình kết nối với dịch vụ tổ chức / - Sự tương tác hoạt động có tổ chức - Hoạt động - Trải nghiệm khác thường 10 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 10.1 Trong nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Việt Nam, liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan) Mặc dù chủ đề thú vị phổ biến, nhiên chủ đề thực nghiên cứu bối cảnh nước ta Cụ thể, số nghiên cứu thực để đánh giá nhận thức sinh viên Việt Nam việc quốc tế hóa chương trình giảng dạy (Trinh Conner, 2019), cung cấp hiểu biết so sánh trải nghiệm quốc tế hóa chương trình giảng dạy sinh viên Việt Nam Úc (Phan, Tran, Blackmore, 2019); đánh giá yếu tố kìm hãm gắn kết sinh viên với việc phát triển kỹ làm việc thông qua hoạt động ngoại khóa trường đại học Việt Nam (Tran, 2017), đánh giá hiểu biết người học giáo viên xung quanh yếu tố cấu thành gắn kết người học chương trình tiếng Anh học thuật sinh viên Việt Nam (Edmunds, 2015), Das cộng (2019) Cũng liên quan đến chủ đề gắn kết sinh viên trường đại học Việt Nam, Trân (2020) thực nghiên cứu đánh giá mối quan hệ gắn kết sinh viên với chất lượng sống Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá tác động yếu tố nhận thức đặc điểm cá nhân đến gắn kết sinh viên Mặc dù số nghiên cứu liên quan đến gắn kết sinh viên thực hiện, nhiên, chưa có nghiên cứu thực khám phá động thúc đẩy gắn kết sinh viên với trường cơng Việt Nam Vì vậy, chưa có nghiên cứu thực xây dựng công cụ đo lường động gắn kết sinh viên 10.2 Ngoài nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài giới, liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan) Một số nghiên cứu thực để xác định nhận thức sinh viên động học tập họ mức độ gắn kết sinh viên có nghĩa là, mức độ động lực sinh viên có liên quan đến mức độ gắn kết lớp họ (Saeed Zyngier, 2012) Trong Hattie (2012) chứng minh động lực học tập tự điều chỉnh có ảnh hưởng tích cực đến phát triển tối ưu học sinh, người khác cho sinh viên thúc đẩy đạo đức từ bi, chăm sóc đóng góp với nhu cầu dễ hiểu để tự thỏa mãn (Mitra 2004; Daniels Arapostathis 2005; Heyman 2008) Nhiều nghiên cứu cho động lực bên bên thúc đẩy gắn kết sinh viên Trong động bên ngoài, học sinh biểu hành vi cụ thể khuyến khích bên ngồi, mong đợi phần thưởng thỏa mãn ngã họ (Reeve, Deci, Ryan, 2004), chí trừng phạt để kích thích khuyến khích sinh viên hướng tới thành cơng học tập (Krause, Bochner, Duchesne (2006) Nói cách khác, biện pháp khuyến khích sử dụng để thúc đẩy học sinh bao gồm phát nhãn dán, kẹo, công nhận sinh viên đạt kết học tập thành công tước bỏ đặc quyền ví dụ cắt giải lao (Brooks cộng sự, 1998) Ngược lại, nghiên cứu khác có mối quan hệ có ý nghĩa động nội thành tích học tập (Corpus cộng sự, 2009; Lee, McInerney, Liem, Ortiga, 2010; Law, Elliot, Murayama, 2012) Đặc biệt, học sinh có động nội có khả điều chỉnh cá nhân tốt trường (Skinner Belmont, 1991), có nhiều khả cảm thấy tự tin khả học tài liệu kiên trì hồn thành cơng việc giao (Dev, 1997) Hơn nữa, học sinh có mức độ lo lắng thấp hơn, mức độ thành tích nhận thức lực cao hơn, tham gia nhiều vào học tập (Wigfield Waguer, 2005; Wigfield Eccles, 2002), sử dụng “các chiến lược thu thập thông tin định hợp lý hơn” (Lumsden, 1994 trang 2) so với sinh viên có động hướng ngoại Sinh viên có động nội thường tìm kiếm thử thách mới, khám phá học hỏi, mở rộng trải nghiệm khả họ (Ryan Deci, 2000) Thêm vào đó, sinh viên có động bên có thành tích học tập cao mức độ quan tâm thấp tham gia nhiều so với sinh viên có động bên (Wigfield Waguer, 2005; Wigfield Eccles, 2002) Nói cách khác, động lực sinh viên có xu hướng mạnh mẽ hơn, dễ trì kiên cường chúng xuất phát từ mục tiêu nội từ mục tiêu bên (Eccles Wigfield 2002; Ryan Deci 2001; Ryan Deci 2000) Do đó, sinh viên có động nội chứng tỏ tham gia đích thực; người có động bên ngồi thể tham gia theo nghi thức, tuân thủ thụ động rút lui; sinh viên thiếu động lực thể tham gia cấp độ loạn (Saeed Zyngier, 2012) Như vậy, nhiều nghiên cứu thực để đánh giá động gắn kết sinh viên với sở giáo dục Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá cách cụ thể nhân tố thúc đẩy gắn kết mà đưa số hạng mục rời rạc Hơn nữa, nghiên cứu chủ yếu thực nước phát triển Chủ đề Tác giả Gắn kết nhân viên Schaufeli et al., (2002) Gắn kết công việc Roberts Davenport (2002) Gắn kết công dân Jennings Zeitner (2003) Fredricks et al (2004) Gắn kết sinh viên London et al (2007) Gắn kết xã hội Achterberg et al (2009) Gắn kết khách hàng Patterson et al (2006); Vivek et al (2012); Brodie et al (2013); So, King, et al., (2014); Cheung et al (2014); Quỳnh, 2019; Hoài cộng sự, 2019; Quỳnh cộng sự, 2020 Hành vi gắn kết khách hàng Van Doorn et al.(2010) Gắn kết quảng cáo Phillips and McQuarrie (2010) Gắn kết thương hiệu khách hàng Hollebeek (2011a) Gắn kết thương hiệu Hollebeek Chen (2014) Gắn kết nghệ thuật Kemp (2015) Động Động gắn kết sinh viên Reeve, 2012; Ryan Deci, 2000; Füller, 2010; Schunk, Pintrich Meece, 2002; Hars Ou, 2002; Sternberg Williams, 2002; Lepper, Iyengar Corpus, 2005; Abrahams, 2011; Barry King, 2000; Pintrich Schunk, 1996; Reeve, Deci, Ryan, 2004; Corpus cộng sự, 2009; Lee, McInerney, Liem, Ortiga, 2010; Law, Elliot, Murayama, 2012; Wigfield Waguer, 2005; Wigfield Eccles, 2002; Saeed Zyngier, 2012 10.3 Danh mục cơng trình cơng bố thuộc lĩnh vực đề tài chủ nhiệm thành viên tham gia nghiên cứu (họ tên tác giả; báo; ấn phẩm; yếu tố xuất bản) a) Của chủ nhiệm đề tài: Họ tên tác giả Bài báo Ngo Hai Quynh, Ngo Pham The role of customer Ngoc Nha, Nguyen Thanh engagement in the Hoai, Kang Gi-Du interrelationship process: moderating effect of customer experience Ngo Hai Quynh Tạp chí International Journal of Business Innovation and Research (2020, Vol 23, No.1, 64-86) Q3, United Kingdom The Moderating Influence Indian Journal of of Brand Image on the Marketing (2019, Vol.49, Relationship Between 42-56) Q3, India Customer Engagement and Customer Loyalty Ngo Hai Quynh, Nguyen The effect of perceived Thanh Hoai, Kang Gi-Du value on customer engagement with the moderating role of brand image: A study case in Vietnamese restaurants International Journal of Innovative Technology and Exploring Engineering (2019, Vol.8, 7C2, 451461) b) Của thành viên tham gia nghiên cứu: Họ tên tác giả Bài báo Thanh Hoai