MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ TRONG GIÁO DỤC, CẢI TẠO NGƯỜI BỊ KẾT ÁN PHẠT TÙ VÀ VẤN ĐỀ TÁI HOÀ NHẬP CỘNG ĐỒNGI Khái quát về hoạt động dạy nghề trong giáo dục, cải tạo đối với người bị phạt tù và vấn đề tái hòa nhập cộng đồng:1. Hoạt động dạy nghề trong giáo dục, cải tạo người bị phạt tù:Hoạt động dạy nghề đối với người phạt tù là một trong những hình thức cải tạo, giáo dục để giúp cho người phạt tù có thể trang bị cho họ những khả năng và kỹ năng để sau khi họ về lại xã hội có thể làm được việc.Việc dạy nghề đối với người phạt tù được quy định tại Khoản 1, Điều 28 của Luật thi hành án hình sự hiện hành:”Phạm nhân phải học pháp luật, giáo dục công dân và được học văn hoá, học nghề. Phạm nhân chưa biết chữ phải học văn hoá để xoá mù chữ. Phạm nhân là người nước ngoài được khuyến khích học tiếng Việt. Phạm nhân được bố trí ngày thứ bảy để học tập, học nghề và được nghỉ ngày chủ nhật, lễ, tết theo quy định của pháp luật. Căn cứ yêu cầu quản lý, giáo dục phạm nhân và thời hạn chấp hành án, trại giam, trại tạm giam, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện tổ chức dạy học cho phạm nhân theo chương trình, nội dung do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tư pháp, Bộ Công an và Bộ Quốc phòng quy định”. Qua đó, ta có thể nhận thấy rằng học nghề là một trong những chế độ mà nhà nước đảm bảo đối với người đang phạt tù.1.1. Đối tượng bị kết án phạt tù được áp dụng hoạt động dạy nghề:Thông qua qui định tại mục III, Thông tư liên tịch 11TTLB ban hành ngày 20 tháng 12 năm 1993 của Bộ nội vụ quốc phòng tài chính giáo dục và đào tạo lao động thương binh và xã hội, hướng dẫn việc giáo dục pháp luật, giáo dục công dân, dạy văn hóa, dạy nghề, chế độ sinh hoạt giải trí cho phạm nhân, ta thấy hoạt động dạy nghề đối với người bị phạt tù được áp dụng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ ĐỀ TÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ TRONG GIÁO DỤC, CẢI TẠO NGƯỜI BỊ KẾT ÁN PHẠT TÙ VÀ VẤN ĐỀ TÁI HOÀ NHẬP CỘNG ĐỒNG I- Khái quát hoạt động dạy nghề giáo dục, cải tạo người bị phạt tù vấn đề tái hòa nhập cộng đồng: Hoạt động dạy nghề giáo dục, cải tạo người bị phạt tù: Hoạt động dạy nghề người phạt tù hình thức cải tạo, giáo dục để giúp cho người phạt tù trang bị cho họ khả kỹ để sau họ lại xã hội làm việc Việc dạy nghề người phạt tù quy định Khoản 1, Điều 28 Luật thi hành án hình hành:”Phạm nhân phải học pháp luật, giáo dục công dân học văn hoá, học nghề Phạm nhân chưa biết chữ phải học văn hoá để xoá mù chữ Phạm nhân người nước khuyến khích học tiếng Việt Phạm nhân bố trí ngày thứ bảy để học tập, học nghề nghỉ ngày chủ nhật, lễ, tết theo quy định pháp luật Căn yêu cầu quản lý, giáo dục phạm nhân thời hạn chấp hành án, trại giam, trại tạm giam, quan thi hành án hình Công an cấp huyện tổ chức dạy học cho phạm nhân theo chương trình, nội dung Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tư pháp, Bộ Công an Bộ Quốc phòng quy định” Qua đó, ta nhận thấy học nghề chế độ mà nhà nước đảm bảo người phạt tù 1.1 Đối tượng bị kết án phạt tù áp dụng hoạt động dạy nghề: Thông qua qui định mục III, Thông tư liên tịch 11/TTLB ban hành ngày 20 tháng 12 năm 1993 Bộ nội vụ- quốc phòng- tài chính- giáo dục đào tạo- lao động- thương binh xã hội, hướng dẫn việc giáo dục pháp luật, giáo dục công dân, dạy văn hóa, dạy nghề, chế độ sinh hoạt giải trí cho phạm nhân, ta thấy hoạt động dạy nghề người bị phạt tù áp dụng: - Đối với phạm nhân người chưa thành niên, việc học nghề bắt buộc, trại giam tổ chức dạy nghề cho họ (Điều quy định Khoản 1, Điều 51 Luật thi