Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn MỤC TỤC -c Go ng ng nu cu cọc nh ng ng ve PHÂN I: MỞ ĐẦU tt HH HH HH HH0 ào 1 Lí do chọn đề tài tt TH KT HT HH ng TH TH nga “801v 0 3 Nhiệm vVỤ - QC nọ ng ng ng gvyg 4 Các phương pháp nghiÊn CỨU - G + c9 S9 9091 99 9 915 1 1191 E181 9 889 v0 5 Đối tượng và phạm vì - - cà TT ST TS TH TH ngàn Hành 2357.98010)/9)890)) C01117 Chương ]
Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
1.1 Nguyên lí thứ nhất của nhiệt động hỌc - ¿-¿- St tềEEvrErEkrtrrrerrrvee 1.1.1 Phát biểu nguyên lí Ì + s13 xưng ro 1.1.2 Hàm trạng thái nội năng Ữ, - cv ng ng 1.2 Nguyên lí thứ hai của nhiệt động hỌọc cv ng ng ng,
1.2.1 Phát biểu nguyên lí ÏI -¿ - ktxE*kkEk EềEEk ếEEEEevEEE ket 1.2.2 Chiều hướng diễn biến cỉa một phản ứng hĩa học - ¿+5 s5:
1.3 Can bang h6a HOC .cccccsessssssscssssescsvssscseessccevevecsesescevevscsenseessvevacsenevsesvecacseneeneess 1.3.1 Cân bằng đồng thỂ - tt 131cc TH ng TT ra 1.3.2.Cân bằng hố học dị thể ¿- - kề SE E E3 càng Hy ngư 1.3.3 Sự chuyển địch cân bằng - - cv SE càng hy ngư
Trang 22.2 Cân bằng hố hỌC + + tt HT 9 TT TT HT TT Tnhh 14 2.3 Cân bằng trong dung dịch điện Ìi - «cv 39v vn nerkt 16
Chương 3
Một số kết quả ban đầu
3.1 Một số kết quả khảo sát ban đầu <1 ngư cưn vrhgccerree 18 3.2 Một số bài soạn minh hoạ, tt n1 v3 E833 E813 E131 E18 Eesressrssrse
3.1.1 Bài 38: Cân bằng hố học c cành ng gưệu 18
3.1.2 Bài 2: Axit, baZơ và muối . :-c:cctcctsrtrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrerree 26
3.2.1 Bài 50: Cân bằng hố học - nh HT ng reo 30 3.2.2 Bài 3: Axit, bazơ và muối .c- cc ng gcseesseeseed
3.3 Một số bài tập củng cố, hồn thiện kiến thức .:-c- cc stress
257.9810840 09/7.) tNnN.^.i d ,ƠỎ
ca nh ồẦỐẦ ẮẲỚẮỬỚŨỘŨỪờỪờ
2 Ý kiến, đỀ XuẤt c2 0019010550119 90 1031 011111101 1n gen gexeg
Trang 3khả năng trong việc phát triển những năng lực nhận thức cho học sinh, nếu việc dạy và học mơn này được tơ chức đúng đắn Trước đây, ngành giáo dục nước ta lẫy hoạt động của giáo viên làm chủ đạo, cịn học sinh đĩng vai trị tiếp thu, lĩnh hội kiến thức một cách thụ động qua lời giảng của giáo viên Nếu cứ tiếp tục cách dạy và học như vậy, ngành giáo dục nước ta sẽ khơng phát triển, khơng đáp ứng được những yêu cầu mới của xã hội Sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, sự thử
thách trước nguy cơ tụt hậu trên đường tiến vào thế kỉ XXI bằng trí tuệ đang địi hỏi
đổi mới giáo dục Theo xu hướng đổi mới giáo dục phơ thơng hiện nay “ dạy học
lay học sinh làm trung tâm” thì vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh được phát huy, cịn vai trị của giáo viên khơng hè bị hạ thấp mà trái lại cĩ yêu cầu cao hơn nhiều, giáo viên đĩng vai trị tổ chức và điều khiển học sinh chiếm lĩnh tri thức, tự lực hoạt động tìm tịi để lĩnh hội kiến thức mới Do đĩ, người giáo viên cần
cĩ sự hiểu biết và vốn kiến thức vừa sâu, vừa rộng , đặc biệt là những nội dung khĩ
như phân nhiệt động học để học sinh hiểu và vận dụng giải bài tập
Hiện nay, một số giáo viên trẻ mới ra trường gặp khĩ khăn trong việc giảng dạy những nội dung khá trừu tượng này Do đĩ, khơng mang lại hiệu quả cao trong quá trình giảng dạy
Nhận thấy được điều đĩ nên em đã chọn đề tài: “ Giang dạy một số nội dụng
nhiệt động học trong chương trình hĩa học trung học phổ thơng”
2 Mục tiêu:
Xác định được cách thức giảng dạy một số nội dung nhiệt động học trong chương trình hĩa học trung học phố thơng
Phương pháp giảng dạy một số nội dung nhiệt động học trong chương trình hĩa học trung học phố thơng
3 Nhiệm vụ:
Nghiên cứu sách giáo khoa hĩa học lớp 10, 11 và các tài liệu khác cĩ liên quan
Trang 44 Các phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu lí luận: sách giáo khoa và các tài liệu liên quan khác
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát giáo viên và học sinh Phương pháp nghiên cứu khác: điều tra và trao đổi với giáo viên, test
5, Đối tượng và phạm vỉ:
Đối tượng: giáo viên và học sinh
Các nội dung nhiệt động học trong chương trình hĩa học trung học phố thơng
Trang 51.1.1 Phát biểu nguyên lí I:
Nguyên lí I được phát biểu dưới nhiều dạng khác nhau
Khi một hệ kín thực hiện một chu trình, tong đại số của các cơng W và nhiệt Q mà hệ trao đơi với mơi trường ngồu bằng khơng
3.(0,+W,)=0
Phương trình trên cho thấy rang, khi thực hiện một chu trình, nếu nhận cơng nĩ sẽ
nhường nhiệt, cịn nếu nhận nhiệt nĩ sẽ sinh cơng Nếu gọi một động cơ hoạt động
tuần hồn sinh cơng mà khơng cần nhận nhiệt là động cơ vĩnh cửu loại I thì cĩ thể
khẳng định “khơng thể cĩ động cơ vĩnh cửu loại I’
1.1.2 Hàm trạng thái nội năng U:
Dựa trên nguyê lí I, chúng ta chứng minh rằng cĩ tơn tại một hàm nội năng
