1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

CÔNG TÁC CÁN BỘ CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC CÁN BỘ

50 4K 43

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 362 KB

Nội dung

Quan điểm của Đảng về xây dựng ĐNCB thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH dất nước:Một là : cán bộ là nhân tố quyết định thành bại của cách mạng là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng, phải

Trang 1

là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế

và hưởng lương từ ngân sách nhà nước

CÔNG TÁC CÁN BỘ CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG

VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC CÁN BỘ

Trang 2

2 Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của ĐCSVN, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;

Trong cơ quan, đơn vị thuộc QĐND mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng;

Trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải

là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp

Trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của ĐV sự nghiệp công lập của ĐCSVN, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước;

Đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị

sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.

Trang 3

3 Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức

vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước

Trang 4

Xây dựng ĐNCB chủ chốt:

- Cán bộ chủ chốt cơ sở:

+ Bí thư, phó bí thư Đảng uỷ

+ Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân

+ Những người đứng đầu Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc

và các đoàn thể chính trị xã hội (Đoàn thanh niên, Phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh )

- Đội ngũ cán bộ chuyên môn:(công chức cấp xã)

+ Trưởng công an xã.

+ Xã đội trưởng.

+ Cán bộ văn phòng, địa chính, tài chính, kế toán, tư pháp, văn hoá xã hội.

Trang 5

LUẬT VIÊN CHỨC ngày 15/11/2010

Điều 2 Viên chức:

Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng

lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập

theo quy định của pháp luật

Trang 6

2 Vị trí, vai trò của cán bộ

Cán bộ góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo

và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng

Cán bộ là người góp phần xây dựng Đảng trong

sạch vững mạnh về Chính trị, tư tưởng, tổ chức:

XDĐ: Chính trị: xây dựng đlối, chủ trương, CS

Tư tưởng : tuyên truyền, GD cho tất cả ĐV,

QC học tập quán triệt

Tổ chức : Bộ máy

Xây dựng ĐNCB (vđề then chốt)

Xây dựng ĐN đảng viên

Trang 7

2 Vị trí, vai trò cán bộ…tt

Cán bộ góp phần thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới đất nước, đẩy mạnh thời ký CNH, HĐH.

=> Hồ Chí Minh: “CB là cái gốc của mọi công việc,

công việc thành công hay thất bại là do CB tốt hay

kém

Trang 8

3 Vị trí, vai trò của cán bộ cơ sở:

- Cán bộ là người trực tiếp đưa đường lối chủ

trương, chính sách, pháp luật của NN vào nhân dân

và tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương CS…

- Góp phần kiểm nghiệm tính đúng đắn của đường lối, CS và hoàn chỉnh đường lối, CS…

- Cán bộ là người gắn bó với nhân dân, nắm vững tâm tư nguyện vọng chính đáng của nhân dân, phản ánh với Đảng để đề ra đường lối, chủ trương, CS đúng đắn

Trang 9

3 Vị trí, vai trò …(tt):

- Cán bộ cơ sở là hạt nhân, lực lượng nồng cốt đảm bảo sự đoàn kết thống nhất trong chi bộ, Đảng bộ và trong nhân dân…

Hồ Chí Minh: Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân hiểu rõ

và thi hành Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho chính phủ hiểu rõ để đặt chính sách cho đúng

*

Trang 10

4 Quan điểm của Đảng về xây dựng ĐNCB thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH dất nước:

Một là : cán bộ là nhân tố quyết định thành bại của

cách mạng là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng, phải thường xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, đổi mới công tác cán bộ phải gắn với phương thức lãnh đạo của Đảng

Hai là, xây dựng đội ngũ cán bộ phải xuất phát từ chiến lược phát triển KT - XH và bảo vệ Tổ quốc từ yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Trên nguyên tắc độc lập Dân tộc và Chủ nghĩa xã hội

Trang 11

Bốn là: Xây dựng đội ngũ cán bộ phải gắn với xây dựng tổ chức và đổi mới cơ chế chính sách, với việc học tập và làm theo tấm gương đạo đạo đức Hồ Chí Minh

Trang 12

Quan điểm (tt)…:

Năm là : Phải thông qua hoạt động thực tiễn và phong

trào cách mạng của nhân dân, nâng cao trình độ dân trí, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để tuyển chọn, giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng cán bộ Phải dựa vào dân để phát hiện, kiểm tra, giám sát cán bộ