hành án hình sự) - Đối với phạm nhân khác, tuỳ điều kiện, khả trại nguyện vọng phạm nhân, trại dạy nghề cho họ Thời gian học nghề phạm nhân tuỳ theo loại nghề khả trại, trại định hướng cho họ vừa học nghề, vừa làm sản phẩm 1.2 Tổ chức thực hiện, quản lý hoạt động dạy nghề người bị kết án phạt tù: Vấn đề quy định Điều Thông tư số 04/2010/TTLT-BTCBCA-BQP Theo đó, để tổ chức hoạt động dạy nghề cho phạm nhân cần phải qua hai bước: - Bước 1: Lập phê duyệt kế hoạch lao động, dạy nghề cho phạm nhân Bản kế hoạch trại giam lập gửi cho tổng cục Cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp Bộ Công an (đối với trại giam Bộ Công an quản lý), Cục Điều tra hình Bộ Quốc phòng (đối với trại giam Bộ Quốc phòng quản lý), Phòng Điều tra hình quân khu (đối với trại giam quân khu quản lý) Kế hoạch lao động, dạy nghề cho phạm nhân phải đảm bảo tiêu sau: + Tổng số lao động sử dụng (bao gồm lao động trực tiếp lao động gián tiếp); + Ngành nghề (bao gồm tiêu định mức lao động ngành nghề); + Nguồn vốn sử dụng; + Tổng chi phí trình tổ chức lao động phạm nhân; + Tổng thu từ kết lao động, dạy nghề phạm nhân; + Chênh lệch thu, chi từ kết lao động, dạy nghề phạm nhân; + Dự kiến sử dụng số chênh lệch thu lớn chi từ hoạt động lao động, dạy nghề phạm nhân, trích theo tỷ lệ quy định Điều Thông tư 04/2010 để đầu tư trở lại cho việc tổ chức lao động, dạy nghề phạm nhân Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận kế hoạch lao động, dạy nghề trại giam gửi về, thủ trưởng quan nhận phải tiến hành xong việc thẩm định định phê duyệt kế hoạch lao động, dạy nghề trại giam, gửi trả lại trại giam để thực hiện, đồng thời tổng hợp số liệu, tình hình báo cáo cấp - Bước 2: Tổ chức lao động, dạy nghề cho phạm nhân + Căn kế hoạch lao động, dạy nghề, giám thị trại giam tổ chức để phạm nhân lao động, học nghề có biện pháp khuyến khích phạm nhân tích cực lao động, phát huy sáng kiến, tăng suất lao động, hoàn thành hoàn thành vượt mức kế hoạch lao động, dạy nghề giao + Trong trình tổ chức cho phạm nhân lao động, học nghề có biến động bất khả kháng thiên tai, hỏa hoạn,… mà trại giam hoàn thành tiêu kế hoạch giao thời hạn 15 ngày, kể từ xảy thiên tai, hỏa hoạn,… giám thị trại giam phải gửi báo cáo (bằng văn bản) quan nhà nước có thẩm quyền để đề nghị điều chỉnh kế hoạch lao động, dạy nghề cho phạm nhân 1.3 Cơ quan có trách nhiệm việc thực hiện, quản lý hoạt động dạy nghề người bị phạt tù: Căn Khoản 2, Điều Thông tư số 04/2010/TTLT-BTC-BCA-BQP Hướng dẫn thực chế độ lao động sử dụng kết lao động, dạy nghề phạm nhân giam, việc tổ lao động, dạy nghề cho phạm nhân quy định sau: - Đối với quan trại giam: Cơ quan trại giam có vai trò việc lập kế hoạch dạy nghề, sau kế hoạch quan có thẩm quyền giám thị trại giam tiến hành tổ chức cho phạm nhân học nghề - Đối với quan quản lý: Tùy vào trại giam khác có quan quản lý khác Các quan quản lý bao gồm: Tổng cục Cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp Bộ Công an (đối với trại giam Bộ Công an quản lý), Cục Điều tra hình Bộ Quốc phòng (đối với trại giam Bộ Quốc phòng quản lý), Phòng Điều tra hình quân khu (đối với trại giam quân khu quản lý) Các quan có chức thẫm định, xem xét kế hoạch định phê duyệt kế hoạch dạy nghề trại giam, gửi trả lại trại giam để thực hiện, đồng thời tổng hợp số liệu, tình hình báo cáo cấp 1.4 Ý nghĩa quy định hoạt động dạy nghề cho người bị phạt tù: Việc quy định hoạt động dạy nghề cho người bị kết án phạt tù quy định có tính nhân đạo cao mang lại nhiều ý nghĩa Hoạt động dạy nghề cho người bị kết án phạt tù nhằm trang bị cho họ kiến thức, kỹ nghề nghiệp, có “cái nghề” tay để sử dụng làm “công cụ” để kiếm sống sau chấp hành xong án phạt tù Bên cạnh đó, kết trình lao động, dạy nghề phạm nhân sử dụng để bổ sung mức ăn cho phạm nhân; thưởng cho phạm nhân có kết lao động vượt tiêu kế hoạch, tăng suất lao động, làm thêm giờ, lao động ngày thứ bảy, chủ nhật; đầu tư cho trại giam để tổ chức lao động, giáo dục, dạy nghề cho phạm nhân; mua sắm trang thiết bị, phương tiện, công cụ phục vụ giáo dục, lao động, dạy nghề xây dựng sở vật chất… Tái hoà nhập cộng đồng: Tái hòa nhập cộng đồng hiểu đơn giản xóa tội lỗi mặc cảm người phạm tội, tạo hội bình thường hóa mối quan hệ xã hội để họ hòa nhập với cộng đồng với tư cách công dân, thành viên xã hội Đây xem biện pháp tác động tích cực giúp đỡ người lầm lỗi, người phạm tội khứ xóa bỏ mặc cảm thân cộng đồng họ trở công dân lương thiện với nghĩa Căn Điều 3, Nghị định 80/2011/NĐ-CP Quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù (Sau gọi tắt NĐ80/2011), Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng, ổn định sống, phòng ngừa tái phạm vi phạm pháp luật; nghiêm cấm hành vi kì thị, phân biệt đối xử xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người chấp hành xong án phạt tù Qua đó, ta nhận thấy tái hòa nhập cộng đồng trách nhiên Nhà nước nhằm đảm bảo cho người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập với cộng đồng 2.1 Quy định vấn đề tái hòa nhập cộng đồng: Nhằm “mở đường” cho phạm nhân tái hòa nhập cộng đồng, pháp luật có quy định chặt chẽ điều kiện bảo đảm cho phạm nhân chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng, phải định hướng nghề nghiệp, nâng cao khả tìm kiếm việc làm cho phạm nhân chấp hành xong án phạt tù Theo quy định Điều NĐ80/2011: - Trại giam, trại tạm giam có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá kết quả, lực nghề nghiệp phạm nhân để có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao tay nghề, định hướng tìm kiếm việc làm cho họ sau chấp hành xong án phạt tù Căn vào khả phạm nhân, thị trường lao động điều kiện cụ thể, trại giam, trại tạm giam tổ chức bồi dưỡng nâng cao tay nghề tổ chức dạy nghề phổ thông, đơn giản cho người chưa có nghề; phối hợp với quan, đơn vị chức tổ chức dạy nghề, bồi dưỡng nghề cho phạm nhân trước họ chấp hành xong án phạt tù - Trong số đó, đặc biệt ý tới phạm nhân người chưa thành niên, ưu tiên bố trí học nghề, nâng cao tay nghề để có điều kiện thuận lợi tái hòa nhập cộng đồng - Ngoài ra, trại giam, trại tạm giam phải bố trí phòng tư vấn có trang bị điều kiện cần thiết phục vụ cho việc tư vấn; bố trí cán có khả thực việc tư vấn cho phạm nhân mời người có khả tư vấn kết hợp với cán trại tổ chức tư vấn cho phạm nhân Từ đó, giúp cho phạm nhân chấp hành xong án phạt tù có tâm lý vững vàng, định hướng cho tương lai nâng cao khả tự giải khó khăn, vướng mắc sống (Điều 7, NĐ80/2011) - Bên cạnh đó, trại giam thành lập quỹ hòa nhập cộng đồng từ nguồn kinh phí thu kết lao động phạm nhân theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án hình để hỗ trợ hoạt động hòa nhập cộng đồng chi hỗ trợ cho phạm nhân chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng (Điều 9, NĐ80/2011) - Nhà nước khuyến khích quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia thực hoạt động tư vấn, dạy nghề, giới thiệu việc làm, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng; khuyến khích việc tiếp nhận người chấp hành xong án phạt tù vào làm việc quan, tổ chức, sở sản xuất, kinh doanh (Khoản 1, Điều 10 NĐ80/2011) 2.2 Trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền: Giúp cho