Giá sử một hệ kín thực hiện một biến đổi AB theo 2 con đường 1, 2 rồi sau đĩ lại quay về trạngt hái ban đầu theo đường 3 Năng lương mà hệ trao đổi với mơi trường
ngồi trong mỗi trường hợp là: Wi+Q¡ W¿+Q; W3 + Q3 Ap dụng lần lượt nguyên lí I vào các chu trình 1-3 và 2-3 ta được: W,+Q,+ W3=0 W¿ + Q; + Qạ =0 Suy ra : W¡ + Q¡ =W¿ + Q; = = const =(W +Q)ƒ7
Như vậy, giá trị của tơng W + Q đối với một biến đổi bất kì của hệ kín khơng phụ
thuộc vào đường biến đổi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đi và điểm đến Nĩ biểu thị độ biến thiên của một hàm của các thơng sỐ trạng thái của hệ Hàm trạng thái này được gọi là nội năng U của hệ
Trang 6Trong biến đổi đoạn nhiệt Q = 0 Biểu thức tĩan học của nguyên lí I cĩ dạng :
AU =W
Đặc biệt với chu trình : AU =W =0
Một lần nữa chúng ta lại thấy: một hệ chạy theo chu trình khơng trao đổi nhiệt với bên ngồi khơng thể sinh cơng
1.1.2.2 Biến đỗi đẳng tích:
Trong biến đổi dang tich AV =0 Do dé, néu dW =-P,,.dV =0 va tacé:
dU = 6Q
AU= |60=Q, V=const
Nhu vay, Qy bang độ biến thiên của một hàm trạng thái(AU) và khơng phụ thuộc
vào đường biến đổi
1.1.2.3 Hệ cơ lập:
Khi một hệ nhiệt động là câ lập, nĩ khơng thể trao đổi năng lượng với mơi trường ngồi W = 0 và Q =0 Vậy AU = 0 Nội năng của một hệ cơ lập là khơng đổi 1.1.3 Hàm trạng thái entanpi(H): Xét một hệ khơng cĩ thể thực hiện cơng cĩ ích dU = 60-P,,.dV Trong quá trình đẳng áp, khi Pạ; = Pụạ = P, ta cĩ: dU = 60, -P.dV Vi dP = 0 nén PdV = PdV + VdP =d(PV)
Va: 60, =dU +d(PV)=d(U + PV)
Đại lượng : H = U + PV được gọi là entanpi của hệ H là một ham trang thai vi U va PV đều là hàm trạng thái
Đối với khí lí tưởng thì PV = n.RT, do đĩ:
Trang 7Entanpi sinh của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành một mol chất ấy từ các đơn chất ở vào trạng thái bền vững nhất trong những điều kiện đã cho về nhiệt độ và áp suất
Nếu điều kiện này là điều kiện tiêu chuẩn thì entanpi sinh được gọi là entanpi sinh
ở
chuẩn và được kí hiệu bằng AH 5.298
Entanpi của một phản ứng hĩa học bằng tổng entanpi sinh của các sản phẩm trừ tong entanpi sinh của các chất phản ứng
AH= » LAH g(san phim) - » J AH s(chat phan ứng) Với ¡và j là những hệ số hợp thức trong phương trình phản ứng Entanpi sinh nguyén tu
Khi một mol hợp chất khí được tạo thành từ các nguyên tử thì độ biến thiên entanpi cua quá trình này được gọi là entanpi sinh nguyên tử
Entanpi sinh của chất tan
Entanpi sinh của chất tan là hiệu ứng nhiệt của quá trình hình thành một mol chất ở trạng thái tan từ các đơn chất ở vào trạng thái bền vững nhất trong các điều kiện
đã cho về nhiệt độ và áp suất
1.1.4.2 Entanpi cháy:
Entanpi cháy của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy một mol chất tới các dạng oxi hĩa thích ứng của các nguyên tĩ
Entanpi cháy của các chất được xác định bằng thực nghiệm và thường được quy về các điều kiện tiêu chuẩn: Entanpi cháy tiêu chuẩn AH ch/298
“Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng hĩa học bằng tổng các entanpi cháy của các chất phản ứng trừ đi tổng các entanpi cháy của các sản phẩm”
AH= > iAH ch(chất phản ứng) ~ » J.AH chisan phim) Với ivà j là những hệ số hợp thức trong phương trình phản ứng
Trang 8“Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng hĩa học bằng tổng các năng lượng liên kết của
các phân tử sản phẩm trừ đi tổng các năng lượng liên kết của các chất phản ứng”
1.1.5.4 Năng lượng mạng lưới tỉnh thể ion:
Trong điều kiện bình thường, các hợp chất ion cĩ cấu trúc tỉnh thể Trong mạng
lưới tinh thể ion khơng cĩ ranh giới giữa các phân tử Mỗi tỉnh thể được coi như một phân tử Vì lí do đĩ, đối với loại hợp chất này, người ta ít dùng năng lượng liên kết mà dùng năng lượng mạng lưới tinh thể Đây là năng lượng được giải phĩng khi
một mol chat tinh thể được hình thành từ các ion ở thể khí
1.2 Nguyên lí thứ hai của nhiệt động học: 1.2.1 Phát biểu nguyên lí II:
+ Cách phát biểu thứ nhất:
Cách phát biểu này do Clausius đề xuất nên cũng được gọi là cách phát biểu Clausius hay định đề Clausius
“Khơng thê cĩ quá trình mà kết quả duy nhất chỉ là chuyển nhiệt từ vật cĩ nhiệt
độ thấp sang vật cĩ nhiệt độ cao; hoặc nhiệt khơng thể chuyển từ vật lạnh sang vật
nĩng nếu đồng thời khơng diễn ra một quá trình đền bù nào khác”
+ Cách phát biểu thứ hai:
“Khơng thể chế tạo được một động cơ làm việc theo chu trình, lay nhiệt từ một nguồn và biến hịan tồn thành cơng 9 động cơ vĩnh cửi loại hai)”
Cách phát biểu này do Thomson đề xuất nên cịn được gọi là cách phát biểu của Thomson
1.2.2 Chiều hướng diễn biến của một phản ứng hĩa học: 1.2.2.1 Tiêu chuẩn chiều hướng diễn biến:
Trang 9+ AG =0: phản ứng cân bằng
+ ÁG >0: phản ứng khơng tự diễn biến
1.2.2.2 Một số phương pháp tính:
+ Cách 1: Ở nhiệt độ và áp suất khơng đổi: AG = AH-T.AS
+ Cách 2: Trong phương pháp này A;¿; œwản ứnạ) được tính từ entanpi tự do sinh tiêu chuẩn của các chất
AG = 9° 0,.-AGS (san phim) - >, 0; AG (chất phản ứng)
+ Cách 3: Đối với các phản ứng oxi hĩa — khử cĩ thê diễn ra trong pin điện, bằng
cách đo sức điện động E của pin, ta cĩ thể tính AG theo hệ thức: AG = - n.F.E
Với: n: số electron trao đơi trong phản ứng
F : điện lượng tương ứng với I mol electron
F = 96500 C 1.3 Cân bằng hĩa học:
1.3.1 Cân bằng dong thé:
1.3.1.1 Cân bằng đồng thể trong pha khí:
Trang 10Kp chi phụ thuộc vào nhiệt độ, khơng cĩ thứ nguyên và liên hệ với AG“ của phản
ứng bởi hệ thức: AG; =—-RT.1In K,
Nếu trạng thái tiêu chuẩn của khí tương ứng với Pạ = 1atm thì phải biểu thị các áp
suất phần bằng atm
Các biểu thức khác của hằng số cân bằng trong pha khí
Khi phản ứng hố học xảy ra trong pha khí, ta cĩ thể biểu thị hằng số cân bằng
qua phan mol hoặc nồng độ mol của các chất phản ứng và các sản phẩm phản ứng lúc cân bằng Trong trường hợp thứ nhất, nếu gọi n; là số mol của khí I thì phần mol của nĩ bằng: H _ i j= › Nn; K,(T,P) là một hằng số ở một nhiệt độ và áp suất xác định Đĩ là hằng số cân P x — P
bằng của phản ứng được biểu thị qua phần mol x¡ mỗi khí
Trong trường hợp thứ hai, bằng cách thay nồng độ mol của chất ¡ : n, P |= — =— vào (4.9), ta được: (i| Rr vào (4.9), ta được x.[Iør}:*=[Ie{}
K.(T) là một hang số ở một nhiệt độ xác định Đây là hang số cân bằng được
Trang 111.3.1.2 Cân bằng đơng thể trong pha lỏng:
Nếu các chất phản ứng và các sản phẩm hồn tồn trộn lẫn vào nhau ở trạng thái
lỏng và dung dịch được coi như lí tưởng thì trong biểu thức của hố thế của chất i,
ta thay a; = x; ( x¡ - phần mol của chất nguyên chất I trong hỗn hợp lỏng ) u,.Œ,x,) = 4; (T) + RT.Ìn x,
Quan hệ giữa K; và AG°của phản ứng được biểu thị bởi hệ thức”:
AG’ =-RT.nK,
1.3.2.Cân bang hoa hoc di thé:
Trong trường hợp này, cách viết biểu thức của hằng số cân bằng phụ thuộc vào bản chất của các pha cĩ mặt trong hệ phản ứng
* Hệ phản ứng gồm pha lỏng và một pha khí :
Khi viết biểu thức của hằng số cân bằng , ta thay hoạt độ của các chất khí nguyên
chất bằng áp suất phần của chúng và thay hoạt độ của các chất trong pha lỏng bằng
phân số mol của chúng, hoặc bằng nồng độ mol nếu là dung dịch nước lỗng
* Hệ phản ứng gơm một pha lỏng và nhiêu pha rắn:
Trong trường hợp này, khi viết biểu thức của hằng số cân bằng chỉ cần để ý đến phân số mol của các chất tan trong pha lỏng Nếu là dung dịch nước lỗng thì cĩ thể
thay phân số mol của các chất tan bằng nồng độ mol
1.3.3 Sự chuyển dịch cân bằng:
Khi một phản ứng hố học đã ở trạng thái cân bằng thì trạng thái này được giữ lâu bao nhiêu cũng được Nếu các yếu tố quyết định cân bằng như nhiệt độ, áp suất, nồng độ khơng thay đổi Tuy nhiên, nếu một trong các yếu tơ này thay đổi thì sẽ cĩ sự chuyên dịch cân bằng Hai yếu tơ ảnh hưởng quan trọng nhất là nhiệt độ và áp
suất
1.3.3.1 Ánh hướng của nhiệt độ Định luật Van Hoff:
“ Sy tang nhiét d6 cua một hỗn hợp cân bằng ( ở P hay V = const 0 lam chuyén
dịch cân bằng theo chiều của phản ứng thu nhiệt “
* Cân bằng diễn ra trong pha khí hay cân bằng dị thể khí - ran:
Trang 12Như đã biết, ảnh hưởng của nhiệt độ đến biến thiên entanpi tự do của phản ứng
hố học được biểu thị bởi phuong trinh Gibbs — Helmholtz {do AF J AB, dT T7 Thay AG; =—RT.ln K, vào đĩ ta được: dinK, _ AH; dT — RT”
Phương trình (4.27 là phương trình đẳng áp của phản ứng hố học hay phương trình đăng áp Van Hoff (4.27) Av Kp -« (8) >Ink, =Ink, +Av.nRT —Av.In P, h O dinK, _ AU; Lay dao ham đối với T, ta được: : aT RT ( 4.28) Phương trình (4.28) là phương trình đẳng tích của phản ứng hĩa hoc hay phương trình đẳng tích Van Hoff
* Cân bằng diễn ra trong pha lỏng:
Bằng phương pháp tương tự như ở trên ta tìm được: dinK, AH? dT — RT? dinK, _ AH; dT ~— RT’
1.3.3.2 Ánh hướng của áp suất Định luật LeChalelier:
“ Sự tăng áp suất của một hỗn hợp cân bằng (ở T = const ) làm chuyên dich can bằng theo chiều làm giảm số mol các khí “
Khơng chịu ảnh hưởng của áp suất
Av
P
Tlacĩ: K (Œ7,P)= K5)
Trang 13Phương trình trên cho thấy:
+ Đối với các phản ứng diễn ra với sự giảm số mol khí (Ao < 0) thì khi P tang, K,
tăng, nghĩa là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ( chều làm giảm số mol khí hay làm giảm áp suất)
+ Đối với các phản ứng diễn ra với sự tăng số mol khí (Aø > 0) thì khi P tăng, K, giảm, nghĩa là cân bằng chuyên dịch theo chiều nghịch ( chiều làm giảm áp suất)