Nguyen, Hai The Influences of Quynh Ngo, Ha-Won Jin, Perceived Value and Brand Gi-Du Kang Experience on Customer Engagement -Focusing on customers of restaurant in Nha Trang, Vietnam- Tạp chí Restaurant management research journal (2019, Vol 22, No.1, 64-86), Korea (Những cơng trình cơng bố năm gần nhất) 11 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Giáo dục ngày coi trọng xem vấn đề cốt lõi để định tiến phát triển quốc gia Sự giao lưu quốc tế tạo điều kiện cho sinh viên nước phát triển có hội bước chân đến vùng đất có giáo dục đại Hơn nữa, ngày nhiều trường đại học, cao đẳng thành lập làm tăng hội lựa chọn nơi học tập đối tượng sinh viên Tuy nhiên, bùng nổ sở giáo dục đem lại nhiều hội lựa chọn cho người học việc thu hút trì số lượng sinh viên học tập trường đại học, cao đẳng ngày trở nên khó khăn cấp thiết Vì mà nhà quản lý giáo dục tìm kiếm áp dụng nhiều biện pháp để tiếp tục “thu hút sinh viên trì sinh viên tại” Để làm điều đó, cần phải tăng cường gắn kết sinh viên với sở đào tạo; nhà quản lý giáo dục phải hiểu cách thức phương pháp để tăng cường gắn kết này, cần phải có phương pháp cơng cụ đo lường Đây thách thức mà nhà giáo dục phải đối mặt để tăng gắn kết sinh viên xác định tính xác, phù hợp công cụ Hiện nay, công cụ để đo lường gắn kết sinh viên khám phá qua số nghiên cứu tác giả giới, nhiên nghiên cứu khám phá động rời rạc, chưa phản ánh đầy đủ tâm lý sinh viên, đồng thời, tập trung vào việc xây dựng công cụ đo lường gắn kết sinh viên nước phát triển - với giáo dục tiên tiến đại- mà chưa có nghiên cứu thực nghiệm xây dựng để đo lường gắn kết sinh viên bối cảnh nước phát triển, đặc biệt Việt Nam Trong đó, điều kiện học tập định hướng mục tiêu đối tượng người học khác Hơn nữa, Việt Nam, chưa có nghiên cứu xây dựng công cụ đo lường động gắn kết sinh viên trường mà họ học tập, đặc biệt trường công lập Các công cụ đo lường phải phản ánh động liên quan đến tài chính, cảm xúc, hành vi đam mê sinh viên lựa chọn học trường công lập Do đó, việc nghiên cứu tìm cơng cụ để đo lường gắn kết sinh viên trường công hỗ trợ nhiều trình điều chỉnh cơng tác quản lý sinh viên cũ thu hút sinh viên Vì vậy, nhóm tác giả đề xuất nghiên cứu đề tài: “Phát triển thang đo đo lường động gắn kết sinh viên với trường đại học công lập” 12 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Xây dựng công cụ đo lường mức độ gắn kết sinh viên trường đại học công lập 13 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13.1 Đối tượng nghiên cứu: động gắn kết sinh viên trường đại học công lập Đà Nẵng 13.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Triển khai nghiên cứu Đà Nẵng Về thời gian: Nghiên cứu thực thời gian từ 8/ 2020 đến 5/2021 14 CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14.1 Cách tiếp cận: sử dụng phương định tính để khám phá khái niệm phương phương pháp định lượng để thực chứng 14.