1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng một số phương pháp, kỹ thuật tổ chức dạy học tích cực vào giảng dạy một số nội dung toán lớp 11 – THPT

72 480 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hóa đặt u cầu người lao động, đặt yêu cầu nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa dời thực tiễn san giáo dục trọng phát triển lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát huy lực hành động lực cộng tác làm việc người học Nghị hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở người học tự cập nhập đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ dạy học chương trình tiếp cận nội dung sang tiếp cân lực người học, nghĩa thay quan tâm đến việc học sinh học quan tâm đến việc học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, thay đổi mối quan giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sgk, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ) sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể lựa chọn cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Lớp: Sư Phạm Toán K13 tắc “học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Trong chương trình Đại số giải tích lớp 11 đạo hàm chương quan trọng, thường liên quan đến phần thực tập sư phạm Xuất phát từ nhũng lí chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “ Vận dụng số phương pháp, kỹ thuật tổ chức dạy học tích cực vào giảng dạy số nội dung toán lớp 11 – THPT ” Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm đề xuất số tiết tiết dạy thuộc nội dung toán 11 theo hướng phát triển lực người học góp phần đổi phương pháp dạy học trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học - Tìm hiểu số phương pháp, kỹ thuật tổ chức dạy học tích cực - Thiết kế số tiết dạy học nội dung chương đạo hàm theo phương pháp, kỹ thuật tổ chức dạy học tích cực - Thực sư phạm nhằm kiểm tra, đánh giá tính khả thi hiệu đề tài, rút học thực tế để áp dụng vào giảng dạy trường phổ thông Giả thuyết khoa học Có thể xây dựng tiết học theo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, vận dụng tiết học cách thích hợp góp phần đổi phương pháp dạy học trường THPT Phương pháp nghiên cứu Kết hợp phương pháp nghiên cứu lý luận thực nghiệm sư phạm  Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn bản, tài liệu đạo giáo dục đào tạo liên quan đến đổi phương pháp dạy học - Nghiên cứu tài liệu lí luận liên quan đến đề tài (giáo dục hoc, lí luận dạy học mơn tốn, ) Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Lớp: Sư Phạm Toán K13 - Nghiên cứu nội dung, chương trình sách giáo khoa, phân phối chương trình, sách nâng cao, nội dung có liên quan đến chủ đề đạo hàm - Nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm: tổng hợp kinh nghiêm nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, giáo viên có nhiều kinh nghiệm dạy học toán Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phụ lục mục lục luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Vận dụng số phương pháp, kỹ thuật tổ chức daỵ học tích cực vào giảng dạy số nội dung toán lớp 11 – THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Lớp: Sư Phạm Toán K13 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học Các nội dung sau trích dẫn từ tài liệu bồi dưỡng giáo viên [1]: 1.1.1 Khái niệm lực Phạm trù lực thường hiểu theo nhiều cách khác cách hiểu có thuật ngữ tương ứng: Năng lực (Capacity/Ability) hiểu theo nghĩa chung khả (hoặc tiềm năng) mà cá nhân thể tham gia hoạt động thời điểm định Chẳng hạn khả giải tốn, khả nói tiếng anh, Thường đánh giá trắc nghiệm trí tuệ (ability