Trang 14Chuong 2 THONG KE KIEN THUC NHIET DONG HOC TRONG CHUONG TRINH HOA HOC TRUNG HQC PHO THONG 2.1 Các nội dung về nhiệt hĩa học:
Chương trình cơ bản và chương trình nâng cao khơng cĩ bài riêng để nĩi về vấn đề này Cịn chương trình lớp chuyên thì cĩ riêng một bài về vẫn đề nhiệt hĩa học Đĩ là bài “Nhiệt phán ứng và nguyên lí thứ nhất của nhiệt động học ” Bài này gồm cĩ những vấn đề sau:
- Những khái niệm mở đầu:
+ Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng hĩa học + Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt
- Các phép tính về nhiệt hĩa học:
+ Năng lượng liên kết và nhiệt phán ứng + Nhiệt tạo thành, nhiệt phân hủy + Định luật Hes
+ Cách tính nhiệt phản Ứng
+ Nhiệt hịa tan
- Nguyên lí thứ nhất của nhiệt động học + Nội năng U
+ Hàm trạng thái H
- Nguyên lí thứ hai của nhiệt động học
+ Quá trình tự diễn biến
+ Entropi
+ Nguyên lí thứ hai của nhiệt động học - Năng lượng tự do GIp
2.2 Cân bằng hố học:
Cả 3 chương trình: cơ bản, nâng cao và phân ban đều cĩ bài nĩi về cân bằng hĩa
học nhưng mỗi chương trình cĩ mức độ thể hiện khác nhau Chương trình cơ bản thì
Trang 15duy hơn so với chương trình cơ bản Cịn chương trình lớp chuyên thì nội dung càng sâu giúp học sinh hiểu nhiều vấn đề, giới thiệu cho học sinh nhiều cơng thức tính để giải những bài tập khĩ, nhằm phát huy khả năng tư duy của học sinh
Sau đây là bảng so sánh 3 chương trình : cơ bản, nâng cao và lớp chuyên về nội
dung “ cân băng hĩa học ” Chương trình cơ bản Chương trình nâng cao Chương trình lớp chuyên 1.Phan ứng một chiêu, phản ứng thuận nghịch và cân bảng hĩa học 1 Phản ứng một chiêu, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hĩa học a Phản ứng một chiều: b Phánứng thuận nghịch c Cân bằng hĩa học 1 Phản ứng bất thuận nghịch và thuận nghịch 2 Sự chuyển dịch cân bằng hĩa học 2 Hàng số cân bằng: aCân bang trong hệ đồng thể b.Cân bằng trong hệ dị thể 2 Can bang hĩa hoc 3 Các yêu tơ ảnh hưởng đến cân bằng hĩa học: a.Ảnh hưởng của nồng độ
b.Ảnh hưởng của áp suất c.Ảnh hưởng của nhiệt độ d Vai trị của xúc tác 3 Sự chuyên dịch cân bằng hĩa học: a Thí nghiệm: b Định nghĩa 3 Sự chuyển dịch cân bằng Nguyên lí Lo Satolié a Anh hưởng của sự biến đổi nồng độ: b Ảnh hưởng của sự
thay đơi áp suất:
c Anh hưởng của sự
thay đổi nhiệt độ:
d Nguyên lí Lơ Satơliê
về chuyên dịch cần băng
Trang 16
e Anh hưởng của chât xúc tác tới cần băng hĩa
học
4 Ý nghĩa của tốc độ | 4.Các yếu tơ ảnh hưởng phản ứng và cân bằng | đến cân bằng hĩa học
hĩa học trong sản xuất | a.Ảnh hưởng của nồng
hĩa học độ
b Ảnh hưởng của áp suất c Ảnh hưởng của nhiệt độ d Vai trị của chât xúc tác 5 Y nghia cua toc dé phản ứng và cân bằng hĩa học trong sản xuất hĩa học 2.3 Cân bằng trong dung dịch điện lỉ: Chương trình cơ bản Chương trình nâng cao | Chương trình lớp chuyên I Các định nghĩa về axit — bazơ:
- Định nghĩa theo thuyết | - Định nghĩa theo thuyết | - Định nghĩa theo thuyêt điện li của ArenIut dién li cua Areniut dién li cua Areniut
- Dinh nghia theo thuyét | - Dinh nghia theo thuyét
proton cua Bronstet proton cua Bronstet
- Dinh nghia theo thuyét
Trang 18Chương 3 MỘT SỐ KÉT QUÁ THỰC NGHIỆM BAN ĐẦU 3.1 Mật số kết quả thực nghiệm ban đầu:
3.1.1 Mục tiêu và nhiệm vụ của việc khảo sát:
Đánh giá khả năng năm vững kiến thức và vận dụng vào việc giải bài tập nội
dung “ nhiệt động học” của học sinh các lớp 10 trường THPT TP Cao Lãnh
So sánh kết quả khảo sát giữa các lớp, từ đĩ đánh giá sơ bộ việc dạy và học nội dung “ nhiệt động học” của giáo viên và học sinh
Xử lí và phân tích kết qua dé rút ra nhận xét
3.1.2 Kế hoạch khảo sát:
Xây dựng mẫu phiếu điều tra tham khảo ý kiến của giáo viên về việc giảng dạy
các bài, mục cĩ nội dung liên quan đến “ nhiệt động học”
Xây dựng mẫu đề trắc nghiệm 15 phút để kiếm tra mức độ nắm vững kiến thức của học sinh các lớp 10 về nội dung “ nhiệt động học”
3.1.3 Kết quả khảo sát:
Khảo sát học sinh:
Thơng qua bài kiểm tra 15 phút của học sinh các lớp 10 ở trường THPT TP Cao
Trang 21Dựa vào bảng 3.5 ta tính được tần suất luỹ tích như sau:
Bảng 3.6 Biểu diễn tần suất luỹ tích
Tân suất luỹ tích
Trang 22P7) (7A — - — 100.00% - = moe 80.00% + - -sI[[HẨ[HIẨ[ In ion 60.00% - - II! IẩU B10SV 10A3 40.00% + - JALIL EL} 10Cbal 20.00% + - a LL 0.00% | —H, ll ;LII LÍ LIẾI L[, ;LII LÍ, 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 120.00% ¬ 100.00% - 80.00% - 10H 60.00% - —=— 10SV —— 10A3 40.00% - —<— 10Cbal 20.00% - 0.00% 4 0 12 3 4 5 6 7 8 9 10 Hình 3.4 Đồ thị phân phối tần suất luỹ tích 3.1.5 Nhận xét:
Thơng qua các số liệu và đồ thị trên ta nhận thấy: nhìn chung mức độ nắm vững
kiến thức về nội dung “ nhiệt động học” của học sinh khối 10 khơng đồng đều nhau
