1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Quản lý hành nghề luật sư ở Việt Nam hiện nay

24 983 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 54,88 KB

Nội dung

Hiện nay chưa có quy định hay khái niệm cụ thể về hành nghề luật sư, tuy nhiên Luật luật sư năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012 đã có những quy định gián tiếp về hành nghề luật sư, cụ thể tại mục 1 chương III về Hoạt động hành nghề luật sư có những quy định về phạm vi, hình thức hành nghề luật sư, theo đó phạm vi hành nghề luật sư bao gồm: “1. Tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoặc là người bảo vệ quyền lợi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự. 2. Tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện hoặc là người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc về yêu cầu dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và các vụ, việc khác theo quy định của pháp luật. 3. Thực hiện tư vấn pháp luật. 4. Đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng để thực hiện các công việc có liên quan đến pháp luật.

Mục lục MỞ ĐẦU Trong thời đại toàn cầu hóa, quan hệ xã hội ngày mở rộng phức tạp đòi hỏi quy định pháp luật phải kịp thời điều chỉnh quan hệ xã hội Bên cạnh việc điều chỉnh quy định pháp luật, việc phát triển đội ngũ luật sư chất lượng điều vô cần thiết; vì, luật sư với vai trò góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân ngăn ngừa, hạn chế rủi ro pháp lý mà chủ thể gặp phải Hiểu tầm quan trọng nghề luật sư, Đảng Nhà nước ta ban hành sách, quy định để phát triển nghề luật sư nâng cao vai trò đội ngũ luật sư xã hội, Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Luật luật sư năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012 (trước Pháp lệnh luật sư năm 2001) đời cho thấy vị trí, vai trò ngày lớn nghề luật sư xã hội Đi đôi với vấn đề ban hành quy định nâng cao vai trò đội ngũ luật sư xã hội, vấn đề đáng lưu tâm công tác quản lý hành nghề luật sư Bởi vì, đội ngũ luật sư nước phát triển số lượng chất lượng, số lượng vụ việc ngày tăng đòi hỏi phải có chế quản lý, tổ chức hoạt động hành nghề luật sư Tại Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (Khóa VIII) rõ, cần có chế phát huy tính tự chủ, tự quản luật sư thông qua tổ chức nghề nghiệp họ, đồng thời tăng cường quản lý Nhà nước đội ngũ luật sư Ngày 12/5/2009, Liên đoàn luật sư Việt Nam thành lập Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc lần thứ Đây kiện có ý nghĩa trọng đại đánh dấu trưởng thành đội ngũ luật sư Việt Nam, thể đánh giá cao, quan tâm Đảng, Nhà nước xã hội nghề luật sư Sau đời, Liên đoàn luật sư cho đời Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư nhằm quy định nhiệm vụ, quyền hạn đội ngũ luật sư trình hoạt động nghề nghiệp Tuy nhiên, trình triển khai vận hành chế quản lý, hành nghề luật sư có mặt tích cực hạn chế công tác quản lý, điều làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích đáng đội ngũ luật sư, mặc khác, trình hành nghề đội ngũ luật sư không lần xảy sai phạm dẫn đến gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức, cá nhân Điều này, cho thấy bất cập, thiếu sót quy định pháp luật quản lý hành nghề luật sư, công tác quản lý đội ngũ luật sư quan nhà nước, tổ chức tự quản xã hội – nghề nghiệp luật sư Liên Đoàn luật sư Việt Nam, Đoàn luật sư tỉnh, thành phố, lý tác giả chọn đề tài “QUẢN LÝ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ” QUẢN LÝ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ I LÝ LUẬN VỀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ VÀ QUẢN LÝ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM Khái niệm, đặc điểm hành nghề luật sư 1.1 Khái niệm hành nghề luật sư Hiện chưa có quy định hay khái niệm cụ thể hành nghề luật sư, nhiên Luật luật sư năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012 có quy định gián tiếp hành nghề luật sư, cụ thể mục chương III Hoạt động hành nghề luật sư có quy định phạm vi, hình thức hành nghề luật sư, theo phạm vi hành nghề luật sư bao gồm: “1 Tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bảo vệ quyền lợi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình Tham gia tố tụng với tư cách người đại diện người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động vụ, việc khác theo quy định pháp luật Thực tư vấn pháp luật Đại diện tố tụng cho khách hàng để thực công việc có liên quan đến pháp luật Thực dịch vụ pháp lý khác theo quy định Luật này” Luật sư hành nghề hình thức sau: “Luật sư lựa chọn hai hình thức hành nghề sau đây: Hành nghề tổ chức hành nghề luật sư thực việc thành lập tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư; làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư Hành nghề với tư cách cá nhân theo quy định Điều 49 Luật này” Từ quy định trên, hành nghề luật sư hiểu việc luật sư làm việc tổ chức hành nghề luật sư hành nghề với tư cách cá nhân thực dịch vụ pháp lý bao gồm tham gia tố tụng, thực tư vấn pháp luật, đại diện tố tụng, thực dịch vụ pháp lý khác nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân có yêu cầu 1.2 Đặc điểm hành nghề luật sư Từ khái niệm quy định Luật luật sư nêu rút đặc điểm hành nghề luật sư sau: Một là, Luật sư lựa chọn hai hình thức hành nghề hành nghề tổ chức hành nghề luật sư hành nghề với tư cách cá nhân Theo đó, trường hợp luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư luật sư thành lập tổ chức hành nghề luật sư hoặc tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư; luật sư làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư Tổ chức hành nghề luật sư tổ chức kinh tế có tên gọi, có tài sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh hoạt động theo quy định Luật luật sư nhằm mục đích thực hoạt động cung cấp loại dịch vụ pháp lý cho cá nhân, quan, tổ chức (gọi khách hàng) theo quy định pháp luật đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư Tổ chức hành nghề luật sư bao gồm loại hình sau: - Văn phòng luật sư - Công ty luật, bao gồm: + Công ty luật hợp danh + Công ty luật TNHH 02 thành viên trở lên + Công ty luật TNHH 01 thành viên Trường hợp luật sư hành nghề với tư cách cá nhân luật sư hành nghề (làm việc) tổ chức, doanh nghiệp tổ chức hành nghề luật sư, ký kết Điều 22 Luật luật sư năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012 Điều 23 Luật luật sư năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012 Giáo trình Luật sư nghề luật sư – Học viện Tư pháp – Đồng chủ biên ThS Nguyễn Hữu Ước – TS Nguyễn Văn Điệp, Hà Nội 2014, tr280 hợp đồng lao động với tổ chức, doanh nghiệp Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân không cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân, quan, tổ chức khác quan, tổ chức ký hợp đồng lao động, trừ trường hợp quan nhà nước yêu cầu tham gia tố tụng vụ án hình theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng thực trợ giúp pháp lý theo phân công Đoàn luật sư mà luật sư thành viên4 Hai là, luật sư hành nghề hình thức thực dịch vụ pháp lý Theo đó, Luật sư hành nghề hình thức như: Thứ nhất, tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bảo vệ quyền lợi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình Hoặc luật sư tham gia tố tụng với tư cách người đại diện người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động vụ, việc khác theo quy định pháp luật Thứ hai, tư vấn pháp luật có yêu cầu khách hàng, cụ thể tư vấn pháp luật việc luật sư hướng dẫn, đưa ý kiến, giúp khách hàng soạn thảo giấy tờ liên quan đến việc thực quyền nghĩa vụ họ 6; vậy, tư vấn pháp luật việc giải đáp pháp luật, hướng dẫn ứng xử pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lý nhằm giúp khách hàng thực bảo quyền, lợi ích hợp pháp họ Hoạt động tư vấn pháp luật thực luật sư hoạt động đòi hỏi lao động trí óc cẩn thận sâu sắc Câu trả lời hay ý kiến tư vấn luật sư phải bao hàm hai yếu tố Thứ nhất, luật sư cần phải cung cấp thông tin pháp lý cho khách hàng Khách hàng người yêu cầu tư vấn tình cụ thể với loạt câu hỏi như: “Tôi có nên làm điều hay không? Tôi nên hành động làm để đạt hiệu nhất?” Vậy lời tư vấn luật sư phải giải đáp câu hỏi luật pháp quy định trường hợp cụ thể mà khách hàng đề nghị luật sư tư vấn Điều mà khách hàng mong muốn có hợp pháp không Trình tự thủ tục thực luật quy định Thứ hai, luật sư phải đưa kiến việc đưa dẫn lời khuyên Một cách cụ thể, dẫn luật sư phải điểm yếu điểm mạnh khách hàng, đánh giá mức độ rủi ro, cách thức phòng tránh ngăn ngừa rủi ro để khuyên khách hàng nên hành động hay không hành động Điều 49 Luật luật sư năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012 Khoản 1, khoản Điều 22 Luật luật sư năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012 Điều 28 Luật luật sư năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012 Thứ ba, đại diện tố tụng cho khách hàng, cụ thể: Luật sư đại diện cho khách hàng để giải công việc có liên quan đến việc mà luật sư nhận theo phạm vi, nội dung ghi hợp đồng dịch vụ pháp lý theo phân công quan, tổ chức nơi luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động7 Thứ tư, cung cấp dịch vụ pháp lý khác giúp đỡ khách hàng thực công việc liên quan đến thủ tục hành chính; giúp đỡ pháp luật trường hợp giải khiếu nại; dịch thuật, xác nhận giấy tờ, giao dịch giúp đỡ khách hàng thực công việc khác theo quy định pháp luật8 Ngoài ra, Luật sư tham gia hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí Ba là, hoạt động hành nghề luật sư nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân, chức quan trọng luật sư Bởi vì, hoạt động nghề nghiệp luật sư giúp khách hàng, thân chủ thực tốt quyền lợi ích hợp pháp Với đặc điểm này, luật sư góp phần giúp quan tiến hành tố tụng giảm sai sót, oan sai trình giải vụ việc, góp phần bảo vệ công lý Quy định pháp luật quản lý hành nghề luật sư Việt Nam Hiện nay, có hai hình thức quản lý hành nghề luật sư, là: quản lý nhà nước quản lý hình thức tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, cụ thể: 2.1 Quản lý nhà nước Theo quy định quan nhà nước quản lý hành nghề luật sư hình thức sau: 2.1.1 Đối với Chính phủ: Theo quy định Chính phủ có trách nhiệm thống quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư, Chính phủ với quyền hạn giao nhiệm vụ quản lý hành nghề luật sư cho quan thuộc Chính phủ Bộ Tư pháp quan có liên quan Trong nhiệm vụ, quyền hạn mình, Chính phủ ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật luật sư, ban hành quy định liên quan đến việc hành nghề luật sư,… Điều 29 Luật luật sư năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012 Điều 30 Luật luật sư năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012 2.1.2 Đối với Bộ Tư pháp: chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Xây dựng, trình Chính phủ định chiến lược phát triển nghề luật sư, ban hành sách hỗ trợ cho Đoàn luật sư tỉnh đặc biệt khó khăn sách khác hỗ trợ phát triển nghề luật sư; b) Xây dựng, trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành ban hành văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành pháp luật luật sư; c) Cấp phép thành lập sở đào tạo nghề luật sư; quy định chương trình khung đào tạo nghề luật sư; quy định chế độ bồi dưỡng bắt buộc chuyên môn, nghiệp vụ luật sư; phối hợp với Bộ Tài quy định học phí đào tạo nghề luật sư; quản lý, tổ chức việc bồi dưỡng, đào tạo nghề luật sư; d) Cấp, thu hồi Chứng