test) Năng lực (Compentence) thường gọi lực hành động: khả thực hiệu nhiệm vụ/một hành động cụ thể, liên quan đến lĩnh vực định dựa sở hiểu biết, kĩ kĩ xảo sẵn sàng hành động Năng lực hành động (completence): Là “khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống’’(Quesbec- Ministere de I’Education,2004); Người học có lực hành động loại/lĩnh vực hoạt động cần hội tụ đủ dấu hiệu sau: - Có kiến thức hay hiểu biết hệ thống/chuyên sâu loại lĩnh vực hoạt động - Biết cách tiến hành hoạt động hiệu đạt kết phù hợp với mục đích (bao gồm xác định mục tiêu cụ thể, cách thức/phương pháp thực hành động/lựa chọn giải pháp phù hợp, điều kiện, phương tiện để đạt mục đích) - Hành động có kết quả, ứng phó linh hoạt, hiệu điều kiện mới, không quen thuộc Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Lớp: Sư Phạm Toán K13 Từ cách hiểu nêu trên, khái quát định nghĩa lực sau: Năng lực khả năng, kĩ nhận thức vốn có cá nhân hay trải qua qua trình rèn luyện mà có Nó khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ vận hành (kết nối) chúng cách linh hoạt, hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ giải hiệu vấn đề đa dạng đặt sống 1.1.2 Cấu trúc lực Khái niệm lực hành động (compentence) khái niệm kĩ (skill) khơng có tương đồng Kĩ định nghĩa khả thực dễ dàng, xác hành động có tính phức hợp khả thích ứng điều kiện thay đổi Trong lực hành động định nghĩa khái niệm định hướng theo chức , hệ thống phức hợp hơn, toàn diện hơn, có kết hợp nhiều thành tố khả nhận thức, kĩ năng, thái độ chứa thành phần phi nhận thức động cơ, xúc cảm, giá trị, đạo đức bối cảnh có ý nghĩa Cấu trúc lực trình bày theo sơ đồ (T Lobanova, Yu Compentence-based education – a common European strategy Computer Modelling and new Technologies, 2008,Vol.12, No.2, p 48): Định hướng chức cấu trúc đa thành tố lực Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Lớp: Sư Phạm Tốn K13 Vịng tròn nhỏ tâm lực (định hướng theo chức năng); vòng tròn bao quanh vòng tròn nhỏ thành tố lực: kiến thức, khả nhận thức, khả thực hành/năng khiếu, thái độ, xúc cảm, giá trị, đạo đức, động cơ; vịng trịn ngồi bối cảnh (điều kiện/hồn cảnh có ý nghĩa) Ví dụ: Năng lực sử dụng ngơn ngữ thường gồm lực thành phần đọc, nghe hiểu, nói, viết,… định hướng thực chúc giao tiếp, tư duy, kết nối thái độ thành tố khác xúc cảm, giá trị, niềm tin… bối cảng có ý nghĩa (VD học tập lớp) Như lực cấu trúc bất biến, mà cấu trúc động (trừu tượng), có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa khơng kiến thức, kĩ năng, mà niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội, thể tính sẵn sàng hành động điều kiện thực tế hoàn cảnh thay đổi 1.1.3 Năng lực học sinh Năng lực học sinh khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ, phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống Từ định nghĩa này, có dấu hiệu quan trọng liên quan đến lực cần giáo viên phụ huynh lưu ý: - Năng lực học sinh trung học phổ thông không khả tái tri thức, thông hiểu tri thức, kĩ học được, mà quan trọng khả hành động, ứng dụng/vận dụng tri thức, kỹ học để giải vấn đề sống đặt với em - Năng lực học sinh không vốn kiến thức, kỹ năng, tháu độ sống phù hợp với lứa tuổi mà kết hợp hài hòa yếu tố thể khả hành động đạt mục đích đề (gồm động cơ, ý chí, tự tin,trách nhiệm xã hội ) - Năng lực học sinh hình thành, phát triển trình thực nhiệm vụ học tập lớp lớp học Nhà trường coi môi trường giáo dục thống giúp học sinh hình thành lực chung, lực Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Lớp: Sư Phạm Toán K13 chuyên biệt phù hợp với lứa tuổi, song khơng