Trang 23chuyên : lớp 10H ( chuyên hố ) chiếm khoảng 21.62% và lớp 10SV ( chuyên sinh )
chiếm khoảng 29.16% , đối với lớp nâng cao 10As thì cĩ tỉ lệ 48.005, cịn đối với
với lớp cơ bản 10Cba; thì tỉ lệ cịn cao hơn nữa là 58.34%
Thơng qua số liệu thống kê như trên ta nhận thấy: Tỉ lệ học sinh cĩ điểm từ trung bình trở xuống ở các lớp chuyên chiếm tỉ lệ thấp nhất, cịn ở lớp cơ bản thì chiếm tỉ lệ cao nhất Những số liệu này phản ánh mức độ năm vững kiến thức ở các
phân ban cĩ sự khác nhau rõ rệt Ở các lớp chuyên thì khả năng chiếm lĩnh tri thức
mới của các em khá cao Cịn ở các lớp cơ bản thì mức độ năm vững kiến thức của các em cịn hạn chế Do đĩ, giáo viên cần cĩ phương pháp giảng dạy thích hợp để
phát huy khả năng vốn cĩ của học sinh lớp chuyên và giúp các em học sinh lớp cơ
bản cĩ thể chiếm lĩnh kiến thức một cách hiệu quả hơn
3.2 Một số bài soạn minh hoa:
3.2.1 Bài 38: Cân bằng hố học A Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Hiểu được các khái niệm : + Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch + Cân bằng hĩa học
+ Sự chuyển dịch cân bằng, các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hĩa học và
Trang 24- Hĩa chất : dung dịch HCI 1,0 M, kẽm viên, một bình khí NO;, phích nước đá nhỏ, dung dịch K;Cr¿O¿ 0,2 M, dung dịch K;Cr;zO; 0,1M, dung dịch NaOH 1,0M,
- Bộ dụng cụ: cdc 500 ml, hai ống nghiệm chứa khí NO; giống nhau
- Chuân bị các phiêu học tập và chuân bị nội dung, bài giải của các phiêu học tập C Hoat dong day học: T |Hoạt động của Giao|Hoat động của | Nội dung G | Viên Học Sỉnh Hoạt động 1: 7ổ chức tình huồng học tập
- GV cho HS hồn thành | - HS hịan thành nội
nội dung 1 của phiếu học tập
- GV nhận xét đưa đáp
án nội dung l1 và kêt
dung 1 của phiếu học tập, trình bày kết quả nội dung 1 của phiếu học tập luận - HS khác nhận xét
Hoạt động 2: Cân bằng “Cân băng hĩa học là trạng
hĩa học thái của phản ứng thuận
- GV cho HS hồn thành | - HS hồn thành nội | nghịch khi tốc độ phản ứng
nội dung 2 của phiếu học tập - GV nhận xét, đưa ra đáp án nội dung 1 và kết luận dung 2 của phiếu học tập và trình bày kết quả nội dung của phiếu học tập thuận băng tốc độ phản ứng nghịch”, Ở trạng thái đĩ phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn diễn ra nhưng với tốc độ
bằng nhau Vì vậy, cân bằng hĩa học là cân bằng động Hoạt động 3: Sự chuyển dịch cân bằng - GV tiến hành thí - HS quan sát, so sánh màu giữa hai
ơng nghiệm và giải Khi hạ nhiệt độ của hệ sẽ
làm cho nồng độ của NO; giảm, nồng dé NO, tăng
Trang 25nghiệm theo SGK ( hình 7.5):
+ Bước 1: Quan sát màu của 2 ống nghiệm ở nhiệt độ phịng + Bước 2: Cho một ống nghiệm vào cốc nước đá (rộn thêm NaCl để cĩ nhiệt độ thấp hơn) một
thời gian và so sánh màu
giữa hai ống nghiệm + Bước 3: Lấy ống nghiệm trong cốc nước đá để ra khơng khí một thời gian - GV nhận xét ý kiến HS và rút ra kết luận về sự chuyên dịch cân bằng: thích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đĩ
Trong hệ chứa NO;
luơn diễn ra cân bằng:
2NO;(nâuđỏ)S
NĐ›Ox(khơng màu)
lên, do đĩ màu của hỗn hợp
bị nhạt đi Đĩ là sự thay đổi
từ trạng thái cân bằng thứ nhất ở nhiệt độ phịng sang
trạng thái cân bằng thứ hai ở nhiệt độ thấp hơn Nếu ta để
ra ngồi cốc nước đá, nhiệt
độ của hệ trở lại nhiệt độ
phịng thì hệ lại trở về trạng thái cân bằng thứ nhất
Kết luận: Sự chuyển dịch
cân bằng hĩa học là sự di
chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngồi lên cân băng Hoạt động 4: Các yếu tổ ảnh hưởng đến cân bằng hĩa học - Ảnh hưởng của nơng độ - GV yêu cầu HS đọc SGK và hồn thành nội dung 3 của phiếu học tập - GV nhận xét, đưa ra đáp án nội dung 3 của phiếu học tập và kết luận - HS đọc SGK và thành dung 3 của phiếu hồn nội
học tập và kết luận Kết luận: Khi tăng hoặc giảm nơng độ một chất trong
cân băng thì cân bằng bao
giờ cũng chuyển dịch theo
chiều làm giảm tác dụng của
việc tăng hoặc giảm nồng độ
của chât đĩ
Trang 26
Hoạt động 5: Ánh hưởng của áp suất
- GV tiến hành thí
nghiệm theo SGK, yêu cầu HS quan sát màu của hỗn hợp khí trong xi- lanh khi: + Nén pit-tơng + Kéo dan pIt-tơng - GV nhận xét và giải thích lại nếu cần - GV dat van dé: néu trong cân bằng cĩ tổng hệ số hợp thức các chất khí hai vế của phương trình hĩa học bằng nhau
thì áp suất chung của hệ ảnh hưởng như thê nào? - HS quan sát, nhận xét màu của hỗn hợp khí trong xi- lanh - Trong xi-lanh tồn tại cân bằng: 2NO;(khí màu nâu đỏ) SN;O¿ ( khí khơng màu ) - Khi tăng 4p suất chung của hệ tốc độ của cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều nhau tăng như nên khơng làm chuyển dịch cân bằng của hệ
+ Khi tăng áp suât,cân bằng chuyển dịch theo hướng tạo
thành N;O¿, đồng nghĩa với