hành nghề luật sư; đ) Cấp, thu hồi, gia hạn Giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam cho luật sư nước ngoài; e) Cấp, thu hồi Giấy phép thành lập tổ chức hành nghề luật sư nước Việt Nam; g) Tổng kết, báo cáo Chính phủ tổ chức luật sư hành nghề luật sư; h) Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo tổ chức luật sư hành nghề luật sư; tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, luật sư nước Việt Nam; i) Thực biện pháp hỗ trợ phát triển nghề luật sư; k) Quản lý nhà nước hợp tác quốc tế luật sư; l) Đình việc kiểm tra, hủy bỏ kết kiểm tra tập hành nghề luật sư phát vi phạm pháp luật nghiêm trọng theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; m) Đình thi hành yêu cầu sửa đổi nghị quyết, định, quy định Liên đoàn luật sư Việt Nam trái với quy định Luật luật sư; n) Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định Luật luật sư 2.1.3 Đối với UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: thực quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư địa phương có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Cho phép thành lập Đoàn luật sư; định việc giải thể Đoàn luật sư sau có ý kiến thống Bộ trưởng Bộ Tư pháp; b) Phê duyệt đề án tổ chức đại hội Đoàn luật sư; c) Tổ chức cấp, thu hồi Giấy đăng ký hoạt động tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam, tổ chức hành nghề luật sư nước Việt Nam; d) Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo tổ chức, hoạt động Đoàn luật sư, tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam, tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, luật sư nước địa phương; đ) Đình thi hành yêu cầu sửa đổi nghị quyết, định, quy định Đoàn luật sư trái với quy định Luật luật sư; e) Định kỳ báo cáo Bộ Tư pháp tình hình tổ chức luật sư hành nghề luật sư Việt Nam, tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, luật sư nước địa phương; g) Thực biện pháp hỗ trợ phát triển nghề luật sư địa phương; h) Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Sở Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư địa phương 2.2 Quản lý hình thức tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư Tổ chức xã hội – nghề nghiệp toàn quốc luật sư Việt Nam Liên đoàn luật sư Việt Nam Tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có từ ba người có Chứng hành nghề luật sư trở lên thành lập Đoàn luật sư tổ chức xã hội - nghề nghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương luật sư 2.2.1 Đoàn luật sư Theo quy định điều 60 Luật luật sư năm 2006, sửa đổi bổ sung năm 2012 Đoàn luật sư tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tổ chức hoạt động theo Luật luật sư Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam Đoàn luật sư có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng, hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải nguồn thu từ phí thành viên, khoản đóng góp thành viên nguồn thu hợp pháp khác Đồng thời, Đoàn luật sư không ban hành nghị quyết, định, nội quy, quy định phí, khoản thu quy định khác trái với quy định pháp luật Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam Đoàn luật sư có quyền, nghĩa vụ quy định Điều 61 Luật luật sư năm 2006, sửa đổi bổ sung năm 2012 việc quản lý luật sư thuộc Đoàn luật sư mình, cụ thể: Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp luật sư hành nghề Thực rà soát, đánh giá hàng năm chất lượng đội ngũ luật sư; giám sát, phối hợp với Đoàn luật sư địa phương khác giám sát luật sư thành viên, luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư địa phương việc tuân thủ pháp luật, tuân theo Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam; xử lý kỷ luật luật sư Giám sát, phối hợp với Đoàn luật sư địa phương khác giám sát hoạt động tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh, văn phòng giao dịch tổ chức hành nghề luật sư; yêu cầu tổ chức hành nghề luật sư chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý Cấp Giấy chứng nhận người tập hành nghề luật sư giám sát người tập hành nghề luật sư; lập danh sách người đủ điều kiện tham dự kiểm tra kết tập hành nghề luật sư gửi Liên đoàn luật sư Việt Nam Nhận hồ sơ đề nghị cấp Chứng hành nghề luật sư gửi Sở Tư pháp; đề nghị Bộ Tư pháp thu hồi Chứng hành nghề luật sư Tổ chức đăng ký việc gia nhập Đoàn luật sư, tổ chức việc chuyển, tiếp nhận luật sư; đề nghị Liên đoàn luật sư Việt Nam cấp, đổi, thu hồi Thẻ luật sư Thực bồi dưỡng bắt buộc chuyên môn, nghiệp vụ, bồi dưỡng kỹ quản trị, điều hành tổ chức hành nghề luật sư Giám sát việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư 9 Hòa giải tranh chấp người tập hành nghề luật sư, luật sư với tổ chức hành nghề luật sư; khách hàng với tổ chức hành nghề luật sư luật sư 10 Giải khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền 11 Tổng kết, trao đổi kinh nghiệm thực biện pháp khác nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho luật sư 12 Tập hợp, phản ánh tâm tư, nguyện vọng, ý kiến đóng góp, kiến nghị luật sư 13 Quy định mức phí gia nhập Đoàn luật sư, phí tập hành nghề luật sư sở khung phí Liên đoàn luật sư Việt Nam ban hành 14 Báo cáo Liên đoàn luật sư Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề án tổ chức đại hội, phương án xây dựng nhân Ban chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật 15 Thực nghị quyết, định, quy định Liên đoàn luật sư Việt Nam 16 Tổ chức để luật sư tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thực trợ giúp pháp lý 17 Báo cáo Liên đoàn luật sư Việt Nam tổ chức, hoạt động Đoàn luật sư, kết Đại hội; gửi Liên đoàn luật sư Việt Nam nghị quyết, định, nội quy, quy định Đoàn luật sư theo quy định Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam yêu cầu 18 Báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức hoạt động, kết Đại hội; báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu; gửi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nghị quyết, định, quy định Đoàn luật sư 19 Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam 2.2.2 Liên đoàn luật sư Theo quy định Điều 64 Luật luật sư năm 2006, sửa đổi bổ sung năm 2012 Liên đoàn luật sư Việt Nam tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư phạm vi nước, đại diện cho luật sư, Đoàn luật sư, có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản, hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải nguồn thu từ phí thành 10 viên, khoản đóng góp thành viên nguồn thu hợp pháp khác Thành viên Liên đoàn luật sư Việt Nam Đoàn luật sư luật sư Các luật sư tham gia Liên đoàn luật sư Việt Nam thông qua Đoàn luật sư nơi gia nhập Liên đoàn luật sư quản lý Đoàn luật sư luật sư nước Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam năm 2011 Liên đoàn luật sư có quyền, nghĩa vụ quy định Điều 65 Luật luật sư năm 2006, sửa đổi bổ sung năm 2012 việc quản lý luật sư nước, cụ thể: Đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đoàn luật sư, luật sư phạm vi nước Giám sát luật sư, Đoàn luật sư việc tuân thủ pháp luật, tuân theo Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam; đề nghị Bộ Tư pháp thu hồi Chứng hành nghề luật sư Ban hành giám sát việc tuân theo Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam không trái với Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam Tổ chức đào tạo nghề luật sư; xây dựng chương trình hướng dẫn Đoàn luật sư thực bồi dưỡng bắt buộc chuyên môn, nghiệp vụ; bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ quản trị, điều hành tổ chức hành nghề luật sư Tổ chức kiểm tra chịu trách nhiệm kết kiểm tra tập hành nghề luật sư theo quy định Luật hướng dẫn Bộ Tư pháp Tổng kết, trao đổi kinh nghiệm hành nghề luật sư nước; tổ chức bình chọn, vinh danh luật sư, tổ chức hành nghề luật sư có uy tín, có nhiều cống hiến hoạt động nghề nghiệp Quy định mẫu trang phục luật sư tham gia phiên tòa, mẫu giấy đề nghị gia nhập Đoàn luật sư; mẫu Thẻ luật sư, việc cấp, đổi, thu hồi Thẻ luật sư; hướng dẫn việc thực rà soát, đánh giá hàng năm chất lượng đội ngũ luật sư Quy định việc miễn, giảm thù lao, việc giải tranh chấp liên quan đến thù lao, chi phí luật sư Quy định khung phí tập hành nghề luật sư, khung phí gia nhập Đoàn luật sư, phí thành viên 11 10 Hướng dẫn giám sát thực nghĩa vụ trợ giúp pháp lý luật sư 11 Cho ý kiến đề án tổ chức đại hội, phương án xây dựng nhân Ban chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật Đoàn luật sư; đạo đại hội Đoàn luật sư 12 Đình thi hành yêu cầu sửa đổi nghị quyết, định, quy định Đoàn luật sư trái với Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền đình thi hành yêu cầu sửa đổi nghị quyết, định, quy định Đoàn luật sư trái với quy định pháp luật 13 Giải khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền 14 Tập hợp, phản ánh tâm tư, nguyện vọng, ý kiến đóng góp, kiến nghị luật sư 15 Tham gia xây dựng pháp luật, nghiên cứu khoa học pháp lý, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 16 Thực hoạt động hợp tác quốc tế luật sư 17 Phối hợp với Bộ Tư pháp chuẩn bị báo cáo quan có thẩm quyền đề án tổ chức đại hội, phương án nhân bầu chức danh lãnh đạo Liên đoàn luật sư Việt Nam 18 Báo cáo Bộ Tư pháp tổ chức, hoạt động luật sư phạm vi toàn quốc tổ chức, hoạt động Liên đoàn luật sư Việt Nam, kết đại hội Liên đoàn luật sư Việt Nam; báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu; gửi Bộ Tư pháp nghị quyết, định, quy định Liên đoàn luật sư Việt Nam 19 Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo Điều lệ Liên đoàn luật sư iệt Nam II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Thống kê số lượng Đoàn Luật sư, số lượng luật sư toàn quốc Ngày 12/5/2009, Liên đoàn luật sư Việt Nam thành lập Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc lần thứ Đây kiện có ý nghĩa trọng đại đánh dấu trưởng thành đội ngũ luật sư Việt Nam, thể đánh giá cao, quan tâm Đảng, Nhà nước xã hội nghề luật sư Đại hội biểu thông qua Điều lệ bầu Hội đồng luật sư toàn quốc gồm 93 ủy viên (trong có 31 ủy viên bầu 62 ủy viên đương nhiên Chủ nhiệm Đoàn luật sư) Ban Thường vụ Liên 12 đoàn Hội đồng luật sư toàn quốc bầu số Ủy viên Hội đồng luật sư toàn quốc, gồm 21 ủy viên có Chủ tịch, 04 Phó Chủ tịch 16 ủy viên khác Cùng với việc bầu Hội đồng luật sư toàn quốc, nước thành lập 62 Đoàn luật sư vào thời điểm thành lập Liên đoàn (Lai Châu tỉnh nước chưa có Đoàn luật sư) với cấu tổ chức gồm Ban Chủ nhiệm Hội đồng khen thưởng, kỷ luật Đến ngày 17/7/2013 Đoàn luật sư tỉnh Lai Châu thức thành lập nâng tổng số Đoàn luật sư nước lên 63 Đoàn Như vậy, tất tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nước có Đoàn luật sư Về đội ngũ luật sư toàn quốc, thời điểm Liên đoàn luật sư Việt Nam thành lập, nước ta có 5.300 luật sư; tính đến 31/3/2015, số lượng luật sư nước 9.436 luật sư (sau 05 năm số lượng luật sư tăng 4100 luật sư tương đương 40%) Như vậy, 05 năm qua, đội ngũ luật sư nước ta phát triển tương đối nhanh số lượng Tuy nhiên, phát triển số lượng luật sư chủ yếu tập trung thành phố lớn, đặc biệt TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh Trong số 9.064 luật sư nước riêng Đoàn luật sư TP Hà Nội có 2.476 luật sư, Đoàn luật sư TP Hồ Chí Minh có 3.756 luật sư, chiếm 2/3 tổng số luật sư nước Ở tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, số lượng luật sư không đủ đáp ứng nhu cầu dịch vụ pháp lý nhân dân, vụ án bắt buộc phải có luật sư tham gia khó khăn Nhiều