phải nơi Những mơi trường khác như: gia đình, cộng đồng, góp phần bổ sung hoàn thiện lực em 1.1.4 Định hướng đổi phương pháp dạy học theo hương phát triển lực người học 1.1.4.1 Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống Các phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập phương pháp quan trọng dạy học Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp truyền thống quen thuộc mà cần bắt đầu cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người giáo viên trước tiên cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kĩ thuật chung việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, chẳng hạn kĩ thuật mở bài, kĩ thuật trình bày, giải thích thuyết trình, kĩ thuật đặt câu hỏi xử lí câu trả lời đàm thoại, hay kĩ thuật làm mẫu luyện tập Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp phương pháp dạy học mới, đặc biệt phương pháp dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Chẳng hạn tăng cường tính tích cực nhận thức, phát triển kĩ thảo luận , kĩ bảo vệ ý kiến học sinh thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học làm việc nhóm 1.1.4.2 Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học Khơng có phương pháp dạy học toàn phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học Mỗi phương pháp hình thức dạy học có ưu nhược đểm giới hạn sử dụng riêng Vì việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn q trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Dạy học tồn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức cá thể dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng Tình trạng Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Lớp: Sư Phạm Toán K13 độc tơn dạy học tồn lớp lạm dụng phương pháp thuyết trình cần khắc phục, đặc biệt thơng qua làm việc nhóm Trong thực tiễn dạy học trường trung học nay, nhiều giáo viên cải tiến bài lên lớp theo hướng kết hợp theo hướng thuyết trình giáo viên với hình thức làm việc nhóm, góp phần tích cực hóa hoạt động học sinh Tuy nhiên hìn thức làm việc nhóm đa dạng, không giới hạn nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ thuyết trình, mà cịn có hình thức hình thức làm việc nhóm giải nhiệm vụ phức hợp chiếm nhiều tiết học sử dụng phương pháp chuyên biệt phương pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án Để đàm bảo việc tích cực hóa “ bên bên trong” học sinh cần ý đến mặt bên phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học khác 1.1.4.3.Vận dụng dạy học đặt giải vấn đề Dạy học giải vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề) quan điểm dạy học nhằm phát triển tư duy, khả nhận biết giải vấn đề Học đặt tình có vấn đề, tình chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức Dạy học giải vấn đề đường để phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, áp dụng nhiều hình thức dạy học với mức độ tự lực khác học sinh Các tình có vấn đề tình khoa học chn mơn, tình gắn với thực tiễn Trong thực tiễn dạy học nay, dạy học giải vấn đề thường ý đến vấn đề khoa học chun mơn mà ý đến vấn đề gắn với thực tiễn Tuy nhiên trọng việc giải vấn đề nhận thức khoa học chun mơn học sinh chưa chuẩn bị tốt việc giải vấn đề tình thực tiễn Vì bên cạnh dạy học giải vấn đề, lý luận dạy học cịn xây dựng quan điểm dạy học theo tình Trong dạy học theo phương pháp đặt giải quết vấn đề, học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắn phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Lớp: Sư Phạm Tốn K13 tích cực, sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời gải hợp lý vấn đề nảy sinh 1.1.4.4 Vận dụng