việc làm giảm số mol khí trong hỗn hợp,dẫn đến làm giảm áp suất chung của hệ
chống lại sự tăng áp suất do
tác dụng bên ngồi
+ Khi giảm áp suắt,cân bằng chuyển dịch theo hướng tạo
thành NO; đồng nghĩa với
việc làm tăng số mol khí trong hỗn hợp,dẫn đến làm tăng áp suất chung của hệ chống lại sự giảm áp suất do tác dụng bên ngồi
+ Khi tang hoặc giảm áp
suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng
chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng
hoặc giảm áp suât đĩ
Hoạt động 6: Ánh hưởng
của nhiệt độ
- GV yêu cầu HS nhắc
lại khái niệm phản ứng thu nhiệt và phản ứng tỏa
nhiệt, lấy thí dụ minh
họa - HS nhắc lại khái
niệm phản ứng thu nhiệt và phản ứng
tỏa nhiệt, lấy thí dụ
minh họa Khi tăng nhiệt độ, cân bằng
chuyển dịch theo chiều phản
ứng thu nhiệt, nghĩa là theo
chiều giảm tác dụng của
việc tăng nhiệt độ, cân băng
Trang 27- GV nhận xét ý kiên của
HS
- GV tiến hành thí nghiệm: ngâm bình chứa
khí NO; vào cốc nước
đá, yêu cầu HS quan sát sự thay đơi màu sắc va nhận xét, rút ra kết luận - GV nhận xét ( nếu cần) và rút ra kết luận về ảnh hưởng của nhiệt độ - HS quan sat sự thay đơi màu sắc và nhận xét, rút ra kêt luận
chuyên dịch theo chiêu phản
ứng tỏa nhiệt, nghĩa là theo
chiều giảm tác dụng của việc giảm nhiệt độ
Hoạt động 7: Nguyên lí chuyển dịch cân bằng (nguyên lí Lơ Sa-tơ-Ïi-ê) - GV dat van để:Dựa trên
các kết quả nghiên cứu
ảnh hưởng của các yếu tố đến sự chuyển dịch cân bằng, hãy rút ra kết luận chung của sự chuyển dịch cân bằng ? - GV nhận xét và kết luận - HS phát biểu nguyên lí chuyển dịch cân bằng Nếu một trong các yếu tố của cân bằng ( nồng độ,
Trang 28tăng tốc độ phản ứng, trong phản ứng thuận nghịch dụng làm cho phản ứng nhanh chĩng đạt đến trạng thái cần băng Hoạt động 9: Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hĩa học trong sản xuất hĩa học - GV cho các nhĩm HS thảo luận và hồn thành
nội dung 4 của phiếu học tập - GV nhận xét, đưa ra dáp án và kết luận - Các nhĩm HS thảo luận và hồn thành nội dung 4 cua phiếu học tập - HS trình bày kết quả phiếu học tập Đề thấy ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hĩa học trong sản xuất hĩa học, chúng ta lẫy một số thí dụ
Hoạt động 10: Củng cơ bài học
Trang 29Œ Hoạt động dạy học: TG | Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: - GV cho HS nhắc lại các khái niệm về axit đã học ở lớp dưới và cho ví dụ - GV yêu cầu: các axit là những chất điện li
Hãy viết phương trình điện li của các axit đĩ
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết 3 phương trình điện li của 3 axit Nhận xét về các ion do axit va bazơ phân li ra - GV kết luận - HS lên bảng viết phương trình điện li cua cac axit - HS nhận xét để rút ra kết luận - HS đọc định nghĩa axit I Axit: 1 Dinh nghia ( theo A-ré- nu-ut):
- Axit 14 chat khi tan trong
nước phân li ra ion H” Ví dụ: HCl > H*+ Cr CH;COOH S CH;COO + Hoat dong 2:
- GV yêu cầu HS:dựa vào phương trình điện li
đã viết, hãy nêu nhận xét về số ion H* được phan li - GV nhan manh: Axit mà một phân tử chỉ phân li một nắc ra ion H' là axit một nắc.Axit mà một phân tử phân li nhiêu nâc - HS xem rồi nêu nhận xét - HS lên bảng viết ví dụ Vidu: HC1,HNO;,CH;COOH Ví dụ: H;ạSO¿, H;PO¿, HDS H;SO¿ —› HỶ + HSO¿
HSO¿ S H + SO¿Ÿ 2 Axit nhiêu nae: a Axit nhiêu nâc:
- Axit mà một phân tử chỉ
phân li một nắc
- Axit mà một phân tử phân li nhiều nắc ra ion H” là axit nhiêu nâc
Trang 30
- GV yêu cầu HS lầy ví
dụ về axIt một nâầc, axit nhiêu nâc Sau đĩ, việt phương trình phân li H;PO„ S H' + H;ạPO¿ H,PO, 5 H + HPO,” HPO,” $ H* + PO,” theo từng nâc của chúng
Hoạt động 3: II Bazo:
- GV cho HS nhắc lại | Ví đụ: 1 Định nghĩa:
các khái niệm về bazơ | NaOH—> Na + OH Nhận xéí: Dung dịch các đã học ở các lớp dưới
và cho ví dụ
- GV yêu cầu HS viết
phương trình điện l¡ của
bazơ và nêu định nghĩa bazơ - GV yêu cầu 2 HS lên KOH — K*+OH - HS lên bảng viết ví dụ, nhận xét, rồi nêu
bazơ đều cĩ mặt anion OH' , chính anion này làm cho
dung dịch bazơ cĩ một số
tính hất chung
Theo thuyết A-ré-ni-ut,
bazơ là chất khi tan trong nuéc phan li ra anion OH
bảng viết 3 phương | định nghĩa bazơ 2 Bazơ nhiều nắc:
trình điện li của 3 axit | Ví đ„: NaOH, KOH | - Bazơ mà một phân tử chỉ
Nhận xét về các ion do | NaOH — Na! + OH phân li một nắc ra ion OH axit va bazo phan lira | Vidu: Ba(OH),, | là bazơ một nắc
- GV kết luận: Bazơ là | Ca(OH); -Bazơ mà một phân tử chat khi tan trong nuéc | Ca(OH),—Ca(OH)*+ | phân li nhiều nắc ra ion
phân li ra ion OH OH OH 18 bazo nhiéu nac Ca(OH)* — Ca” +| Các axit, bazơ nhiều nắc
OH phân li lần lượt theo từng nắc
Hoạt động 4: III Hidroxit luéng tinh:
- GV lam thí nghiệm - HS quan sat và nhận | 1 Định nghĩa:
+ Cho dung dịch HCI xét Hiđroxt lưỡng tính là
Trang 31vào ơng nghiệm đựng Zn(OH): + Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng Zn(OH)s - GV kết luận: Zn(OH); là hiđroxit lưỡng tính - GV đặt vấn đề: Tại sao Zn(OH), 1a hidroxit luong tinh ? - GV giai thich: Theo A-rê-ni-ut thì Zn(OH); vừa phân li theo kiểu axit, vừa phân li theo
kiêu bazơ
- HS nhận xét: Cả 2 ống Zm(OR); đều tan Vậy, Zn(OH)2 via phản
Ứng với axit, vừa phản ứng với bazơ - Phân li kiểu bazơ: Zn(OH), & Zn™* + 20H - Phân li kiểu axit: Zn(OH); S ZnO; +2H*
hiđroxit khi tan trong nước
vừa cĩ thê phân li như axit, vừa cĩ thể phân li như bazơ Các hiđroxit lưỡng tính thường gap là Zn(OH);, Al(OH)s, Sn(OH);, Pb(OH); Chúng đều ít
tan trong nước và cĩ lực
axit, lực bazơ đêu yêu Hoạt động 5: - GV bố sung thêm 2 trường hợp phức tạp hơn: (NH,),SO, —›2NH} + S( NaHCO, —> Na* + HCO; HCO; > H* +COo; - GV bổ sung: Muối trung hịa và muơi axIt - HS tự viết phương trình điện li của 1 số muối đơn giản: NaCl > Na® + Cr K»SO, >2K* + SO; - HS rat ra nhan xét: dung dịch các muối đều cĩ cation kim loại (hoặc NH¿) va anion gốc axit - HS đọc đĩnh nghĩa
muơi IV Muỗi:
Muối là hợp chất khi tan
trong nước phân li ( hoặc
ra
cation kim loại
NH} ) và anion gốc axit
- Muối trung hịa: là muối mà anion gốc axit khơng
cịn hiđro cĩ khả năng phân li ra ion H”
Trang 32Hoạt động 6: Sự điện li | HS tham khao SGK va
của muối trong nước trả lời
GV: Yêu cầu HS cho|+ Hầu hết các muối |- Nếu anion gốc axit cịn
biết muối cĩ những kiểu |khi tan trong nước | hiđro cĩ tính axit thì gốc
điện li nào trong nước ? | phân li hồn tồn ra | này phân li yếu ra H”:
cation kim loại (hoặc | NaHSO; — Na” + HSO;
cation WHÿ) và anion | HSO; —> H” +S0;”
gốc axit ( trừ 1 số|- Cĩ I số muối trong gốc muối: HgCI;, | axit vẫn chứa hiđro, nhưng Hg(CN); là các chất | là muối trung hịa vì hiđro điện li yếu ) đĩ khơng cĩ tính axit + Muốỗi trung hịa
Hoạt động 7: Cứúng cổ
bài HS nhớ lại kiến thức
GV : Yêu cầu HS phát | bài học và trả lời
biểu các định nghĩa
axit, bazo, muối,
hiđroxit lưỡng tính theo thuyết A-rê-ni-ut 3.2.3 Bài 50: Cân băng hố học A.Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh hiểu: + Cân bằng hĩa học là gì?
+ Hằng số cân bằng là gì? Ý nghĩa của hằng số cân bằng
+ Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng và những yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất ảnh hưởng đến chuyền dịch cân bằng hĩa học như thế nào?
- Học sinh vận dụng:
Trang 332 Kinang:
Sử dụng biểu thức hằng số cân bằng để tính tốn
3 Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp thảo luận hợp tác nhĩm nhỏ
- Phương pháp đàm thoại kết hợp với thuyết trình B Chuẩn bị:
- Hĩa chất : dung dịch HCI 1,0 M, kẽm viên, một bình khí NO;, phích nước đá nhỏ, dung dịch K;Cr;O¿ 0,2 M, dung dịch K;Cr¿O; 0,1M, dung dịch NaOH 1,0M, H;O; thị trường
- Bộ dụng cụ: cdc 500 ml, hai ống nghiệm chứa khí NO; giống
- Chuân bị các phiêu học tập và chuân bị nội dung, bài giải của các phiêu học tập D Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: 76 chức tình huống học tập - GV cho HS hoan thành nội dung I của - HS hồn thành nội dung 1 của phiếu học phiếu học tập tập và trình bày kết quả - HS khác nhận xét
Hoạt động 2: Phan - Phản ứng một chiêu là
ứng một chiêu — Phản phản ứng trong một điều
ứng thuận nghịch kiện nhất định chỉ cĩ một
- GV kết luận về phản | - HS nhắc lại hướng các chất tham gia
ứng một chiều và phản ứng tác dụng với nhau
phan ứng thuận để tạo thành sản phẩm
nghịch - Phản ứng thuận nghịch là
Trang 35
|NO, Ƒ IN,O,] nghiệm với nơng độ trong các thí ban đâu khác nhau Hoat dong 5: Hang số cân bằng trong hệ di thé - GV yêu cầu HS đọc SGK phần cân bằng giữa hệ dị thể, nhận xét sự khác nhau giữa hệ đồng thể và hệ dị thể - HS doc và nhận xét cần bằng trong hệ dị thê Trong biểu thức hẳng sơ cân bằng nồng độ của các chất rắn được coi là hằng số
nên khơng cĩ mặt trong
biểu thức, các giá tri cua hang số cân bằng Thí dụ với cân bằng: C+CO; S2CO _ |coƑ °- [co,] Hoạt chuyển động dịch cân ‘Su bằng - GV tiến hành thí nghiệm theo SGK (hinh 7.5), yêu cầu HS quan sát và rút ra nhận xét - GV nhận xétý kiến HS và rút ra kết luận về sự chuyển dịch
cân băng - HS quan sát, so sánh
màu giữa hai ống nghiệm và giải thích sự nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đĩ + Bước 1: quan sat màu của 2 ống nghiệm ở nhiệt độ phịng + Bước 2: cho một ống nghiệm vào cốc nước đá( trộn thêm NaCl để cĩ nhiệt độ
thấp hơn) một thời Trong hệ chứa NO; luơn
diễn ra cân bằng: 2NO;(nâu đỏ) SNzO¿
Khi hạ nhiệt độ của hệ
( khơng màu)
làm cho nồng độ của NO;