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu định tính: Thu liệu từ phương pháp vấn sâu sinh viên số trường đại học công lập Đà Nẵng - Nghiên cứu định lượng: + Thực điều tra thức thơng qua bảng câu hỏi khảo sát + Số liệu xử lý phần mềm SPSS 16.0 AMOS 15 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 15.1 Nội dung nghiên cứu (Mô tả chi tiết nội dung nghiên cứu đề tài) Chương 1: Tổng quan động gắn kết sinh viên - Lý thuyết gắn kết, gắn kết sinh viên - Vai trò tầm quan trọng gắn kết sinh viên - Các nghiên cứu trước Chương Phương pháp nghiên cứu - Để phân loại, nhận dạng khám phá concept gắn kết sinh viên khía cạnh nó, chúng tơi thực điều tra lý thuyết vấn với khoảng 30 sinh viên học trường - Phát triển thang đo: + Nhận dạng khía cạnh thơng qua vấn sâu literature review + Phát triển items + Mời chuyên gia kiểm tra items + Tập hợp items + Tiến hành khảo sát: với khoảng 600 sinh viên + Xử lý phân tích liệu thu thập Chương 3: Kết nghiên cứu Đánh giá kết đạt cách sử dụng phần mềm SPSS, AMOS Chương 4: Thảo luận hàm ý Thảo luận kết đạt nghiên cứu từ tóm tắt đóng góp nghiên cứu, thảo luận hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu tương lai 15.2 Tiến độ thực STT Các nội dung, công việc Sản phẩm thực Chương Tổng quan Tổng quan lý Thời gian Người thực 1,5 tháng Ngô Hải Quỳnh động gắn kết sinh viên thuyết gắn kết, Nguyễn Thanh Hoài gắn kết sinh viên Chương Phương pháp Phác thảo nghiên cứu bảng câu 1,5 tháng hỏi Ngô Hải Quỳnh Nguyễn Thanh Hoài khảo sát Đặng Thị Á - Thu thập liệu xác đáng tin cậy Chương 3: Kết nghiên - Kết mức độ gắn kết cứu sinh với nhà trường 3,5 tháng Ngơ Hải Quỳnh Nguyễn Thanh Hồi - báo Chương 4: Thảo luận -Ý nghĩa nghiên cứu hàm ý -Một số giải pháp tháng Ngơ Hải Quỳnh Nguyễn Thanh Hồi Đặng Thị Á Chương 5: Hoàn thành báo - báo cáo cáo nghiên cứu 2,5 tháng -1 báo Ngô Hải Quỳnh Nguyễn Thanh Hoài Đặng Thị Á 16 SẢN PHẨM Stt I 1.1 Tên sản phẩm Số lượng Yêu cầu chất lượng sản phẩm (mô tả chi tiết chất lượng sản phẩm đạt nội dung, hình thức, tiêu, thông số kỹ thuật, ) Sản phẩm khoa học (Các cơng trình khoa học cơng bố: sách, báo khoa học ) Bài báo đăng tạp chí quốc tế 02 Chỉ số ISSN 1.2 II Sản phẩm đào tạo (Cử nhân, Thạc sỹ, Tiến sỹ, ) 2.1 2.2 III 3.1 Sản phẩm ứng dụng công cụ đo lường 01 Kết nghiên cứu tạo công cụ đo lường (khoảng 30 items) để đánh giá động sinh viên chọn trường công lập, định hướng nghề nghiệp sinh viên vào trường, cảm xúc, hành vi đam mê sinh viên trình học tập trường 17 PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG 17.1 Phương thức chuyển giao: bàn giao trực tiếp 17.2 Địa ứng dụng: trường đại học cơng lập 18 TÁC ĐỘNG VÀ LỢI ÍCH MANG LẠI CỦA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 18.1 Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo: Kết nghiên cứu giúp nhà quản lý giáo dục hiểu động thúc đẩy sinh viên gắn kết với nhà trường 18.2 Đối với lĩnh vực khoa học cơng nghệ có liên quan 18.3 Đối với phát triển kinh tế-xã hội: kết nghiên cứu cung cấp cách tiếp cận đầy hứa hẹn việc ngăn chặn tượng sinh viên bỏ học 18.4 Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu: Tạo công cụ mà hàng năm dùng để đánh giá gắn kết sinh viên với trường đại học cơng lập nước nói chung đại học CNTT TT Việt Hàn nói riêng 19 KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ Kinh phí thực đề tài: 20.000.000 đ Trong đó: Ngân sách từ nguồn: 20.000.000 