su 6 cả năm

111 402 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
su 6 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS HảI Bối Giáo án lịch sử lớp 6 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết1 - Bài 1 Sơ lợc về môn lịch sử A. Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi ngời. Học lịch sử là cần thiết. - T tởng tình cảm: Bớc đầu bồi dỡng cho học sinh về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn. - Kỹ năng: Bớc đầu giúp học sinh có kỹ năng liên hệ thực tế và quan sát. B. Chuẩn bị: Thiết bị và tài liệu - Sách giáo khoa - Tranh ảnh - Sách báo có liên quan đến nội dung bài học. C. Tiến trình hoạt động dạy học 1.- ổn định tổ chức 2.Kiểm tra: Sách giáo khoa và vở của học sinh cho môn học 3.Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Gv: Giới thiệu chơng trình lịch sử năm học mới Để học tốt và chủ động trong bài học lịch sử cụ thể các em phải hiểu lịch sử là gì? học lịch sử để làm gì? * Hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hỏi: Cỏ cây, loài vật, sự vật . có phải ngay từ khi xuất hiện đã có hình dạng nh ngày này không? (cho ví dụ) HS nghe, phát biểu, cho VD 1. Lịch sử là gì? - Mọi vật đều sinh ra - lớn lên- biến đổi - có quá khứ - lịch sử HS nghe - Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ Giáo viên: Giang Hoàng Khôi 1 Trờng THCS HảI Bối Giáo án lịch sử lớp 6 (cây non - lớn - già - chết) Hỏi: Vậy quá khứ của ngời, của xã hội loài ngời thì đợc gọi là gì? HS phát biểu - Lịch sử loài ngời là toàn bộ những hoạt động của con ngời từ khi xuất hiện đến ngày nay. Hỏi: Có gì khác giữa lịch sử của một ngời và lịch sử xã hội loài ngời? HS phát biểu + Lịch sử một ngời: chỉ có hành động riêng của nhân ngời đó. HS nghe, bổ sung + Lịch sử xã hội loài ngời: Thì liên quan đến nhiều ng- ời, nhiều nớc, nhiều lúc khác. GV: Sự khác nhau một nhân, học sinh một trờng, một lớp Chúng ta học lịch sử về xã hội loài ngời. - Lịch sử: Là một môn khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của ngời và xã hội loài ngời trong quá khứ. Hoạt động 2 Hỏi: Quan sát hình trong sách giáo khoa, em thấy hình ảnh lớp học thời xa khác với lớp học ở trờng em nh thế nào? HS quan sát, trả lời. HS nghe, bổ sung. 2. Học lịch sử để làm gì? (Lớp học? Thày trò? Bàn ghế? .) + Lớp xa: Không có bàn ghế + Lớp nay: Đầy đủ bàn ghế Hỏi:: Lấy thêm ví dụ về sự đổi mới quê hơng những năm gần đây? Mỗi ngời, làng xóm, đất nớc . đều Hs lấy VD Giáo viên: Giang Hoàng Khôi 2 Trờng THCS HảI Bối Giáo án lịch sử lớp 6 trải qua những đổi thay. Ví dụ: Em có hiểu vì sao có sự đổi thay, khác giữa lớp học xa - nay không?0 HS phát biểu - Sự đổi thay xã hội . do ngời tạo ra Hỏi: Theo em chúng ta có cần biết những đổi thay đó không? HS phát biểu Gv: Dẫn tới kết luận - Học lịch sử để hiểu đợc cội nguồn của tổ tiên, ông cha, làng xóm, cội nguồn dân tộc, để hiểu quá trình ông cha tạo nên đất nớc nh ngày nay. Từ đó biết quý trọng những gì mình đang có, biết ơn ng- ời làm ra nó, biết mình phải làm gì? Hỏi: Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống của gia đình, quê hơng em để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu biết lịch sử? Hs lấy VD - Học lịch sử để biết những gì mà loài ngời đã làm nên trong quá khứ để xây dựng xã hội văn minh ngày nay. Hoạt động 3: Hỏi: Tại sao em biết ông bà, cha mẹ em ngày xa đã sống nh thế nào? Hs phát biểu, bổ sung. 