dạy học theo tình Dạy học theo tình quan điểm dạy học, việc dạy học tổ chức theo chủ đề phức hợp gắn với tình thực tiễn sống nghề nghiệp Quá trình học tập tổ chức môi trường học tập tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân mối tương tác xã hội học tập Các chủ đề dạy học phức hợp chủ đề có nội dung liên quan đến nhiều môn lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn Trong nhà trường môn học phân theo môn khoa học chun mơn, cịn sống ln diễn mối quan hệ phức hợp Vì sử dụng chủ đề dạy học phức hợp khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn mơn khoa học chuyên môn, rèn luyện cho học sinh lực giải vấn đề phức hợp, liên môn Phương pháp nghiên cứu trường hợp phương pháp dạy học điển hình dạy học theo tình huống, học sinh tự lực giải tình huống, gắn với thực tiễn thơng qua làm việc nhóm Vận dụng dạy học theo tình gắn với thực tiễn đường quan trọng để gắn việc đào tạo nhà trường với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn nhà trường phổ thông Tuy nhiên, tình đưa vào dạy học học tình mơ lại, chư phải tình thực Nếu giải vấn đề phịng học lý lý thuyết học sinh chưa có hoạt động thực tiễn thực sự, chưa có kết hợp lý thuyết thực hành 1.1.4.5 Vận dụng dạy học định hướng hành động Dạy học định hướng hành động quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với Trong trình học tập, học sinh thực nhiệm vụ học tập hoàn thành sản phẩm hành động, có kết hợp linh hoạt hoạt động trí tuệ hoạt động tay chân Đây Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Lớp: Sư Phạm Toán K13 10 quan điểm dạy học tích cực hóa tiếp cận tập thể Vận dụng dạy học định hướng hành động có ý nghĩa quan trọng cho việc thực nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tư hành động, nhà trường xã hội Dạy học theo dự án hình thức điển hình dạy học định hướng hành động, học sinh tự lực thực nhóm nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với vấn đề thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, có tạo sản phẩm cơng bố Trong dạy học theo dự án vận dụng nhiều lý thuyết quan điểm dạy học đại lý thuyết kiến tạo, dạy học định hướng học sinh, dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo, dạy theo tình dạy học định hướng hành động 1.1.4.6 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý dạy học Phương tiện dạy học có vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Việc sử dụng phương tiện dạy học cần phù hợp với mối quan hệ phương tiện dạy học phương pháp dạy học Hiện nay, việc trang bị phương tiện dạy học cho trường phổ thông bước tăng cường Tuy nhiên phương tiện dạy học tự làm giáo viên ln có ý nghĩa quan trọng cần phát huy Đa phương tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học vừa phương tiện dạy học dạy học đại Đa phương tiện cơng nghệ thơng tin có nhiều khả ứng dụng dạy học Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Learning) Phương tiện dạy học hỗ trợ việc tìm sử dụng phương pháp dạy học Webquest ví dụ phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử, học sinh khám phá tri thức mạng cách có định hướng Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Lớp: Sư Phạm Toán K13 58 Phiếu học tập số Tính đạo hàm hàm số sau: y = sin( x − 3x + 1) y = sin x Hoạt động 3: Tìm hiểu đạo hàm hàm số y = cosx Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Chia lớp làm -Các nhóm thảo luận 3.