Trang 36gian và so sánh màu giữa 2 ống nghiệm + Bước 3: lẫy ống nghiém trong cốc nước đá để ra khơng khí một thời gian
nước đá, nhiệt độ của hệ trở
lại nhiệt độ phịng thì hệ lại trở về trạng thái cân bằng thứ nhất Hoạt động 7; Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hĩa học: ảnh hưởng của nơng độ - GV yêu cầu HS đọc SGK và hồn thành nội dung 3 của phiếu học tập - GV nhận xét đưa đáp án nội dung 3 của phiếu học tập và kết luận - HS đọc SGK và hồn thành nội dung 3 của phiếu học tập - HS đưa ra kết luận
Khi cần băng cĩ mặt chât răn thì việc thêm hay bớt chat ran khơng làm cân bằng chuyển dịch Hoạt động 8: Anh hưởng của áp suất - GV tiến hành thí nghệm theo SGK yêu cầu HS quan sát màu của hỗn hợp khí trong xi lanh khi: + Nén pit-tơng + Kéo dãn pit-tơng GV nhận xét và giải - HS quan sát, nhận xét màu của hỗn hợp khí trong xilanh - HS rút ra kết luận
-Trong trường hop
này, khi tăng áp suất Trong xilanh tơn tại cân bằng:
2NO; S_ NạO¿
(khí màu nâu đỏ)S (khí khơng màu)
+ Khi tăng áp suất (nén tit-
tơng) cân bằng chuyển dịch
theo hướng tạo thành N;O¿
Trang 37thích lại nêu cân - GV đặt vấn dé: néu trong cân bằng cĩ tổng hệ số hợp thức của các chất khí ở hai về của PTHH bằng nhau thì áp suất chung của hệ ảnh hưởng như thế nào ? - Thí dụ: xét phản Ứng cĩ sự tham gia của chất khí với hệ số tỉ lượng như nhau: Hoa + hae S 2 Hg chung cua hé, tộc độ của cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều tăng như nhau nên chuyên khơng làm
dịch cân băng của hệ
đơng nghĩa với việc làm giảm số mol khí trong hỗn
hợp
+Khi giảm áp suất (kéo dãn
pit-tơng) cân bằng chuyển dịch theo hướng tạo thành NO; đồng nghĩa với việc
làm tăng số mol khí trong
hỗn hợp Vì theo phản ứng
cứ 1 phan tử N;O¿ tạo thành 2 phân tử NO; dẫn đến làm
tăng áp suất chung của hệ, chống lại sự giảm áp suất do tác dụng bên ngồi Hoạt động 9: nh hướng của nhiệt độ - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản ứng thu nhiệt và phản ứng tỏa nhiệt, lây thí dụ minh họa - GV nhận xét ý kiến cua HS va thong bdo cho HS phan tng: N2O,52NO, AH =58 La phan ứng thu nhiệt
- GV yêu cầu HS tiễn
Trang 38bình chứa khí NO, vào cốc nước đá, quan sát sự thay đơi màu sắc và nhận xét, rút ra kết luận nhận xét, rút ra kết luận - Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch về phía thu nhiệt 10: Chuyến Hoạt dong Nguyên li dịchcânbằng( nguyên li Lo Sa-to-li-é) - ỚV: Dựa trên các kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đến sự chuyển dịch cân bằng, hãy rút ra kết luận chung của sự chuyển dịch cân bằng - GV nhận xét và kết luận - HS phát biểu nguyên lí chuyên dịch cân bằng Nếu một trong các yếu tố của cân bằng ( nồng độ,
Trang 39dén trạng thái cân băng Hoạt động 12: Y nghia cua tốc độ phan ung và cân bằng hĩa học trong sản xuất hĩa học - GV cho các nhĩm HS thảo luận và hồn thành nội dung 4 của
phiếu học tập
- GV nhận xét, đưa ra đáp án và kết luận
- Các nhĩm HS thảo
luận và hồn thành nội
dung 4 của phiếu học tập - HS trình bày kết quả phiếu học tập Để thấy ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hĩa học trong sản xuất hĩa học, chúng ta lẫy một số thí dụ Hoạt động 13: Cung cố - GV cho HS hồn thành nội dung 5 của phiếu học tập - GV nhận xét và đưa
ra kết quả - HS hồn thành nội
dung 5 của phiếu học tập 3.2.4 Bai 3: Axit, bazo va mudi A Muc tiéu: 1 Kiến thức: HS biết:
+ Khái niệm axit, bazơ theo thuyết A-re-ni-ut và thuyết Bron-stêt + Ý nghĩa của hăng số phân li axit, hằng số phân li bazơ
Trang 40+ Biết viết phương trình phân li của các axit , bazơ và muối
+ Dua vao hang sé phan li axit, hằng số phân li bazơ để tính nồng độ ion OH' trong dung dịch 3 Phương pháp dạy học: - Phương pháp thảo thuận nhĩm - Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại B Chuẩn bị: - Dụng cụ: Ơng nghiệm - Hĩa chất: các dung dịch NaOH, HCI, NH: ; muối kẽm ( ZnCl, hoac ZnSO, ); quy tim C Hoat dong day hoc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: - GV: Céc em đã được biết khái niệm axit-bazơ ở các lớp dưới Các em nhắc lại các khái niệm đĩ va lay thi dụ minh hoa - GV: Cac axit, bazo là những chất điện li Hãy viết phương trình phân li của các axit, bazo do - GV :Yêu cầu 2 HS lên bảng, mỗi em tình viết phương HS tham khảo SGK và trả
lời câu hỏi
Thí du: HCI, HNO/, H)SOx4, HaPOa Thí dụ: NaOH, KOH, Ba(OH);, Fe(OH)a, I Axit và bazo theo thuyét A-re-ni-ut: 1 Định nghĩa: Axit là hợp chất mà phân tử cĩ một hay nhiều nguyên tử hiđro kết hợp với gốc axit Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử
kim loại kết hợp với một hay nhiều nhĩm hiđroxit
Kết luận: Theo thuyết
điện li A-re-ni-ut, axit là
chất khi tan trong nước
phân li ra ion H”, bazơ là
chất khi tan trong nước