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lên lịch sử. (Do nghe kể lại) Dựa vào t liệu truyền miệng Giảng: Những câu chuyện, lời mô tả truyền từ đời này qua đời khác là t liệu truyền miệng. HS nghe Hỏi: Quan sát lại hình 1, hình 2, theo em có những chứng tích, hay t liệu nào do ngời xa để lại. HS quan sát Gv: Giới thiệu về Văn Miếu HS nghe Hỏi: Bia đá thuộc loại gì HS phát biểu - Dựa vào t liệu hiện vật Giáo viên: Giang Hoàng Khôi 3 Trờng THCS HảI Bối Giáo án lịch sử lớp 6 (hiện vật) Hỏi: Đây là loại bia gì? vì sao em biết (bia Tiến sĩ - nhờ chữ khắc trên trên bia ta biết) - chữ viết là t liệu HS trả lời, bổ sung - Dựa vào t liệu chữ viết Hỏi: Các loại t liệu lịch sử có tác dụng gì? giúp hiểu biết và dựng lại lịch sử. HS trả lời 4. Củng cố : - Học sinh trả lời : 1. Lịch sử là gì? 2. Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử? 3. Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử? - Tham khảo danh ngôn Lịch sử là thày dạy của cuộc sống. 5. Hớng dẫn: - Trả lời câu hỏi trong SGK. - Làm bài tập lịch sử. * Đánh giá HS sau tiết dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2 - Bài 2 Cách tính thời gian trong lịch sử A. Mục tiêu : Giáo viên: Giang Hoàng Khôi 4 Trờng THCS HảI Bối Giáo án lịch sử lớp 6 1- Kiến thức: Làm cho học sinh hiểu + Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử + Thế nào là âm lịch, dơng lịch, công lịch. + Biết cách dọc, ghi và tính năm tháng theo công lịch 2.- T tởng tình cảm : Giúp học sinh biết quý thời gian và bồi dỡng ý thức về tính chính xác, khoa học. 3.- Kỹ năng: Bồi dỡng kỹ năng ghi, tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại B. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh ảnh theo sách giáo khoa, lịch treo tờng , giáo án, quả địa cầu - Học sinh: Đọc kỹ bài ểntong sách giáo khoa, quan sát lại hình 1, 2/ trang 3,4 và tờ lịch tờng. C. Hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra: Lịch sử là gì, tại sao chúng ta phải học lịch sử? 3.Bài mới: I. Mở bài: Nh bài học trớc ta biết Lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ theo trình tự thời gian có trớc, có sau, do đó ngời đã tìm ra cách tính thời gian để ghi lại lịch sử. II.Hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt * Hoạt động 1 Mục tiêu: Hs biết đợc lý do phải xác định thời gian. 1. Tại sao phải xác định thời gian Nội dung: Hỏi: Xem lại hình 1,2 của bài 1, em có thể nhận biết đợc tr- ờng làng hay tấm bia đá đợc dựng cách đây bao nhiêu năm? HS xem, trả lời (Không vì thời gian đã lâu) Giảng: Bài 1 em đã biết trờng làng xa khác trờng nay. Nh vậy ngời đến sự vật đều có sự đổi thay theo thời gian. Muốn hiểu quá khứ loài ngời thì phải sắp HS nghe Giáo viên: Giang Hoàng Khôi 5 Trờng THCS HảI Bối Giáo án lịch sử lớp 6 xếp các sự kiện theo thứ tự thời gian. Hỏi: Vậy muốn hiểu và dựng lại lịch sử có cần thiết phải xác định thời gian không? HS trả lời, bổ xung - Mọi vật đều đổi thay theo thời gian. Việc xác định thời gian là thực sự cần thiết để hiểu và dựng lại lịch sử. HS quan sát hình 2 HS quan sát Hỏi: Chúng ta cần biết thời gian dựng một tấm bia Tiến sĩ đó không? HS trả lời Giảng:(Mỗi Tiến sỹ đỗ ở 1 năm khác, ngời trớc ngời sau nh vậy ngời xa đã có cách tính thời gian và cách ghi thời gian. Việc tính và ghi thời gian giúp ta biết nhiều điều HS nghe Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng của lịch sử. Hỏi: Xác định thời gian có tầm quan trọng nh thế nào đối với lịch sử ? HS trả lời, bổ xung HS đọc từ xa . từ đây Hỏi: Vậy dựa vào đâu và bằng cách nào, con ngời tính đợc thời