Sáu là : Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và

quản lý đội ngũ cán bộ theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đồng thời phát huy trách nhiệm của các tổ chức thành viên trong tổ chức chính trị

Trang 13

II NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC CÁN BỘ CƠ SỞ

1 Tiêu chuẩn cán bộ

2 Xây dựng quy hoạch cán bộ

3 Đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở

4 Xây dựng và thực hiện tốt các quy chế công tác cán bộ của tổ chức cơ sở Đảng

5 Đổi mới và củng cố tổ chức bộ máy làm công tác cán bộ ở cơ sở

Trang 14

2 Xây dựng quy hoạch cán bộ.

Một là: lập dự án thiết kế xây dựng tổng thể đội

Xác định nguồn cán bộ và con đường hình thành của cán bộ trong quy hoạch

Trang 15

2 Xây dựng quy hoạch cán bộ.

Hai là: dự kiến bố trí, sắp xếp tổng thể đội ngũ cán

bộ cơ sở theo kế hoạch trình tự hợp lý, trong thời gian nhất định cần chú trọng đến những điểm sau:

Xác định rõ phạm vi và đối tượng quy hoạch gồm:

quy hoạch tổng thể đội ngũ cán bộ hay quy hoạch từng loại cán bộ, quy hoạch cán bộ Đảng, chính quyền hay cán bộ đoàn thể

Gắn quy hoạch cán bộ với các khâu trong công tác cán bộ, như xác định tiêu chuẩn, đánh giá, tuyển chọn, sử dụng, quản lý và chính sách đãi ngộ cán bộ.

Trang 16

3 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở

Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của tổ chức

cơ sở đảng cần tập trung vào những điểm sau đây:

- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đối với từng loại cán bộ.

+ Hệ thống chính trị cơ sở mà cần mở rộng cho các tổ chức xã hội và các thành phần kinh tế

- Nội dung đào tạo, bồi dưỡng.

Thiết thực, phù hợp với từng loại cán bộ: phẩm

chất đạo đức và kiến thức, cả lý luận và thực tiễn…

- Phương thức đào tạo, bồi dưỡng.

- Kiện toàn hệ thống đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.

Trang 17

4 Xây dựng và thực hiện tốt các quy chế công tác cán bộ của tổ chức cơ sở Đảng

- Nhân dân tham gia xây dựng và giám sát cán bộ

- Chế độ kiểm tra, giám sát

- Bảo vệ chính trị nội bộ

- Phân công, phân cấp quản lý cán bộ

Trang 19

CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ

ĐẢNG VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC DÂN VẬN

1 Vai trò của nhân dân và tầm quan trọng của công tác dân vận của TCCSĐ.

1.1 Khái niệm

- Công tác Dân vận của Đảng là toàn bộ hoạt động của Đảng nhằm tang cường mối quan hệ mật thiêt giữa Đảng với nd, được thể hiện bằng việc vận động nhân dân thực hiện đường lối của Đảng, CS, PL của

NN thông qua NN XHCN, các tố chức Đảng, các tổ chức ct –xh và vai trò tien phong gương mẫu của cán

bộ, đảng viên

Trang 20

1 1 Khái niệm …tt

- Công tác Dân vận của TCCSĐ là toàn bộ những hoạt động của đảng bộ, chi bộ và các tổ chức khác trong HTCT dưới sự lãnh đạo của của cấp ủy đảng nhằm tuyên truyền, gd, thuyết phục và tổ chức nhân dân thực hiện tốt các CT, ĐL, của Đảng, CS, PL của NN, phát huy vai trò, tiềm năng to lớn của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Trang 21

1 2 Vai trò của nhân dân và tầm quan trọng của

công tác dân vận của tccsđ.

 Chủ nghĩa Mác Lênin

- ND là người sáng tạo ra mọi của cải vật chất và những

giá trị tinh thần – nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội, là lực lượng cơ bản của mọi cuộc CMXH.