đạo hàm hàm số nhóm tìm lời giải y = cosx -GV cho HS nhóm thảo luận để tìm lời giải HĐ2 -Gọi đại diện Hoạt đông 2(sgk-165) -Hs suy nghĩ trả lời: π  sin  − x ÷ = cos x 2  nhóm lên bảng trình bày lời giải -Gv nhận xét, chốt kiến thức -Gv em cho cô Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Định lí 3: Hàm số y = cosx có đạo hàm x ∈ R Lớp: Sư Phạm Toán K13 59 ( cosx ) ' = −sin x π  − x ÷ có 2  biết sin  thể biểu diễn theo cách khác? Vậy ta có cơng thức tính đạo hàm cos x Đây nội dung định lí 3(sgk) -Gv yêu cầu học sinh phát biểu định lý -GV nêu tập trắc nghiệm yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời Bài tập 2: -Hs suy nghĩ trả lời: Cho hàm số y= 5sinx - 3cosx Giá trị y’ là: A, - 3sinx B, 5cosx + 3sinx C, 3cosx – 5sinx D, 5cosx – 3sinx Bài tập 3: Cho hàm số y= cosx x Giá trị y’ là: A, − x sin x − cosx x2 B, − x sin x − cos x x2 C, s inx − x cos x x2 -GV nêu câu hỏi Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Lớp: Sư Phạm Toán K13 60 cho hàm số y= D, cosx(2x+3), yêu cầu -Hs suy nghĩ trả lời: tính y’ ta tính ( cosu ) ' = −u '.sin u nào? − s inx + x cos x x2 - GV gợi ý đặt u= cosx(2x+3) dựa vào cơng thức tính đạo hàm hàm hợp em tính cho đạo hàm hàm số y=cosu với u= cosx(2x+3) -Gv nhận xét, chốt kiến thức, có ý sau: -Gv chia lớp làm nhóm, phát phiếu Chú ý: Nếu y = cosu học tập cho nhóm Yêu cầu nhóm - Các nhóm thảo luận u = u(x) thì: trình bày vào bảng ( cosu ) ' = −u '.sin u làm tập phiếu học tập Nhóm phụ làm nhanh có kết có điểm -Các nhóm nhận xét làm -Gv nhận xét, cho điểm Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Lớp: Sư Phạm Toán K13 61 Phiếu học tập số Tính đạo hàm hàm số: y = cos( x − 3x + 1) y = cos3x + sin x Hoạt động 4: Bài tập nhà Bài tập 1, 2, 3(phần a, b,d, f), (phần a, b, c, e) Phân tích: Giáo án sử dụng phối hợp số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực như: phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, đàm thoại phát Góp phần đạt mục tiêu họcc đặt phát triển lực người học lực giải vấn đề, lực ngôn ngữ giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn 2.2.4 Giáo án ( tập đạo hàm tiết tự chọn) Bài tập đạo hàm I Mục tiêu: Về kiến thức: - Củng cố dạng phương trình tiếp tuyến - Củng cố công thức đạo hàm hàm số thường gặp, đạo hàm hàm tổng , hiệu, tích, thương Đạo hàm hàm số lượng giác Về kỹ năng: Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Lớp: Sư Phạm Tốn K13 62 - Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số - Biết áp dụng thành thạo quy tắc tính đạo hàm vào q trình làm tập - Nâng cao kỹ tính đạo hàm hàm số Về tư thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi Biết quan sát phán đốn xác, biết quy lạ quen II Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học,một phần quà cho HS Học sinh: sgk, ghi, giấy nháp, máy tính, lớp học kê thành bàn trịn nhóm học sinh III Phương pháp: Phương pháp trò chơi, hoạt động nhóm IV Tiến trình học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Lồng vào nội dung học Bài mới: Để củng cố công thức tập tính đạo hàm chơi trị chơi sau: Bước 1: Trị chơi có tên “đường lên đỉnh ơlympia” Chúng ta có phần thi khởi động, tăng tốc đích Bước 2: Giáo viên chia lớp làm nhóm, nhóm trải qua phần thi Sau phần thi GV tổng kết số điểm học sinh.Nội dung câu hỏi giáo viên đưa ra, đội có có số điểm cao dành chiến thắng trả lời nhận phần quà GV Nội dung câu hỏi chuẩn bị cho phần thi: Phần thi thứ Khởi động: Trong thời gian phút đội khởi động tối đa câu hỏi Mỗi câu trả lời 10 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Lớp: Sư Phạm Tốn K13 63 Các câu hỏi: Nhóm 1: Nhóm 2: Câu 1: Quy tắc tính đạo hàm định nghĩa gồm bước? Câu 1: Phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số y=f(x) điểm M0(x0;y0) Câu 2: Số gia hàm số y= x3 x0= có dạng nào? là: Câu 