đ Các nguồn khác: Stt Khoản chi, nội dung chi Chi tiền công lao động trực tiếp Thời gian thực Nguồn kinh phí Ghi Tổng kinh phí (đvt: Kinh phí từ Các nguồn 1.000 đ) NSNN khác 18.000 18.000 1.000 1.000 Chi mua vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu Chi sửa chữa, mua sắm tài sản cố định Chi hội thảo khoa học, cơng tác phí Chi trả dịch vụ thuê phục vụ hoạt động nghiên cứu Chi điều tra, khảo sát thu thập số liệu Chi văn phịng, phẩm, thơng tin liên lạc, in ấn Chi họp hội đồng đánh giá, nghiệm thu cấp sở 11 Chi quản lý chung 1.000 1.000 10 Chi khác 0 20.000 20.000 Tổng cộng (Dự toán chi tiết mục chi kèm theo xác nhận quan chủ trì) Ngày…tháng…năm…… Tổ chức chủ trì Ngày tháng năm 2020 Chủ nhiệm đề tài Khoa kinh tế số thương mại điện tử Ngô Hải Quỳnh Ngày…tháng…năm…… Cơ quan chủ quản duyệt TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HIỆU TRƯỞNG 12 HỢP ĐỒNG Triển khai thực đề tài khoa học công nghệ cấp sở năm 2020 Căn Bộ luật dân ngày 24 tháng 11 năm 2015; Căn Luật Khoa học Công nghệ ngày 18 tháng năm 2013; Căn Quyết định số 19/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 15 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định hoạt động khoa học công nghệ trường đại học, cao đẳng trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Quyết định số 15/QĐ-TTg ngày 03 tháng 01 năm 2020 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Trường Đại học Cơng nghệ Thông tin Truyền thông Việt - Hàn; Căn Biên họp Hội đồng xác định danh mục đề tài khoa học công nghệ cấp sở ngày 27/10/2020 Trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thơng Việt Hàn; Chúng tơi gồm có: Bên đặt hàng (Bên A): Trường Đại học Công nghệ Thơng tin Truyền thơng Việt - Hàn - Ơng Huỳnh Công Pháp, Chức vụ: Q Hiệu trưởng; - Địa chỉ: Khu đô thị Đại học Đà Nẵng, Quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng; - Điện thoại: 0905114500; Email: hcphap@vku.udn.vn Bên nhận đặt hàng (Bên B): Chủ nhiệm đề tài - Ơng/Bà: Ngơ Hải Quỳnh - Đơn vị: Trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông Việt Hàn - Địa chỉ: Khu đô thị Đại học Đà Nẵng, Quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng - Điện thoại: 0989.162.74 Email: nhquynh@vku.udn.vn - Số tài khoản: 2015.206.085.870.Tại ngân hàng: Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Cùng thỏa thuận thống ký kết Hợp đồng triển khai thực đề tài khoa học công nghệ cấp sở Trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Việt – Hàn quản lý (sau gọi tắt Hợp đồng) với điều khoản sau: 13 Điều Bên A giao cho Bên B thực đề tài khoa học công nghệ cấp sở theo nội dung Thuyết minh đề tài phê duyệt (sau gọi tắt Thuyết minh) Thuyết minh phận không tách rời Hợp đồng Điều Thời gian thực đề tài 11 tháng, từ tháng 08 năm 2020 đến tháng 06 năm 2021 Việc tổ chức kiểm tra tiến độ thực đề tài thực sau nửa thời gian thực đề tài Bên B nộp báo cáo kết sản phẩm đề tài cho bên A trước ngày 15 tháng 06 năm 2021 để tổ chức nghiệm thu Điều Bên A cấp kinh phí cho Bên B thực đề tài với số tiền 20.000.000 đồng (bằng chữ: Hai mươi triệu đồng) Trong đó, Bên B ứng trước 50% tổng kinh phí dự tốn sau ký