Đoàn luật sư có số lượng luật sư không 20 người Đoàn luật sư tỉnh Điện Biên, Cao Bằng, Hậu Giang, Hòa Bình, Lào Cai, Quảng Trị, Trà Vinh…; đặc biệt số Đoàn luật sư có 10 luật sư như: Bắc Kạn, Hà Giang, Kon Tum, Sơn La, Yên Bái, Lai Châu…Trong đó, số dân tỉnh xấp xỉ 1.000.000 người; tính tỷ lệ luật sư/số dân khoảng 01 luật sư/10.000 dân Thực trạng công tác quản lý Nhà nước hành nghề Luật sư 2.1 Mặt tích cực Một là, công tác quản lý Nhà nước hành nghề Luật sư, Đảng Nhà nước ta đặc biệt trọng, quan tâm đến công tác phát triển đội ngũ luật sư thông qua việc ban hành sách, văn điều chỉnh pháp luật hành nghề luật sư như: Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Luật luật sư năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012 (trước Pháp lệnh luật sư năm 2001) đời cho thấy quan tâm Đảng, Nhà nước ta công tác quản lý hành nghề luật sư Hai là, Cơ quan quản lý nhà nước Trung ương tập trung vào việc xây dựng hoạch định sách phát triển nghề luật sư, hoàn thiện thể chế, đào tạo nghề luật sư tranh thủ nguồn lực nhằm hỗ trợ phát triển nghề luật sư Đa số Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực trách nhiệm Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ I (2009 – 2014) Liên đoàn Luật sư Việt Nam ngày 23/4/2015, tr3 13 việc nâng cao lực quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư địa phương, tăng cường hiệu công tác kiểm tra, tra tổ chức hoạt động luật sư, đặc biệt hỗ trợ ban đầu thường xuyên sở vật chất, trụ sở cho Đoàn luật sư, tạo điều kiện cho hoạt động luật sư Ba là, kết hợp quản lý nhà nước với vai trò tự quản tố chức xã hội nghề nghiệp luật sư, điều thể từ quy định điều kiện hành nghề luật sư; theo đó, người muốn hành nghề luật sư phải gia nhập Đoàn luật sư phải có chứng hành nghề quan nhà nước cấp Người muốn hành nghề luật sư trước hết phải đăng ký tập Đoàn luật sư để tập hành nghề sau đạt yêu cầu kỳ kiểm tra hết tập Đoàn luật sư đề nghị kiểm tra kết tập hành nghề luật sư đề nghị Bộ Tư pháp cấp Chứng hành nghề luật sư 2.2 Mặt hạn chế Cùng với mặt tích cực trên, công tác quản lý hành nghề luật sư Việt Nam tồn số hạn chế, cụ thể: Một là, bên cạnh việc ban hành kịp thời văn hướng dẫn thi hành Luật Luật sư việc ban hành số văn có liên quan đến luật sư hành nghề luật sư chậm, việc hướng dẫn tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, thủ tục tham gia tố tụng luật sư v.v Quá trình triển khai thi hành Luật Luật sư chưa kịp thời phát hiện, chủ động tháo gỡ số vướng mắc, khó khăn tổ chức, hoạt động luật sư Công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung Luật Luật sư, vị trí, vai trò, tầm quan trọng luật sư có lúc, có nơi coi nhẹ nên chưa thực phát huy hiệu cao nhất, chưa ngấm, thấm sâu vào nhận thức đông đảo cá nhân, quan, tổ chức Hai là, Uỷ ban nhân dân số địa phương chưa thực quan tâm đến công tác quản lý tổ chức luật sư hành nghề luật sư; có nơi Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh khoán trắng cho Sở Tư pháp, làm cho Sở Tư pháp gặp khó khăn việc quản lý Đoàn luật sư, đặc biệt gặp vấn đề vượt thấm quyền Sở Tư pháp Một số địa phương chưa có đầu tư, tăng cường người, sở vật chất cho công tác quản lý, việc áp dụng công nghệ thông tin chưa đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư Một số Sở Tư pháp chưa chủ động chưa quan tâm mức việc thực nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước tố chức luật sư hành nghề luật sư địa phương Một số Sở tư pháp chưa thực chủ động phối hợp với Sở 14 Kế hoạch đầu tư rà soát cá nhân, tố chức kinh doanh dịch vụ pháp lý theo quy định Luật doanh nghiệp năm 1999 địa phương để đăng ký chuyển đối theo quy định Luật Luật sư Nghị số 65/2006/QH11 Quốc hội việc thi hành Luật Luật sư Từ dẫn đến tượng buông lỏng quản lý can thiệp không thẩm quyền vào tố chức hoạt động luật sư địa phương Ba là, công tác kiểm tra, tra tình hình tố chức, hoạt động luật sư quan quản lý nhà nước Trung ương địa phương chưa chặt chẽ, thường xuyên Qua chưa kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, phát hiện, nhắc nhở, uốn nắn, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Bốn là, phối hợp quan quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư với tố chức xã hội - nghề nghiệp luật sư hạn chế chưa phân định rõ hợp lý công tác quản lý nhà nước với trách nhiệm tự quản tố chức xã hội nghề nghiệp luật sư Năm là, phối hợp quan tiến hành tố tụng với quan quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư chưa chặt chẽ dẫn đến việc quản lý nhà nước thiếu thông tin hiệu 3.1 Thực trạng công tác quản lý Liên đoàn luật sư, Đoàn luật sư hành nghề luật sư Mặt tích cực Sau thời gian thành lập, tổ chức xã hội – nghề nghiệp Luật sư Liên đoàn luật sư hoàn thiện tổ chức, nhân sự, chế quản lý, cụ thể: Một là, đến tất tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập Đoàn luật sư để hoạt động Đây xem bước cố gắng Liên đoàn luật sư, UBND tỉnh việc thành lập tổ chức để luật địa phương hoạt động, hành nghề Hai là, Liên đoàn Luật sư sau thành lập gấp rút xây dựng ban hành Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư ban hành năm 2011, việc ban hành Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục, rèn luyện giữ gìn phẩm chất đạo đức luật sư kim nam cho hoạt động nghề nghiệp luật sư toàn quốc Ba là, Liên đoàn luật sư không ngừng nâng cao bồi dưỡng nghiệp vụ cho luật toàn quốc, nhiệm kỳ I (2009-2014), Liên đoàn luật sư tổ chức 15 71 lớp bồi dưỡng luật sư với 4881 lượt luật sư tham dự 10 Nội dung bồi dưỡng luật sư tập trung vào kỹ tranh tụng luật sư tham gia bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính; kỹ tư vấn pháp luật kinh tế thương mại, sở hữu trí tuệ…có kết hợp bồi