người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng phối hợp trách nhiệm nhiều quan nhà nước khác phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao, có trách nhiệm đạo, hướng dẫn việc phối hợp thực biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù quy định từ Điều 16 đến Điều 28 NĐ80/2011, bao gồm: Trách nhiệm Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tư pháp, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Tài chính, Bộ, quan, tổ chức có liên quan Ủy ban nhân dân cấp, Công an cấp Bên cạnh đó, pháp luật quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng (Điều 29 NĐ80/2011) Đó phối hợp với Chính quyền địa phương quan, tổ chức có liên quan trao đổi, thống biện pháp giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tiếp tục học tập, tìm kiếm việc làm, giải khó khăn, ổn định sống; kịp thời phát hiện, thông báo cho quyền quan chức địa phương biểu hiện, thái độ, hành vi vi phạm người chấp hành xong án phạt tù để có biện pháp quản lý, giáo dục phù hợp xử lý vi phạm kịp thời, nghiêm minh theo quy định pháp luật Và trách nhiệm thiếu trách nhiệm gia đình người chấp hành xong án phạt tù Gia đình phải quản lý, giáo dục, động viên, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù xóa bỏ mặc cảm; tích cực lao động, học tập tham gia hoạt động xã hội, ổn định sống; Phối hợp với quyền, quan, tổ chức quần chúng nhân dân địa phương việc quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù; kịp thời phát hiện, thông báo cho quyền quan chức địa phương biểu hiện, hành vi vi phạm pháp luật người chấp hành xong án phạt tù 2.3 Ý nghĩa quy định vấn đề tái hòa nhập cộng đồng: Vấn đề tái hòa nhập cộng đồng có ý nghĩa to lớn xã hội nói chung người phạm tội nói riêng Nó giúp cho người phạm tội sau chấp hành xong án phạt tù thích nghi với sống bình thường xã hội Quá trình hòa nhập coi thành công mối quan hệ xã hội cần thiết người chấp hành xong hình phạt tù thiết lập Cụ thể mối quan hệ bình thường gia đình xã hội, có việc làm ổn định, tham gia tích cực công tác xã hội, hoạt động văn hóa hữu ích quan trọng không sa lầy vào đường phạm tội lần II-Mối quan hệ hoạt động dạy nghề giáo dục, cải tạo người bị kết án phạt tù vấn đề tái hoà nhập cộng đồng: Phòng ngừa tình trạng tái phạm tội người bị kết án nói chung, người bị kết án tù nói riêng vấn đề quan trọng xuyên suốt toàn trình thi hành án “hậu” thi hành án hình Hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm nói chung phòng ngừa tình hình tái phạm tội người bị kết án tù không phụ thuộc vào việc phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm, hiệu thi hành án phạt tù mà phụ thuộc vào công tác tổ chức cho người mãn hạn tù tái hòa nhập vào cộng đồng Trong khâu thi hành án, cần phải chuẩn bị tốt điều kiện thực tế thiết thực cho người bị kết án tù có khả thích ứng với sống lao động lương thiện sau trả tự Mặt khác, kết cuối toàn trình phát hiện, xử lý tội phạm thể khâu đưa người bị kết án thực trở lại sống lương thiện Nếu thiếu chuẩn bị tốt điều kiện cần thiết cho việc tái hòa nhập cộng đồng quan tư pháp thực tạo điều kiện thực tế cho việc tái hòa nhập cộng đồng Ngược lại, chuẩn bị tốt điều kiện tái hòa nhập cộng đồng phát huy hiệu thiếu tổ chức việc tái hòa nhập vào cộng đồng người mãn hạn tù Hay nói cách khác, tái hòa nhập vào cộng đồng khâu cuối toàn trình thực trọn vẹn án hình Những công sức, chi phí hoạt động phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử người phạm tội toàn hoạt động giáo dục, cải tạo người bị kết án trại cải tạo thực có ý nghĩa họ thực trở thành người lương thiện, có ý thức tuân thủ pháp luật, không