 Truyền thống dân tộc Việt Nam:

- Dân là quí nhất: dân vi quí; xã tắc thứ chi, quân vi

khinh

- Dân mạnh nhất: chở thuyền cũng là dân, lật thuyền

cũng là dân

- Quan tâm đến đời sống nhân dân: “khoan thư sức

dân”; “việc nhân nghĩa cốt ở yên dân…”

Trang 22

1 2 Vai trò của nhân dân …tt

Hồ Chí Minh: Dân là gốc của nước, của cách mạng

“Dễ mười lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”

Đánh giá vai trò của nhân dân và tầm quan trọng của công tác dân vận:

Hồ Chí Minh khẳng định: “lực lượng của dân rất to Việc dân vận rất quan trọng Dân vận kém thì việc gì cũng kém Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”

Trang 23

1 2 Vai trò của nhân dân …tt

Quan điểm của Đảng ta: “Lấy dân làm gốc”

ĐHĐBTQ lần thứ X: “Sự tin tưởng, ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân là cội nguồn của sức mạnh, là cái gốc của thắng lợi, là tài sản quý báo của Đảng”

ĐHĐBTQ lần thứ XI của Đảng tổng kết bài học kinh nghiệm: Sự nghiệp CM là của nhân dân, do nhân dân

và vì nhân dân

 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung và sửa đổi năm 2011)=> 05 bài học: Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân,

vì nhân dân

=> Tóm lại: công tác dân vận là nhiệm vụ chiến lược đối với sự nghiệp CM cuả Đảng, của Dân tộc

Trang 24

1.3 Nội dung công tác dân vận của TCCSĐ.

- Tuyên truyền phổ biến mọi chủ trương của Đảng,

CS, PL của Nhà nước, chương trình kế hoạch phát triển kt – xh, ANQP của địa phương, đơn vị đến mỗi người dân

- Vận động và tổ chức nhân dân thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, đi sâu, đi sát nắm bắt ình hình và giải quyết kịp thời những bức xúc và nguyện vọng chính đáng của nhân dân, nhất là những vấn đề liên quan đén dân sinh, dân trí và dân chủ

- Tổ chức và động viên nhân dân tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền trong sạch, vững mạnh

Trang 25

1.3 Nội dung …

- Chăm lo lợi ích vật chất tinh thần cho nhân dân bao gồm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, phát huy dân chủ, những vấn đề liên quan đến việc ăn, ở, học hành, công ăn việc làm, thu nhập, hưởng thụ văn hóa

và quyền làm chủ

- Tổ chức nhân dân tham gia các phong trào thi đua yêu nước, phong trào nhân đạo, từ thiện, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường,…do chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể phát động

Trang 26

1.4 Phương thức công tác dân vận của tổ chức cơ

sở Đảng

 Cấp ủy chi bộ Đảng tiến hành công tác Dân vận

 Đảng bộ cơ sở lãnh đạo chính quyền tiến hành công tác Dân vận

 Đảng bộ cơ sở lãnh đạo Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân tiến hành công tác Dân vận

Trang 27

1.4 Phương thức công tác dân vận của tổ chức cơ

sở Đảng

Cấp ủy chi bộ Đảng tiến hành công tác Dân vận

- Các tổ chức Đảng và các cấp ủy Đảng có quyết định đúng đắn về công tác dân vận; Quyết định vận động từng đối tượng và các quyết định thực hiện các nghị quyết của Trung ương và tổ chức Đảng cấp trên về công tác dân vận

- Phải coi trọng việc tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát việc thực hiện

- Các tổ chức Đảng, Đảng viên đều phải làm công tác dân vận theo chức trách của mình

- giáo dục nâng cao năng lực, đạo đức và tính tiên phong gương mẫu, tác phong gần gũi quần chúng cho cán bộ, Đảng viên

Trang 28

 Cấp ủy chi bộ Đảng tiến hành…tt

Chi bộ Đảng có trách nhiệm phân công, đôn đốc và kiểm

tra đảng viên làm công tác dân vận

Cấp ủy Đảng phải tăng cường và kiện toàn, đổi mới đội

ngũ cán bộ làm công tác dân vận…

Các cấp ủy Đảng cần có kế hoạch tổng thể về tạo nguồn,

đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ làm công tác dân vận để bổ sung cán bộ cho Đảng và Nhà nước

Trang 29

Đảng bộ cơ sở lãnh đạo chính quyền tiến hành công tác dân vận

Thông qua đảng đoàn quốc hội, Hội đồng Nhân dân các cấp, ban cán sự Đảng, chính quyền các cấp, các ngành và thông qua đảng viên hoạt động trong các cơ quan chính quyền