hợp đồng cần thiết cho việc thực đề tài Số tiền cịn lại tốn dựa kết nghiệm thu đề tài Điều Quyền nghĩa vụ Bên A: a) Cung cấp thông tin cần thiết cho việc triển khai, thực Hợp đồng; b) Tổ chức phê duyệt kế hoạch đấu thầu, mua sắm máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu dịch vụ đề tài kinh phí Bên A cấp (nếu có) theo quy định; c) Kiểm tra định kỳ đột xuất tình hình Bên B thực đề tài theo thuyết minh; d) Kịp thời xem xét, giải theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền giải kiến nghị, đề xuất Bên B điều chỉnh nội dung chun mơn, kinh phí vấn đề phát sinh khác trình thực đề tài ; e) Tổ chức đánh giá, nghiệm thu kết thực đề tài Bên B theo yêu cầu, tiêu Thuyết minh; f) Thực lý Hợp đồng theo quy định hành; g) Phối hợp Bên B xử lý tài sản mua sắm ngân sách nhà nước tạo từ kết đề tài sử dụng ngân sách nhà nước (nếu có) theo quy định pháp luật; h) Tiếp nhận kết thực đề tài, bàn giao kết thực đề tài cho tổ chức đề xuất đặt hàng tổ chức triển khai ứng dụng sau nghiệm thu; i) Hướng dẫn việc trả thù lao cho tác giả có lợi nhuận thu từ việc ứng dụng kết đề tài thông báo cho tác giả việc bàn giao kết thực đề tài (nếu có); j) Ủy quyền cho Bên B tiến hành đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kết thực đề tài (nếu có) theo quy định hành; 14 k) Thực quyền nghĩa vụ khác theo quy định Luật Khoa học Công nghệ văn liên quan Điều Quyền nghĩa vụ Bên B: a) Yêu cầu Bên A cung cấp thông tin cần thiết để triển khai thực Hợp đồng; b) Xây dựng kế hoạch đấu thầu mua sắm máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu dịch vụ đề tài kinh phí Bên A cấp (nếu có) để gửi Bên A phê duyệt thực mua sắm theo quy định pháp luật; c) Cam kết thực đầy đủ nội dung nghiên cứu đề tài đáp ứng yêu cầu chất lượng, tiến độ tiêu chí theo Thuyết minh phê duyệt; d) Được quyền tự chủ, tự định việc sử dụng phần kinh phí mục đích, chế độ hành có hiệu để thực đề tài theo dự tốn kinh phí đề tài; e) Kiến nghị, đề xuất điều chỉnh nội dung chuyên môn, kinh phí thời hạn thực Hợp đồng cần thiết; f) Chấp hành quy định pháp luật trình thực Hợp đồng Tạo điều kiện thuận lợi cung cấp đầy đủ thông tin cho quan quản lý việc giám sát, kiểm tra, tra đề tài theo quy định pháp luật; g) Cung cấp cho Bên A hồ sơ để Bên A tiến hành việc kiểm tra tiến độ, đánh giá, nghiệm thu theo quy định; h) Công bố kết thực đề tài theo quy định hành, công bố sản phẩm khoa học từ kết thực đề tài cần phải có tên thành viên tham gia thực đề tài có địa Trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Việt – Hàn, Đại học Đà Nẵng; i) Bàn giao tài sản mua sắm ngân sách nhà nước tạo từ kết nghiên cứu đề tài cho quan chủ trì đề tài để quản lý sử dụng j) Phối hợp Bên A tiến hành lý Hợp đồng theo quy định; k) Thực việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo ủy quyền Bên A kết nghiên cứu (nếu có); l) Các tác giả tham gia thực đề tài hưởng quyền tác giả bao gồm lợi ích thu (nếu có) từ việc khai thác thương mại kết thực đề tài theo quy định pháp luật thỏa thuận khác (nếu có); m) Phối hợp triển khai ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ theo yêu cầu Bên A tổ chức, cá