tiếp tục phạm tội Có vậy, hoạt động phòng ngừa cá biệt đạt mục đích Nhìn nhận vấn đề phòng ngừa tình hình người bị kết án tù tái phạm tội phải xem xét xuyên suốt toàn trình từ việc phát xử lý tội phạm đến thi hành án phạt tù cuối đưa họ tái hòa nhập vào cộng đồng hoạch định chương trình đồng đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, phòng chống tình trạng tái phạm tội nói riêng Do việc dạy nghề cho người bị kết án phạt tù - biện pháp quan trọng việc giáo dục, cải tạo, tạo điều kiện cho họ tái hoà nhập cộng động quan có thẩm quyền quan tâm, thúc đẩy việc thực Theo Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Bằng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục VIII Bộ Công an, cho biết đối tượng độ tuổi lao động học tập rèn luyện trại giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng chiếm 97,7% Từ năm 2006 đến nay, đơn vị phối hợp với trường nghề tổ chức đào tạo cấp chứng nghề cho gần 5.000 phạm nhân, trại viên với nhiều ngành nghề như: may dân dụng, xây dựng, mộc, điện, khí, sửa chữa xe máy, tin học văn phòng… Thông qua kết công tác thi hành án hình 2013 thì: công tác tổ chức lao động, dạy nghề cho phạm nhân, có 44/49 trại giam thành lập Trung tâm dạy nghề trại giam phối hợp với quan, đơn vị có liên quan tổ chức lao động đào tạo dạy nghề, truyền nghề cho 18.424 lượt phạm nhân Về công tác hòa nhập cộng đồng, tổng kiểm tra khảo sát người chấp hành xong án phạt tù 10 năm (2002 - 2012) phạm vi toàn quốc cho thấy, tổng số 424.878 người chấp hành xong án phạt tù, số người có việc làm 226.434 người (82,26%); số người chưa có việc làm 48.840 người (17,74%) Theo Tổng cục VIII, phấn đấu đến năm 2016, trại giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng có trung tâm đào tạo, dạy nghề 55% đối tượng thụ án, học tập nơi đào tạo nghề cấp chứng sở liên kết đơn vị với trường nghề Đối tượng lao động tham gia hoạt động sản xuất địa phương thông qua hình thức liên kết với tổ chức, doanh nghiệp kinh tế nước Việc dạy nghề giáo dục, cải tạo người bị kết án phạt tù điều kiện thuận lợi cho việc tái hoà nhập cộng đồng sau Việc học nghề trại giúp người bị kết án phạt tù thấy giá trị sức lao động, tự tin tìm việc làm sau tù, có nghề họ có nhiều hội hoàn lương hơn, từ bỏ đường lầm lỗi cũ mà có sống ổn định sau tái hoà nhập cộng đồng Bên cạch tác động tích cực có tác động tiêu cực việc dạy nghề chưa thực cách triệt để mang lại sau người bị kết án phạt tù tái hoà nhập cộng đồng Việc dạy nghề hoạt động giáo dục, cải tạo người bị kết án phạt tù bước đệm giúp họ tự tin mãn hạn tù mà tái hoà nhập với cộng đồng, việc dạy nghề không thực cách có hiệu có ảnh hưởng đến việc tái phạm tội họ Theo kết công tác điều tra, khảo sát người chấp hành xong án phạt tù trở địa phương giai đoạn từ 2002 đến 2012 Công an tỉnh Quảng Bình: toàn tỉnh có 2.527 người chấp hành xong án phạt tù cư trú địa phương, có 2.337 người có việc làm (chủ yếu nhóm người lao động phổ thông 1.106 người, chiếm gần 44%; số quan, đoàn thể doanh nghiệp tiếp nhận, bố trí việc làm 91 người, chiếm 3,6%; số vay vốn từ Ngân hàng sách xã hội quỹ khác 45 người, chiếm 1,9%; lại nhờ giúp đỡ người thân, gia đình thân tự phấn đấu) Trong đó, số người làm kinh tế có hiệu gây dựng sở tạo việc làm người trường hợp; tạo việc làm cho 10 người trường hợp Số chưa có việc làm 190 người, chiếm 7,5%, đó, thiếu vốn để kinh doanh, sản xuất 32 người; số học nghề trình cải tạo trại giam chưa có việc làm 18 người; số không thích lao động 64 người; lại nhiều nguyên nhân khác Chúng ta thấy việc dạy nghề hoạt động giáo dục, cải tạo người bị kết