2: Đạo hàm hàm số y= x A, (2+ ∆ x )3 – bao nhiêu? B, (1+ ∆ x )3 – Câu 3: Tính đạo hàm hàm số y= C, ∆ x – 1 x Câu 4: Đạo hàm sinx bao nhiêu? Câu 3: Đạo hàm tích u.v với u=u(x), v=v(x) gì? Câu 4: tính (4x3-1)’=? Câu 5: Đạo hàm tanx Nhóm 3: Câu 5: Đạo hàm cos3x là: A, sin3x B, - sinx C, - sin3x Nhóm 4: Câu 1: Phương trình tiếp tuyến Câu 1: Đạo hàm cot2x bao M(1,1), f’(1) = có dạng nào? nhiêu? Câu 2: Tính (x12)=? Câu 3: Tính ( − )’ = ? x Câu 4: Đạo hàm cotx bao nhiêu? Câu 5: tính (- sin4x)’ = ? Câu 2: Hàm số y=f(x) có đạo hàm x0 có liên tục điểm hay khơng? Câu 3: Tính (x2)’ = ? Câu 4: Nêu cơng thức tính đạo hàm hàm hợp Câu 5: Tính ( sinx)’ = ? Phần thi thứ Tăng tốc: Cả đội trả lời câu hỏi GV đưa đội có kết xác nhanh 40 điểm, tương tự nhanh thứ 30 điểm, nhanh thứ 20 điểm lại 10 điểm Thời gian tương ứng cho câu hỏi phút Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Lớp: Sư Phạm Toán K13 64 Câu 1: Phương trình tiếp tuyến parabol y = x2 + 2x – 1, điểm M(1;2) có dạng nào? Câu 2: Tính đạo hàm hàm số y = ( x3 + x )3 x2 −1 Câu 3: Tính đạo hàm hàm số y = x − 2x + Câu 4: Tính đạo hàm hàm số y = sin ( ) x2 Phần thi thứ Về đích: Có gói câu hỏi 40 60 điểm gói câu hỏi có câu hỏi, thời gian suy nghĩ 10 phút Từng đội chọn cho gói câu hỏi Sau GV phát đề cho đội Các đội làm thời gian 10 phút sau đội cơng bố đáp án (có thể giải thích) Các gói câu hỏi: Gói câu hỏi 40 điểm Câu 1: Tính ( Gói câu hỏi 60 điểm x )’ = ? x −1 Câu 2: Tính (cot(1 − 2x))' = ? Câu 1: Tính : ( 2+ x )' = ? x2 + 1 Câu 2: Tính (3 tan 2 x + cot 2 x) ' = ? Câu 1: Tính ( ( + 3x ) )’ = ? Câu 2: Tính ( cos Câu 1: Tính ( )’ = ? x2 −6 )' = ? 4x + Câu 2: Tính ( + x ) ' = ? Câu 1: Tính ( 1− x )' = ? 1+ x Câu 2: Tính (x cos(1 − x))' = ? Câu 1: Tính (3 tan x + cot x) ' = ? Câu 2: Tính ( −1 )' = ? 4x + x +1 )' = ? x −1 Câu 1: Tính ( (cos(1 + 2x ))' =? Câu 1: Tính (3x (x + 2))’= ? Câu 2: Tính ( Câu 2: Tính ( x + 1.cos x) ' = ? Bước 3: Học sinh tiến hành chơi Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Lớp: Sư Phạm Toán K13 65 Bước 4: Tiến hành đánh giá sau trị chơi - GV cơng bố kết đội, trao phần thưởng cho đội chiến thắng - GV nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, việc làm chưa tốt để rút kinh nghiệm - Ý nghĩa giáo dục trò chơi: Củng cố cơng thức tính đạo hàm cách tính đạo hàm hàm số Giúp tạo hứng thú học tập cho học sinh, tăng cường tình đồn kết thành viên nhóm Phân tích: Giáo án vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học phương pháp trò chơi, phương pháp hoạt động nhóm Giúp học sinh củng cố kiến thức, luyện tập giải dạng tập Ngồi phương pháp trị chơi tạo hứng thú cho học sinh, phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Qua học học sinh có lực như: lực hợp tác, lực ngơn ngữ, lực tính tốn,… KẾT LUẬN CHƯƠNG II Trong chương vận dụng số phương pháp, kỹ thuật dạy học theo hướng phát triển lực người học vào dạy định nghĩa, định lí, cơng thức, giải dạng tập nội dung chương đạo hàm Tôi tin GV thường xuyên vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học theo định hướng phát triển lực người học trở thành công cụ hữu hiệu giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học Phát huy tối đa lực HS Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Lớp: Sư Phạm Toán K13 66 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm nội dung đề tài thực tế giảng dạy trường THPT nhằm đạt mục tiêu đưa lý thuyết vào thực tế để bước đầu đánh giá, kiểm nghiệm tính khả thi hiệu việc vận dụng phương pháp, kỹ thuật tổ chức tích cực việc giảng dạy 3.2 Nội dung thực nghiệm Chúng thực dạy học theo