gian? HS trả lời - Dựa vào các hiện tợng tự nhiên đợc lặp đi lặp lại do liên quan đến hoạt động của mặt trời, mặt trăng mà ngời xa tính thời gian. Gv kết luận hoạt động 1: Sự thay đổi của các sự vật trong lịch sử, sự lặp lại của các hiện tợng tự nhiên mà con ngời tính thời gian. HS nghe + Hoạt động 2: Mục tiêu: HS nắm đợc cách tính thời gian theo: âm lịch; d- ơng lịch. 2. Ngời xa đã tính thời gian nh thế nào ? - Lịch: Là cách tính thời gian theo sự mọc, lặn di chuyển của mặt trời, mặt trăng. Nội dung: Giáo viên: Giang Hoàng Khôi 6 Trờng THCS HảI Bối Giáo án lịch sử lớp 6 Hỏi: Quan sát bảng ghi những ngày lịch sử và kỷ niệm, có những đơn vị thời gian và có những loại lịch nào? HS trả lời, bổ sung + Ngày 2/1 Mậu Tuất Âm lịch 7/2 - 1418 Dơng lịch Giảng: giải thích âm lịch: Lịch làm theo sự di chuyển của mặt trăng quanh trái đất. HS nghe - Có 2 cách tính thời gian + Tính thời gian theo sự di chuyển của mặt trăng quanh trái đất âm lịch Dơng lịch: Lịch làm theo sự di chuyển của trái đất quanh mặt trời. + Tính thời gian theo sự di chuyển của trái đất quanh mặt trời dơng lịch. . HS quan sát trên 1 tờ lịch tờng nhận ra âm, dơng lịch Giảng: Ngời xa cho rằng cả mặt trời, mặt trăng đều quay quanh trái đất, còn trái đất đứng yên. HS nghe Tuy nhiên họ tính đợc khá chính xác 1 tháng tức là 1 tuần trăng có 29-30 ngày, 1 năm có 360 - 365 ngày. - Lấy quả địa cầu minh hoạ hiện tợng ngày đêm năm tháng. Kết luận HĐ2: 2 cách tính thời gian theo âm lịch, dơng lịch. Hoạt động 3: mục tiêu: HS hiểu đợc công lịch, GV lấy ví dụ về nhu cầu cần có lịch chung giữa các quốc gia bởi sự giao lu phát triển giữa các dân 3. Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không? Giáo viên: Giang Hoàng Khôi 7 Trờng THCS HảI Bối Giáo án lịch sử lớp 6 tộc. Ví dụ: Mỹ - Việt Nam ký kết hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ Giảng: Nếu Mỹ sử dụng một thứ lịch HS nghe ta sử dụng một thứ lịch thì sẽ dẫn tới điều gì? (Không thống nhất đợc ngày thực hiện) Giảng: Vậy có cần có lịch chung không? Vì sao? HS nghe - Xã hội loài ngời phát triển, các dân tộc phát triển giao lu ,do đó nhu cầu thống nhất cách tính trong thời gian đợc đặt ra cần có lịch chung. - Công lịch: Lịch chung của các dân tộc dựa trên dơng lịch và thành tựu khoa học.Công lịch: Lấy năm thời gian truyền chúa Giêsu ra đời làm năm đầu tiên của công nguyên. + Trớc năm đó là Trớc công nguyên + 1 năm: Có 12 tháng = 365 ngày + 1 ngày (nếu năm nhuận) 100 năm = 1 thế kỷ 1000 năm = 1 thiên niên kỉ GV: Hớng dẫn cách ghi trục thời gian. HS nghe - Cách ghi thứ tự thời gian Kết luận HĐ3: Thế giới cần có lịch chung là công lịch để đáp ứng nhu cầu phát triển và giao lu. Công lịch: Làm trên cơ sở dơng lịch kết hợp với thành tựu khoa học kĩ thuật. Tr CN CN III. Kết luận toàn bài : Giáo viên: Giang Hoàng Khôi 8 Trờng THCS HảI Bối Giáo án lịch sử lớp 6 Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng của lịch sử. Do nhu cầu ghi nhớ và xác định thời gian, từ thời xa xa con ngời đã sáng tạo ra lịch tức là một cách tính và xác định thời gian thống nhất. Cụ thể:Có 2 loại lịch (âm lịch và dơng lịch; trên cơ sở đó hình thành công lịch). 4. Củng cố: - Gv: Nói thêm ngời Phơng Đông xa làm ra âm lịch.Bằng tính toán khoa học ng- ời ta tính chính xác, năm = 365 ngày 6 giờ. Nếu cha 365 ngày 6 giờ cho 12 tháng thì số ngày cộng lại là bao nhiêu? thừa ra bao nhiêu? phải làm nh thế nào? (4 năm có 1 năm nhuận) (thêm 1 ngày cho tháng hai). 