Chính quyền nhanh chóng thể chế hóa và cụ thể hóa các nghị quyết của Đảng về công tác dân vận, tạo điều kiện thuận lợi mọi mặt cho nhân dân làm ăn, xin số, học hành nâng cao đời sống vật chất và tinh thần

Lãnh đạo việc thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, tham gia và kiểm tra, giám sát công việc của Nhà nước theo quy trình “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” …

Trang 30

Đảng bộ cơ sở lãnh đạo chính quyền …

- Tăng cường mối quan hệ với Mặt trận và các đoàn thể nhân dân, xây dựng và hoàn thiện quy chế phối hợp giữa chính quyền với Mặt trận và các đoàn thể từ chính phủ đến chính quyền cơ sở

- Đảng coi trọng lãnh đạo và kiểm tra, giám sát các cấp chính quyền thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở…

- Xây dựng và hoàn thiện quy chế phục vụ nhân dân của viên chức và bộ máy chính quyền

- Tiến hành cải cách nền hành chính Nhà nước, xây dựng chính quyền trong sạch, vững mạnh, hiệu lực, hiệu quả…

Trang 31

Đảng bộ cơ sở lãnh đạo Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân tiến hành công tác dân vận

- Đảng tôn trọng tính độc lập về tổ chức và phát huy vai trò chức năng của Mặt trận và các đoàn thể …

- Cần khắc phục cả hai khuynh hướng không đúng là: Buông lỏng lãnh đạo “khoán trắng” và bao biện, làm thay, “dắt tay, chỉ việc” “lấn sân”

+ Định hướng chính trị, giúp đỡ các tổ chức này xác định mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ trong thời kỳ mới; xây dựng các nguyên tắc tổ chức, định ra các chương trình hoạt động trong mọi thời kỳ

+ Thông qua đảng đoàn; thông qua cấp ủy viên, đảng viên được Đảng phân công hoạt động trong Mặt trận và các đoàn thể (ở các cấp)…

Trang 32

Đảng bộ cơ sở lãnh đạo MTTQ và các đoàn thể…

Lãnh đạo nhân sự Mặt trận và các đoàn thể, việc giới thiệu

cấp ủy viên hoạt Đảng viên vào chức vụ chủ chốt của Mặt trận và đoàn thể cần thực sự tôn trọng việc dân chủ bầu

cử, tuyệt đối không được áp đặt

Cần duy trì và thực hiện tốt chế độ làm việc giữa cấp ủy

Đảng với lãnh đạo Mặt trận và các đoàn thể…

Phải thực hiện thành nề nếp việc cùng bàn bạc, tham khảo ý

kiến của Mặt trận về những quyết định và chủ trương lớn Qua sinh hoạt Mặt trận, đã tiếp thu những ý kiến đóng góp của nhân dân và sự lãnh đạo của mình

Trang 33

1.5 Lực lượng tham gia công tác Dân vận của tổ chức cơ sở Đảng

- Tổ chức Đảng: lãnh đạo; nhà nước tổ chức thực

hiện; Mặt trận, đoàn thể tham mưu nồng cốt

- TCCSĐ: cấp ủy Đảng bộ, CB, cán bộ, đảng viên, công chức viên chức, lực lượng vũ trang…

Trang 34

1.6 Mục tiêu về đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác Dân vận trong tình hình mới

1.7 Những quan điểm tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới

- CM là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, dân là chủ, nhân dân làm chủ

Trang 35

1.7 Những quan điểm …tt

- Động lực thúc đẩy phong trào nd là phát huy quyền làm chủ, đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân, kết hợp hài hòa các lợi ích; quyền lợi phải đi đôi với nghĩa

vụ công dân; chú trọng lợi ích trực tiếp của người dân; huy động sức dân phải đi đôi với bồi dưỡng sức dân; những gì có lợi cho dân thì hết sức làm, những gì có hại cho dân thì hết sức tránh

- Phương thức công tác của Đảng phải găn liền với công tác XDĐ,NN trong sạch vững mạnh Mọi quan điểm, chủ trương của Đảng, PL của NN phải phù hợp với lợi ích của ND, do nhân dân, vì nhân dân Mỗi cán

bộ, đv, công chức, viên chức phải gương mẫu để nhân dân tin tưởng

Ngày đăng: 25/11/2016, 13:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w