giáo án soạn theo phương pháp, kĩ thuật tổ chức dạy học tích cực (nêu chương II).tại trường THPT Tơ Hiệu – Hải phịng Cụ thể, tiến hành dạy 04 tiết, lớp 11B2, 11B3, 11B4 Trong có tiết đánh giá q trình thực tập Chúng tơi xin trình bày cụ thể: 3.2.1 Tiết dạy đánh giá “Quy tắc tính đạo hàm ( tiết 66)” Tơi thực giảng dạy giáo án “ Quy tắc tính đạo hàm” vào tiết 3, ngày 21/3/2016 lớp 11B2 trường THPT Tơ Hiệu Lớp đối chứng dạy bình thường theo phương pháp cũ lớp 11B3 vào tiết ngày 22/3/2016 Nội dung giảng theo giáo án “Quy tắc tính đạo hàm tiết 66” trình bày nội dung chương II 3.2.2 Tiết dạy đánh giá “ Đạo hàm hàm số lượng giác (tiết 69)” Tôi thực giảng dạy giáo án “ Đạo hàm hàm số lượng giác (tiết 69)” vào tiết ngày 31/3/ 2016 tai lớp 11B4 trường THPT Tô Hiệu Lớp đối chứng dạy bình thường theo phương pháp cũ lớp 11B3 vào tiết ngày 22/3/2016 Nội dung giảng theo giáo án “ Đạo hàm hàm số lượng giác (tiết 69)” trình bày nội dung chương II Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Lớp: Sư Phạm Toán K13 67 3.4 Kết thực nghiệm Sau thực tiết dạy thực nghiệm, chúng tơi có số đánh giá bước đầu sau: Đối với HS: Tiếp thu tốt giảng, có hứng thú, tích cực hoạt động sôi học Vận dụng kiến thức vào thực ví dụ, phiếu tập tập khác GV giao cho Đối với GV hướng dẫn: có khen ngợi việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học, việc vận dụng phương pháp, kỹ thuật đạt hiệu rõ ràng tạo nên tiết học hấp dẫn, thoải mái, gần gũi GV HS HS với Các giảng đánh giá cao: Tiết dạy “Quy tắc tính đạo hàm tiết 66” đạt 18,75/20 điểm Tiết dạy “ Đạo hàm hàm số lượng giác (tiết 69)” đạt 19,5/20 điểm Kết luận sơ bộ: Nhìn chung HS lớp thực nghiệm nắm trắc kiến thức bản, em biết trình bày rõ ràng, tính kết nhanh, xác học Điều thể tính tích cực tư thể lực nắm em Như vậy, dạy học theo phương pháp sử dụng phối hợp phương pháp, kỹ thuật phát huy tính tích cực học tập HS làm cho HS quen với tác phong làm việc độc lập, tực giác, tích cực nắm kiến thức từ dẫn tới kết cao KẾT LUẬN CHƯƠNG III Qua thực nghiệm thấy việc vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học theo hướng phát triển lực người học dạy học Toán trường THPT khả thi Việc sử dụng phối hợp phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực giúp cho việc thực giảng GV hiệu tốt Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Lớp: Sư Phạm Toán K13 68 PHẦN KẾT LUẬN Trong đề tài chúng tơi thực được: - Tìm hiểu sở lý luận bao gồm: Định hướng đổi phương pháp giáo dục theo hướng phát triển lực, trình bày khái niệm bản, vấn đề liên quan đến phương pháp, kỹ thuật day học - Xây dựng số giáo án nội dung chương Đạo hàm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm Phương pháp, kỹ thuật tổ chức dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực người học nội dung thực từ năm 2015 Với vai trị sinh viên sư phạm tốn trường thấy đề tài thiết thực với công việc Vì thời gian cịn hạn chế nên đề tài dừng lại bước đầu tìm hiểu Trong thời gian tới nghiên cứu, bổ sung để đề tài hoàn thiện giúp cho đề tài sử dụng phổ biến cơng tác giảng dạy Ngồi đề tài góp phần nhỏ bé vào công đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn trường THPT Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Lớp: Sư Phạm Toán K13 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Biên, PGS.TS Lê Huy Hoàng, PGS.TS Nguyễn Mạnh Hường, TS Ngô Thị Hải yến (2015), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên “phương pháp, kĩ thuật tổ chức dạy học tích cực kiểm tra đánh giá theo định hướng tiếp cận lực học sinh trường phổ thông, trường ĐHSP Hà Nội [2] TH.S Nguyễn Kim Chuyên (2012), Xây dựng sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên sư phạm dạy học môn GDH trường ĐH Đồng Tháp [3] Trần Văn Hạo (2007), sách giáo khoa Đại số giải tích 11 bản, Nxb Giáo dục [4]Nguyễn Bá Kim, 2007, phương pháp dạy học mơn tốn, Nxb ĐHSP [5] PGS.TS Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thơng, Nxb ĐHSP [6] Ơkơn V (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề (sách bồi dưỡng giáo viên), Nxb GD, Hà Nội [7] Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI [8] Vũ Tuấn (2008), sách tập đại số giải tích 11, Nxb Giáo dục [9] http://bacgiang.edu.vn/vn/content/chuyende/cmnv/doi-moi-phuong-phapday-hoc-o-truong-trung-hoc-theo-dinh-huong-phat-trien-nang-luc-nguoihoc_66894.aspx [10] http://thcshongbang.hcm.edu.vn/hoat-dong-ngoai-gio-len-lop/hinh-thucto-chuc-cac-hoat-dong-trai-nghiem-sang-tao-trong-nha-truong-pho-thong-c3854524962.aspx [11] http://www.hanoistar.edu.vn/content/phuong-phap-tro-choi-trong-doi- moi-phuong-phap-day-hoc-o-tieu-hoc [12] http://violet.vn/lehang207/present/show/entry_id/5779718 Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Lớp: Sư Phạm Toán K13 70 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn khoa học TH.S Lê Thị Hà Đơng tận tình hướng dẫn, hết lịng giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo tổ mơn Tốn Trường Đại học Hải Phịng, Ban chủ nhiệm khoa Tốn, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, thực hoàn thành luận văn Cùng với bạn lớp Đại học Sư Phạm Toán K13 giúp thêm trưởng thành, thêm tự tin Tác giả luận văn Trịnh Ngân Hà Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Lớp: Sư Phạm Toán K13 71 BẢNG CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông HS Học sinh GV Giáo viên HĐ Hoạt động NXB Nhà xuất GD Giáo dục ĐHSP Đại học Sư Phạm Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Lớp: Sư Phạm Toán K13 72 MỤC LỤC 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Cấu trúc lực .5 1.1.3 Năng lực học sinh 1.1.4 Định hướng đổi phương pháp dạy học theo hương phát triển lực người học 1.1.4.1 Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống .7 1.1.4.2 Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học 1.1.4.3.Vận dụng dạy học đặt giải vấn đề .8 1.1.4.4 Vận dụng dạy học theo tình 1.1.4.5 Vận dụng dạy học định hướng hành động 1.1.4.6 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý dạy học .10 1.1.4.7 Vận dụng số kĩ thuật dạy học đại theo hướng phát triển lực học sinh 11 1.1.4.8 Tăng cường phương pháp dạy học đặc thù môn 11 1.1.4.9 Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho người học 11 1.2 Một số phương pháp, tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực người học 12 1.2.1 Phương pháp trò chơi 12 1.2.3 Phương pháp dạy học tự học 20 1.2.4 Phương pháp hoạt động nhóm 21 Sinh viên: Trịnh Ngân Hà Lớp: Sư Phạm Toán K13

Ngày đăng: 02/06/2016, 22:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] TH.S Nguyễn Kim Chuyên (2012), Xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên sư phạm trong dạy học môn GDH ở trường ĐH Đồng Tháp Khác
[3] Trần Văn Hạo (2007), sách giáo khoa Đại số và giải tích 11 cơ bản, Nxb Giáo dục Khác
[4]Nguyễn Bá Kim, 2007, phương pháp dạy học môn toán, Nxb ĐHSP Khác
[5] PGS.TS Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông, Nxb ĐHSP Khác
[6] Ôkôn. V (1976), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề (sách bồi dưỡng giáo viên), Nxb GD, Hà Nội Khác
[8] Vũ Tuấn (2008), sách bài tập đại số và giải tích 11, Nxb Giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w