5.Hớng dẫn :+ Học bài. Trả lời câu hỏi 1, 2/trang 7 sách giáo khoa *Đánh giá HS sau tiết dạy: Ngày soạn: - Phần I - Ngày dạy: Lịch sử thế giới Tiết 3 - Bài 3: Xã hội nguyên thuỷ A. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: Nguồn gốc loài ngời và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ ngời vợn cổ, ngời tối cổ thành ngời hiện đại; đời sống vật chất và tổ chức xã hội của ngời nguyên thuỷ; vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã. 2- T tởng tình cảm: Bớc đầu hình thành đợc ở hs ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong quá trình phát triển của XH loài ngời. 3- Kỹ năng: Bớc đầu rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh. B. Đồ dùng dạy học: Gv: Giáo án, một số tranh ảnh về ngời tối cổ. Hs:ýách giáo khoa, quan sát tranh hình 3, 4, 5, 6, 7, 8 C. Hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức Giáo viên: Giang Hoàng Khôi 9 Trờng THCS HảI Bối Giáo án lịch sử lớp 6 2.Kiểm tra: Dựa trên cơ sở nào, ngời ta định ra âm lịch và dơng lịch? 3.Bài mới: I. Mở bài: Chúng ta đã biết lịch sử loài ngời cho ta biết những sự việc diễn ra trong đời sống con ngời từ khi xuất hiện đến ngày nay. Bài học này chúng ta cùng xem xét khi xuất hiện con ngời đã sống nh thế nào? II. Hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt * Hoạt động 1 HS đọc phần 1 sách giáo khoa. 1. Con ngời đã xuất hiện nh thế nào? - Vợn cổ: Là loài vợn có dáng hình ngời, sống cách đây hàng chục triệu năm. Biết đi bằng hai chi sau, 2 chi trớc cầm nắm biết dùng công cụ. Hỏi:: Thuỷ tổ loài ngời là ai? Xuất hiện từ bao giờ? HS trả lời Hỏi:: Loài vợn cổ có điểm gì tiến hoá so với vợn bình thờng. HS trả lời, bổ sung HS đọc Đó là ng- ời tối cổ . triệu năm HS Quan sát hình 5 Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn tới sự xuất hiện ngời tối cổ? Họ xuất hiện từ bao giờ. HS trả lời - Ngời tối cổ: + xuất hiện cách đây 3-4 triệu năm, do vợn cổ tiến hoá từ quá trình tìm kiếm thức ăn. Hỏi:Quan sát HS sách giáo khoa cho biết ngời tối cổ có gì tiến bộ so với Vợn cổ? HS quan sát + Đi hoàn toàn bằng hai chi sau, hai chi trớc biết cầm nắm, hộp sọ phát triển, thể tích sọ phát triển, biết sử dụng, chế tạo công cụ. Hỏi:Đời sống của ngời tối cổ ntn (quan sát h3.4) GV: Cho học sinh quan sát hình 3.4 và mô tả cảnh sinh HS trả lời, bổ sung HS quan sát + Đời sống theo bầy, săn bắt, hái lợm, có ngời đứng đầu, bớc đầu biết chế tạo công cụ lao động, biết sử dụng lửa. Giáo viên: Giang Hoàng Khôi 10 [...]... nghĩa chế tạo công cụ,lao động động của việc đó? Hỏi:Khi của cải d thừa thì xuất HS trả lời hiện sự kiện gì? Giảng: Chiếm đoạt của cải d HS nghe 11 Khôi mới tăng năng su t của cải d thừa - Một số ngời lợi dụng uy tín để chiếm đoạt của cải, hoặc lao động giỏi trở lên giàu có xã Giáo viên: Giang Hoàng Trờng THCS HảI Bối Giáo án lịch sử lớp 6 thừa thành của mình t hữu hội phân hoá kẻ giàu, ngời nghèo... chủ nô và các tầng lớp dân RôMa 5 Hớng dẫn: - Bài tập về nhà: Học thuộc bài theo câu hỏi cuối bài trong sách giáo khoa - Đọc trớc bài 6 * Đánh giá HS sau tiết dạy: 21 Khôi Giáo viên: Giang Hoàng Trờng THCS HảI Bối Giáo án lịch sử lớp 6 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 6- Bài 6: Văn hoá cổ đại A Mục tiêu 1 Kiến thức: - Hs nắm đợc di sản văn hoá đồ sộ quý giá của thời cổ đại - Tuy ở mức độ khác nhau những phơng... lịch sử lớp 6 - Ra đời sau: -> tiếp thu đợc những thành tựu của ngời phơng Đông để làm cơ sở của sự phát triển - Điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên thủ công, thơng nghiệp phát triển -> Phải tính toán -> Phải tìm cách cải tiến kỹ thuật máy móc để tăng năng su t (Giáo viên liên hệ điều kiện tự nhiên phơng Đông rất thuận lợi u đãi cho sản xuất Nhà nớc -> ngời ít phải tìm tòi phơng thức cải tạo sản... thông minh có thể thay cả ngời (ngời máy) 28 Khôi Giáo viên: Giang Hoàng Trờng THCS HảI Bối Giáo án lịch sử lớp 6 Hoạt động 3: HS nêu đợc 6 quốc 3 Các quốc gia lớn thời cổ đại gia cổ đại Phơng Đông: 1 Ai Cập 2 Lỡng Hà GV đa lợc đồ câm về quốc gia HS quan sát cổ đại 3 ấn Độ 4 Trung HS: Đại diện nhóm lên điền tên Quốc quốc gia Hs tự ghi bài theo đáp án đúng Phơng Tây: 5 Rô ma 6 Hi Lạp GV: Liên hệ ngày... động ngời tối cổ là công cụ đá GV chỉ các đặc điểm trên lợc HS quan sát ghè, đẽo thô sơ đồ Hỏi: Em có nhận xét gì về HS suy nghĩ, phát đặc điểm sinh sống của ngời biểu, bổ sung tối cổ trên đất nớc ta? (trên khắp đất nớc ta) Kết luận: Cách đây 30-40 HS nghe vạn năm ngời tối cổ đã có mặt 36 Khôi Giáo viên: Giang Hoàng ... sử lớp 6 nay ta vẫn đang dùng Hỏi:Hãy nêu những HS trả lời thành tựu khoa học của ngời phơng Tây: Giảng:: Kể về đóng góp HS nghe lớn của một số nhà khoa học cổ đại nh Talét, Pitago, Ơcơlít, ăcsimet HS: Quan sát hình 14, hình 15, hình 15, hình 16 Hỏi:Em có nhận xét gì HS trả lời vền nghệ thuật tạo hình và nghệ thuật kiến trúc của ngời phơng Tây cổ qua các bức tranh đó? Hỏi:Em đánh giá nh thế HS suy nghĩ,... chủ lò, thuyền buôn giàu có + Sống sung sớng bằng sức lao động của nô lệ HS trả lời, bổ sung + Nô lệ là ngời lao động cực nhọc ở các trang trại, thuyền buôn HS nghe + Nô lệ là công cụ biết nói của chủ nô HS trả lời ->Nô lệ chống lại chủ nô HS nghe 19 Khôi 2 Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô ma gồm những giai cấp nào? Giáo viên: Giang Hoàng Trờng THCS HảI Bối Giáo án lịch sử lớp 6 (TCN) Hỏi:Cơ cấu xã hội của các... phải tìm tòi phơng thức cải tạo sản xuất khoa học cơ bản ít phát triển hơn) 5.Hớng dẫn: - Ôn tập các bài từ 1 - 6 - Dựa theo 7 nội dung của bài ôn tập số 7 (trang 21) * Đánh giá HS sau tiết dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: 26 Khôi Giáo viên: Giang Hoàng Trờng THCS HảI Bối Giáo án lịch sử lớp 6 Tiết 7 - Bài 7 Ôn tập A - Mục tiêu 1 Kiến thức: Học sinh nắm đợc các kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới... họ HS: quan sát hình hàng gần gũi với nhau 6. 7 Giảng: Làm đồ trang sức HS nghe Họ bắt đầu chú ý tới đời sống tinh thần *Hoạt động 3: Mục tiêu: Học sinh nắm đợc lý do tan rã của ngời nguyên thuỷ 3 Vì sao xã hội nguyện thủy tan rã? HS đọc phần 3 trong sách giáo khoa Hỏi:Con ngời đã phát hiện ra HS trả lời, bổ sung - Ngời phát hiện ra kim loại khoảng 4000 năm TCN dùng để kim loại từ bao giờ? ý nghĩa... dân, vì dân 6 Thành tựu văn hoá thời cổ Hoạt động6: đại Hỏi: Hãy thống kê những HS phát biểu - Chữ tợng hình, chữ hệ a, b, c; chữ số thành tựu văn hóa của thời cổ - Các khoa học: Toán, Vật lý, đại ở phơng Đông - phơng Tây Thơ văn, Lịch sử, Địa lý GV: Phân công HS làm theo nhóm HS: + Chữ viết, - Nhiều chơng trình nghệ thuật 30 Khôi Giáo viên: Giang Hoàng Trờng THCS HảI Bối Giáo án lịch sử lớp 6 chữ số . xác, năm = 365 ngày 6 giờ. Nếu cha 365 ngày 6 giờ cho 12 tháng thì số ngày cộng lại là bao nhiêu? thừa ra bao nhiêu? phải làm nh thế nào? (4 năm có 1 năm. lịch: Lấy năm thời gian truyền chúa Gi su ra đời làm năm đầu tiên của công nguyên. + Trớc năm đó là Trớc công nguyên + 1 năm: Có 12 tháng = 365 ngày +