dưỡng cập nhật văn pháp luật bồi dưỡng chuyên sâu Bên cạnh mở lớp, Liên đoàn phối hợp với Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ hành nghề cho luật sư Bốn là, Liên đoàn luật sư, Đoàn luật sư kịp thời can thiệp, bảo vệ quyền hành nghề hợp pháp luật sư bị cản trở từ phía quan tiến hành tố tụng có đơn yêu cầu bảo vệ quyền lợi hợp pháp luật sư, từ tháng 9/2009 đến 4/2015 nhận 16711 đơn yêu cầu Một số vụ việc điển hình trường hợp luật sư Lê Quang Y Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai, luật sư Nguyễn Văn Đức – Đoàn luật sư TP Cần Thơ bị cán điều tra, trại giam ngăn cản trái pháp luật việc luật sư gặp bị can, bị cáo; riêng trường hợp luật sư Đỗ Ngọc Quang – Đoàn luật sư TP Hà Nội bị VKSNDTC từ chối cấp Giấy Chứng nhận người bào chữa lý bị can Trịnh Khánh Hồng chưa có ý kiến việc đề nghị luật sư bào chữa, vợ bị can Hồng có giấy yêu cầu mời luật sư; Liên đoàn có văn đề nghị kịp thời kiên nên quan điều tra, thủ trưởng trại giam, VKSNDTC kịp thời khắc phục sai sót, vi phạm, tạo thuận lợi cho luật sư tác nghiệp hợp pháp; trường hợp Lãnh đạo Liên đoàn có công văn trực tiếp đề nghị quan tiến hành tố tụng Quảng Trị bảo vệ quyền lợi luật sư Nguyễn Văn Khánh (Đoàn luật sư Hải Dương) bị hành sau bảo vệ quyền lợi khách hàng Đông Hà, Quảng Trị, Viện Kiểm sát Công an tỉnh, thị xã Đông Hà vào khởi tố vụ án Đặc biệt nghiêm trọng vụ việc luật sư Trần Hồng Lĩnh, Đoàn luật sư TP Hải Phòng bị tạt axit gây thương tích nặng có liên quan đến hoạt động hành nghề Liên đoàn luật sư gửi văn đề nghị Bộ Công an, Viện KSNDTC quan có liên quan đạo giải vụ việc kiên quyết, khách quan để bảo vệ tính mạng, sức khoẻ quyền, lợi ích hợp pháp khác luật sư an toàn luật sư hành nghề Năm là, công tác hỗ trợ hành nghề, Liên đoàn luật sư Việt Nam đề tích cực thực chủ trương phối, kết hợp với quan bảo vệ pháp luật Toà án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân Cơ quan Công an, đề xuất kiến nghị sách, pháp luật nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình hành nghề luật sư, đặc biệt lĩnh vực tư pháp hình Hiện nay, Liên đoàn 10 Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ I (2009 – 2014) Liên đoàn Luật sư Việt Nam ngày 23/4/2015, tr10 11 Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ I (2009 – 2014) Liên đoàn Luật sư Việt Nam ngày 23/4/2015, tr13 16 ký Quy chế phối hợp công tác số 01 ngày 07/6/2011 với Viện KSNDTC; phối hợp với Bộ Công an xây dựng Thông tư 70/2011/TT-BCA ngày 10/10/2011 hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật Tố tụng hình bảo đảm quyền bào chữa giai đoạn điều tra Trên sở đề nghị Liên đoàn luật sư Việt Nam, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chủ trì họp vào ngày 05/8/2013 với Lãnh đạo Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp, Bộ Công An, Viện KSNDTC, TANDTC, Bộ Tư pháp để giải vướng mắc trình hành nghề luật sư; Chủ tịch nước kết luận đưa ý kiến đạo nhằm kiến tạo môi trường pháp lý an toàn cho việc hành nghề luật sư Đặc biệt, gần Liên đoàn đề nghị Bộ Công an điều chỉnh, sửa đổi Điều 38 Thông tư số 28/2014/TT-BCA ngày 7/7/2014 để tạo bình đẳng, bảo đảm quyền bào chữa giai đoạn điều tra Sáu là, chất lượng dịch vụ tư vấn luật sư ngày nâng cao Ngoài việc trọng cải tiến chất lượng tư vấn lĩnh vực truyền thống dân sự, hành chính, lao động, hôn nhân gia đình, nhiều luật sư, tổ chức hành nghề luật sư lựa chọn tư vấn chuyên sâu lĩnh vực kinh tế Tuy chiếm tỷ lệ chưa cao, song dịch vụ tư vấn luật sư lĩnh vực kinh tế khởi sắc Nhiều luật sư số tổ chức hành nghề luật sư có đủ trình độ thực hợp đồng tư vấn lớn lĩnh vực kinh doanh, đầu tư, thương mại, kể có yếu tố nước Bảy là, công tác xử lý kỷ luật luật sư vi phạm pháp luật, luật luật sư, vi phạm Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Liên đoàn luật sư trọng Trong nhiệm kỳ I (2009 – 2014), Đoàn luật sư định xử lý kỷ luật đối vớ 94 trường hợp hình thức kỷ luật khác nhau, xử lý lỷ luật hình thức xóa tên khỏi danh sách luật sư 22 trường hợp vi phạm Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việc xem xét xử lý kỷ luật luật sư đa số Đoàn luật sư thực nghiêm minh, kịp thời, quy định pháp luật Điều lệ Liên đoàn, Điều lệ Đoàn luật sư Tuy nhiên, có số trường hợp xử lý chưa thực công minh chậm chế xem xét, xử lý công việc Đoàn luật sư chưa khoa học, phối hợp Ban Chủ nhiệm Hội đồng khen thưởng, kỷ luật chưa tốt; cá biệt có tượng nể nang bao che” 12 3.2 Mặt hạn chế Bên cạnh mặt tích cực nêu trên, Liên đoàn luật sư, Đoàn luật sư có hạn chế, thiếu sót công tác quản lý hành nghề luật sư sau: 12 Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ I (2009 – 2014) Liên đoàn Luật sư Việt Nam ngày 23/4/2015, tr16 17 Một là, hoạt động quản lý, điều hành Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư hiệu Những quy chế quản lý nội cần thiết cho việc quản lý, điều hành Đoàn luật sư Quy chế làm việc Ban Chủ nhiệm, Quy chế giám sát việc tập sự, giám sát, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật, tuân theo quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư, chưa quan tâm xây dựng ban hành nội dung sơ sài, chưa phát huy tác dụng thực tế Hai là, số Đoàn luật sư chưa thực tốt chức đại diện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp luật sư Đoàn luật sư chưa chủ động tìm hiểu, tập hợp xúc, khó khăn, vướng mắc luật sư hoạt động nghề nghiệp để giải theo tham quyền đại diện cho luật sư việc kiến nghị với quan nhà nước có tham quyền tạo điều kiện cho tố chức hoạt động luật sư hay hoàn thiện thể chế luật sư hành nghề luật sư Công tác giám sát tập sự, giám sát việc tuân thủ pháp luật, tuân theo quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hạn chế, mang