án phạt tù bước đệm giúp họ tự tin mãn hạn tù mà tái hoà nhập với cộng đồng, việc dạy nghề không thực cách có hiệu có ảnh hưởng đến việc tái phạm tội họ Một thực tế cho thấy, đa số người bị kết án phạt tù thường người có trình độ chuyên môn thấp trình độ chuyên môn phần nghề dạy cho phạm nhân chủ yếu nghề thủ công đơn giản; việc dạy nghề chưa phù hợp với đối tượng phạm nhân, dạy nghề cho phạm nhân chủ yếu trại giam thực hiện, nhiều công trình, phương tiện phục vụ cho hoạt động dạy nghề chưa xây dựng bản, an toàn,… Điều dẫn đến chất lượng dạy nghề không cao, không đáp ứng yêu cầu khắc khe thị trường lao động nay, hội kiếm việc làm trở nên khó khăn họ Hơn nữa, phải thừa nhận thực tế không doanh nghiệp e ngại tuyển dụng lao động người có tiền án Khó khăn việc thích nghi với sống tự do, tâm lý e dè với cộng đồng, cộng với tình trạng viêc làm ổn định, phải trực diện với khó khăn đời thường thực tế khiến người trả tự sau mãn hạn tù dễ có nguy tiếp tục phạm tội Do vậy, phòng ngừa tái phạm tội người bị kết án tù, đặc biệt sau họ mãn hạn tù yêu cầu thực tế khách quan đấu tranh phòng chống tội phạm Qua đó, quan chức cần có biện pháp trọng việc đào tạo nghề cho người bị kết án phạt tù Việc nâng cao chất lượng dạy nghề cải tạo giáo dục phạm nhân bị kết án tù phải tập trung vào khâu tổ chức dạy nghề phù hợp theo hướng đa dạng hóa nghề đào tạo, xây dựng mô hình dạy nghề phù hợp với lực phạm nhân, nguồn kinh phí phục vụ cho chương trình nâng cao chất lượng dạy nghề cải tạo giáo dục phạm nhân kinh phí Nhà nước cấp, dựa vào việc khai thác có hiệu hợp lý hoạt động lao động cải tạo phạm nhân, tìm đầu cho sản phẩm lao động phạm nhân hỗ trợ doanh nghiệp v.v Một khía cạnh khác, nghề mà người chấp hành án phạt tù học trình giáo dục, cải tạo sở trại giam, sau chấp hành xong án phạt tù tái hoà nhập cộng đồng nghề không phù hợp phát triển kinh tế làm cho hội hoà nhập họ giảm rõ rệt Hoặc trường hợp sau đào tạo nghề, người chấp hành xong án phạt tù sau trở lại cộng đồng họ khả kinh tế để thực hành phát triển nghề mà họ đào tạo Điều thấy, việc đào tạo nghề cho người chấp hành hình phạt tù cần trọng đào tạo nghề phù hợp với phát triển kinh tế, có khả thực hành sống, chuẩn bị tốt điều kiện dạy nghề, tổ chức việc tái hòa nhập vào cộng đồng cho người mãn hạn tù Ngoài ra, Nhà nước cần tạo điều kiện hỗ trợ vật chất cho người chấp hành xong án phạt tù có điều kiện khó khăn kinh tế, để họ có điều kiện phát triển nghề nghiệp cải thiện sống Vậy nên, việc chuẩn bị tốt cho hai hoạt động dạy nghề tái hoà nhập cộng đồng cho người bị kết án phạt tù vô cần thiết, chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, từ giúp họ trở thành công dân tốt, hướng thiện, yêu lao động, sớm hoà nhập với cộng đồng, hành vi tái phạm tội Tài liệu tham khảo: - Luật thi hành án hình năm 2010 - Mục III, Thông tư liên tịch 11/TTLB ban hành ngày 20 tháng 12 năm 1993 Bộ nội vụ-quốc phòng- tài chính-giáo dục đào tạo-lao động-thương binh xã hội, hướng dẫn việc giáo dục pháp luật, giáo dục công dân, dạy văn hóa, dạy nghề, chế độ sinh hoạt giải trí cho phạm nhân - Thông tư số 04/2010/TTLT-BTC-BCA-BQP, Hướng dẫn thực chế độ lao động sử dụng kết lao động, dạy nghề phạm nhân trại giam - Nghị định số 80/2011/NĐ-CP quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù - Hồng Nhung, Những lớp dạy nghề đặc biệt, Báo người lao động ngày 08/11/2013 - Phương Thảo, Kết công tác thi hành án hình 2013, trang thông tin điện tử tổng hợp Ban nội trung ương - Trần Tuấn, Nghề cho người… tù, Báo Quảng Bình ngày 05/08/2013 - Vòng tay cộng đồng, xaluan.com, ngày 29/08/2013