nhân Bên A giao quyền sở hữu, sử dụng kết đề tài; n) Thực bảo mật kết thực đề tài theo quy định bảo vệ bí mật nhà nước; o) Thực quyền nghĩa vụ khác theo quy định Luật Khoa học Công nghệ văn liên quan 15 Điều Xử lý tài tài sản chấm dứt hợp đồng: 6.1 Xử lý tài chấm dứt Hợp đồng: 6.1.1 Đối với đề tài kết thúc nghiệm thu: a) Đề tài kết thúc đánh giá nghiệm thu từ mức “Đạt” trở lên Bên A tốn đầy đủ kinh phí cho Bên B theo quy định Hợp đồng b) Đề tài kết thúc, nghiệm thu mức “khơng đạt” Bên B có trách nhiệm hồn trả tồn kinh phí ngân sách cấp chưa sử dụng Bên B nộp hoàn trả toàn kinh phí ngân sách sử dụng cho đề tài lỗi chủ quan 6.1.2 Đối với đề tài chấm dứt khơng cịn nhu cầu thực từ bên A: a) Trường hợp đề tài chấm dứt có khẳng định khơng cịn nhu cầu thực từ bên A hai bên xác định khối lượng công việc Bên B thực để làm tốn số kinh phí Bên B sử dụng nhằm thực đề tài thu hồi số kinh phí cịn lại cấp cho Bên B đồng thời tốn kinh phí theo quy định pháp luật b) Trường hợp hai bên thỏa thuận ký Hợp đồng để thay kết nghiên cứu Hợp đồng cũ phận cấu thành kết nghiên cứu Hợp đồng số kinh phí cấp cho Hợp đồng cũ tính vào kinh phí cấp cho Hợp đồng tiếp tục thực với Hợp đồng 6.1.3 Đối với Đề tài khơng hồn thành lỗi Bên B dẫn đến việc chấm dứt Hợp đồng Bên B có trách nhiệm hồn trả tồn số kinh phí ngân sách cấp 6.2 Xử lý tài sản chấm dứt Hợp đồng: 6.2.1 Khi chấm dứt Hợp đồng, việc xử lý tài sản mua sắm hình thành ngân sách cấp cho đề tài thực theo quy định pháp luật 6.2.2 Các sản phẩm vật chất Đề tài sử dụng ngân sách: nguồn thu sản phẩm tiêu thụ thị trường sau trừ khoản chi phí cần thiết, hợp lệ, phân chia theo quy định pháp luật Điều Điều khoản chung khác: Trong trình thực Hợp đồng, hai bên có yêu cầu sửa đổi, bổ sung nội dung có để chấm dứt thực Hợp đồng phải thơng báo cho bên 15 ngày làm việc trước tiến hành sửa đổi, bổ sung chấm dứt thực Hợp đồng, xác định trách nhiệm bên hình thức xử lý Các sửa đổi, bổ sung (nếu có) phải lập thành văn có đầy đủ chữ ký bên coi phận Hợp đồng để nghiệm thu kết đề tài Khi hai bên gặp phải trường hợp bất khả kháng dẫn đến việc chậm thực nghĩa vụ thỏa thuận Hợp đồng có trách nhiệm thông báo cho Bên 10 ngày làm việc kể từ ngày xảy kiện bất khả kháng Hai bên có trách nhiệm phối hợp xác định nguyên nhân 16 báo cáo quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để giải theo quy định pháp luật Hai bên cam kết thực quy định Hợp đồng có trách nhiệm hợp tác giải vướng mắc phát sinh trình thực Bên vi phạm cam kết Hợp đồng phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Mọi tranh chấp phát sinh trình thực Hợp đồng bên thương lượng hoà giải để giải Trường hợp khơng hồ giải hai bên có quyền đưa tranh chấp để giải theo quy định pháp luật Hợp đồng có hiệu lực từ ngày có đủ chữ ký hai bên chấm dứt đề tài nghiệm thu có đề nghị lý Hợp đồng quan có thẩm quyền Hợp đồng lập thành 03 có giá trị nhau, Bên A giữ 02 bản, Bên B giữ 01 ĐẠI DIỆN BÊN A HIỆU TRƯỞNG ĐẠI DIỆN BÊN B CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Ngô Hải Quỳnh PGS.TS Huỳnh Công Pháp 17

Ngày đăng: 13/03/2022, 12:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w