tính hình thức, hiệu chưa cao Việc quản lý hành nghề luật sư có lúc, có nơi có biểu buông lỏng vượt tầm kiểm soát Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư Việc xử lý kỷ luật luật sư vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp luật sư chưa nghiêm, chưa kịp thời, tượng nể nang, e dè bao che làm cho dư luận xã hội không đồng tình Ba là, số Đoàn luật sư chưa chủ động, quan tâm mức đến công tác giáo dục trị tư tưởng, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ hành nghề đạo đức nghề nghiệp cho luật sư mà trông chờ vào nhà nước, Liên đoàn Bốn là, số Đoàn luật sư nhận thức chưa vai trò quản lý nhà nước, đề cao vai trò tự quản Đoàn luật sư muốn thoát ly khỏi quản lý Nhà nước nên chưa có phối hợp với quan quản lý nhà nước địa phương việc quản lý luật sư hành nghề luật sư dẫn đến việc quản lý luật sư hành nghề luật sư địa phương hiệu Năm là, số lượng luật sư địa phương phân bố chưa đồng đều, số 9.064 (tính đến tháng 4/2015) luật sư nước riêng Đoàn luật sư TP Hà Nội có 2.476 luật sư, Đoàn luật sư TP Hồ Chí Minh có 3.756 luật sư, chiếm 2/3 tổng số luật sư nước Ở tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, số lượng luật sư không đủ đáp ứng nhu cầu dịch vụ pháp lý nhân dân, vụ án bắt buộc phải có luật sư tham gia khó khăn Nhiều Đoàn luật sư có số lượng luật sư không 20 người Đoàn luật sư tỉnh Điện Biên, Cao Bằng, Hậu Giang, Hòa Bình, Lào Cai, Quảng Trị, Trà Vinh…; đặc biệt số Đoàn luật sư có 18 10 luật sư như: Bắc Kạn, Hà Giang, Kon Tum, Sơn La, Yên Bái, Lai Châu,… Trong đó, số dân tỉnh xấp xỉ 1.000.000 người; tính tỷ lệ luật sư/số dân khoảng 01 luật sư/10.000 dân13 Việc phân bố không đồng dẫn đến việc luật sư bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp người dân Một nguyên nhân quan trọng làm hạn chế, yếu hiệu quản lý luật sư hành nghề luật sư số quy định Luật Luật sư bộc lộ bất cập so với thực tiễn Thể chế tố chức, hoạt động luật sư bước hoàn thiện, song tồn số hạn chế quy định tiêu chuan, điều kiện trở thành luật sư chưa chặt chẽ, rõ ràng có phần dễ dãi (quy định việc miễn đào tạo nghề, miễn, giảm thời gian tập sự, chế độ tập hành nghề) Nội dung, chương trình đào tạo nghề luật sư chưa gắn kết với việc đào tạo chức danh tư pháp khác nên chưa tạo liên thông chức danh luật sư, tham phán, kiểm sát viên theo tinh thần cải cách tư pháp Thủ tục để luật sư tham gia tố tụng việc cấp Giấy chứng nhận tham gia tố tụng rườm rà, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư hành nghề Quy định điều kiện thành lập tổ chức hành nghề luật sư đơn giản nên dẫn đến tổ chức hành nghề luật sư phát triển nhanh số lượng, đa phần manh mún nhỏ lẻ Chưa có quy định chế độ bồi dưỡng bắt buộc luật sư để nâng cao lực, chất lượng hành nghề Còn thiếu sách phù hợp khuyến khích đào tạo luật sư hội nhập quốc tế, phát triển luật sư vùng miền Tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư củng cố thành hệ thống từ Trung ương đến địa phương, cấu tổ chức chưa thống nhất, chưa sử dụng chung Điều lệ nên tình trạng “cát cứ”, chưa thông suốt triển khai hoạt động Còn thiếu số quy định để phát huy vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư Quy định quản lý nhà nước nghề luật sư sơ hở, chưa rõ ràng v.v III GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Đối với công tác quản lý nhà nước hành nghề luật sư Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật luật sư, cụ thể ban hành văn hướng dẫn luật luật sư Tiếp tục ban hành quy định pháp luật luật tố tụng hình sự, luật tố tụng dân sự, luật tố tụng hành nhằm nâng cao vai trò luật sư hoạt động tố tụng, góp phần nâng cao vai trò luật sư việc bảo vệ quyền lợi người dân 13 Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ I (2009 – 2014) Liên đoàn Luật sư Việt Nam ngày 23/4/2015, tr6 19 Thứ hai, tạo chế thông thoáng để luật sư dễ dàng tham gia hỗ trợ, tư vấn khách hàng, góp phần bảo vệ công lý Thứ ba, tạo điều kiện để đội ngũ luật sư tham gia việc góp ý dự thảo xây dựng luật để thể vai trò luật sư việc góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Thứ tư, công tác quản lý nhà nước thời gian qua đạt kết định để tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý cần phân định rõ trách nhiệm quản lý cấp từ Trung ương tới địa phương, xây dựng mối quan hệ quản lý quan nhà nước với tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư theo hướng nhà nước làm mà pháp luật cho phép, quản lý luật sư hành nghề luật sư theo quy định pháp luật, không can thiệp vào hoạt động hành nghề luật sư quan hệ nội tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư Nhằm khắc phục tình trạng cân đối việc phát triển số lượng luật sư, tạo điều kiện phát triển công ty luật quy mô lớn cần bổ sung quy định Bộ Tư pháp giúp Chính phủ xây dựng, trình Chính phủ sách hỗ trợ cho Đoàn luật sư tỉnh đặc biệt khó khăn; khuyến khích phát triển tổ chức hành nghề luật sư có quy mô lớn; thu hút tổ chức hành nghề luật sư tham gia đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc tế sách khác hỗ trợ phát triển nghề luật sư Thứ năm, xây dựng chế tra, kiểm tra việc quản lý hành nghề luật sư từ quan nhà nước, từ kịp thời chấn chỉnh, xử lý vi phạm tổ chức, cá nhân hành nghề luật sư vi phạm pháp luật Đối với quản lý tổ chức xã hội – nghề nghiệp hành nghề luật sư Thứ nhất, cần thường xuyên nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư nước, bên cạnh không ngừng tăng số lượng luật sư nước Có chế hỗ trợ, bảo vệ quyền lợi đáng luật sư bị quan tiến hành tố tụng xâm hại Thứ hai, bên cạnh việc bảo vệ quyền lợi đáng đội ngũ luật sư nước, Liên đoàn luật sư cần có chế xử lý vi phạm hành vi sai trái luật sư Thường xuyên tra, kiểm tra hoạt động Đoàn luật sư, tổ chức hành nghề luật sư qua góp phần làm đội ngũ luật sư, nói không với tư tưởng lệch lạc, ngược lại với chủ trương Đảng, sách Nhà nước, lợi ích nhân dân Thứ ba, thường xuyên có góp ý việc xây dựng văn pháp luật, đặc biệt quy định liên quan đến hành nghề luật sư, qua tạo điều kiện 20 tốt để luật sư nước hoạt động môi trường tư pháp lành mạnh, luật sư bảo vệ quyền lợi khách hàng cách tốt Thứ tư, cần sửa đối, bố sung để làm rõ nguyên tắc quản lý luật sư hành nghề luật sư thực theo nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước với chế độ tự quản tố chức xã hội - nghề nghiệp luật sư theo quy định Luật Luật sư Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam, phát huy vai trò tự quản tố chức xã hội nghề nghiệp luật sư tố chức hành nghề luật sư, đồng thời quy định Nhà nước thống quản lý luật sư, hành nghề luật sư Thứ năm, cần sửa đối, bố sung, quy định rõ nội dung tự quản, tham quyền tự quản nhằm phát huy vị vai trò tự quản tố chức xã hội - nghề nghiệp luật sư Biện pháp thực Để thực giải pháp nêu trên, Đoàn luật sư cần hoạt động theo Điều lệ chung, thống Liên đoàn luật sư Việt Nam ban hành nhằm thống cấu tố chức hoạt động tố chức xã hội - nghề nghiệp luật sư từ Trung ương đến địa phương, tăng cường tính thống tố chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, phát huy vai trò tố chức luật sư toàn quốc Các Đoàn luật sư Điều lệ riêng hành không ban hành nghị quyết, định, quy định phí, khoản thu quy định khác trái với Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam tránh tình trạng “cát cứ”, “sứ quân” số địa phương Về Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam cần rà soát, sửa đối, bố sung cụ thể nội dung Điều lệ quy định mối quan hệ Đoàn luật sư Liên đoàn luật sư Việt Nam, quyền, nghĩa vụ thành viên, cấu, số lượng đại biểu, nhiệm vụ, quyền hạn Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc, Đoàn luật sư; thủ tục trình tự tiến hành Đại hội Liên đoàn luật sư Việt Nam, Đoàn luật sư; tài Liên đoàn luật sư Việt Nam, Đoàn luật sư; khen thưởng, thủ tục xem xét kỷ luật luật sư; thủ tục giải khiếu nại, tố cáo nghĩa vụ báo cáo tố chức hoạt động Đoàn luật sư.v.v Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam áp dụng thống Liên đoàn Đoàn luật sư, đồng thời bỏ quy định Điều 63 Điều lệ Đoàn luật sư Về nhiệm vụ, quyền hạn tố chức xã hội - nghề nghiệp luật sư cần rà soát để sửa đối, bố sung phù hợp với lý luận thực tiễn tự quản tố chức xã hội - nghề nghiệp luật sư để nâng cao phát huy vai trò tự quản Đoàn luật sư, Liên đoàn luật sư Việt nam, đảm bảo tính thống việc áp dụng Điều 21 lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam Cần thiết phải phân định rõ nội dung tự quản, trách nhiệm tự quản Đoàn luật sư Liên đoàn luật sư Việt Nam Để phát huy vai trò, chức Liên đoàn luật sư Việt Nam giai đoạn cần chuyển giao số nhiệm vụ quan Nhà nước cho Liên đoàn luật sư giao cho Liên đoàn luật sư Việt Nam tố chức kiểm tra kết tập hành nghề luật sư thay Bộ Tư pháp tố chức quy định Luật hành; giao cho Liên đoàn luật sư Việt Nam hướng dẫn giám sát việc thực nghĩa vụ trợ giúp pháp lý luật sư; giao cho Liên đoàn luật sư Việt Nam tố chức bồi dưỡng bắt buộc chuyên môn, nghiệp vụ, bồi dưỡng kỹ quản trị, điều hành tố chức hành nghề luật sư; giao cho Liên đoàn luật sư Việt Nam có quyền đình thi hành yêu cầu sửa đối quy định, định nghị Đoàn luật sư trái với Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền đình thi hành yêu cầu sửa đối quy định, định nghị Đoàn luật sư trái với quy định Luật Luật sư Ngoài ra, để phù hợp với quy định pháp luật hội cần bố sung nghĩa vụ Liên đoàn phối hợp với Bộ Tư pháp chuẩn bị báo cáo quan có thẩm quyền Đề án tố chức Đại hội, phương án nhân bầu chức danh lãnh đạo chủ chốt, báo cáo tố chức, hoạt động luật sư phạm vi toàn quốc tố chức, hoạt động Liên đoàn luật sư Việt Nam, kết Đại hội Liên đoàn luật sư Việt Nam; báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu; gửi Bộ Tư pháp nghị quyết, định, quy định Liên đoàn luật sư Việt Nam IV KẾT LUẬN Luật sư nghề cao quý ngày xã hội coi trọng Xã hội phát triển nhu cầu luật sư ngày cao, bên cạnh việc phát triển đội ngũ luật sư giỏi chuyên môn, vững đạo đức, công tác quản lý hành nghề luật sư cần quan tâm, hoạt động hành nghề luật sư ảnh hưởng nhiều đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Trong hoạt động nghề nghiệp mình, luật sư không bảo vệ quyền, lợi ích đáng thân chủ, khách hàng mà góp phần vào việc giúp quan tiến hành tố tụng tìm thật khách quan vụ án Việc ban hành quy định chặt chẽ việc quản lý hành nghề luật sư không giúp cho hoạt động hành nghề luật sư thông suốt, bảo vệ quyền lợi đội ngũ luật sư mà góp phần vào việc thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển, góp phần bảo vệ công lý, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2014 Luật luật sư năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Pháp lệnh luật sư năm 2001 Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (Khóa VIII) Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ I (2009 – 2014) phương hướng công tác nhiệm kỳ II (2014 – 2019) Liên đoàn Luật sư Việt Nam ngày 23/4/2015 Thông tin chuyên đề “Quản lý luật sư hành nghề luật sư Việt Nam” (Tài liệu tham khảo phục vụ kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII) Viện nghiên cứu lập pháp - Ủy ban Thường vụ Quốc hội tháng 5/2012 10 Giáo trình Luật sư nghề luật sư – Học viện Tư pháp – Đồng chủ biên ThS Nguyễn Hữu Ước – TS Nguyễn Văn Điệp, Hà Nội 2014 11 www.quochoi.vn 12 www.chinhphu.vn 13 http://liendoanluatsu.org.vn/ 23 14 www.moj.gov.vn/ 24

Ngày đăng: 24/11/2016, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w