Ngày đăng: 16/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt Hoạt động 1: - su 6 cả năm

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hỏi:Quan sát “bảng ghi những ngày lịch sử và kỷ niệm”, có những đơn vị thời gian và có những loại lịch nào? - su 6 cả năm

i.

Quan sát “bảng ghi những ngày lịch sử và kỷ niệm”, có những đơn vị thời gian và có những loại lịch nào? Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt * Hoạt động 1 - su 6 cả năm

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt * Hoạt động 1 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hỏi:Quan sát hình 5, em thấy ngời tinh khôn khác ngời tố cổ ở những điểm nào? - su 6 cả năm

i.

Quan sát hình 5, em thấy ngời tinh khôn khác ngời tố cổ ở những điểm nào? Xem tại trang 11 của tài liệu.
Xã hội tan rã dẫn đến sự hình thành Nhà nớc thời cổ đại phơng Đông xuất hiện 4 Nhà nớc: Trung Quốc, ấ n Độ, La Mã, Ai Cập - su 6 cả năm

h.

ội tan rã dẫn đến sự hình thành Nhà nớc thời cổ đại phơng Đông xuất hiện 4 Nhà nớc: Trung Quốc, ấ n Độ, La Mã, Ai Cập Xem tại trang 14 của tài liệu.
HS trả lời, bổ sun g- Hình thành trên hai bán đảo Nam Âu vào thiên niên kỷ I (TCN). - su 6 cả năm

tr.

ả lời, bổ sun g- Hình thành trên hai bán đảo Nam Âu vào thiên niên kỷ I (TCN) Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Khoa học: Số học, hình học, vật lý, thiên văn, triết học, lịch sử, địa lý... có những nhà khoa học lớn. - su 6 cả năm

hoa.

học: Số học, hình học, vật lý, thiên văn, triết học, lịch sử, địa lý... có những nhà khoa học lớn Xem tại trang 25 của tài liệu.
Gv đa mô hình công cụ bằng kim loại - su 6 cả năm

v.

đa mô hình công cụ bằng kim loại Xem tại trang 28 của tài liệu.
(bảng phụ) Ngời tối - su 6 cả năm

bảng ph.

ụ) Ngời tối Xem tại trang 28 của tài liệu.
GV treo bảngphụ có tình huống lựa chọn - su 6 cả năm

treo.

bảngphụ có tình huống lựa chọn Xem tại trang 29 của tài liệu.
5. Các loại nhà nớc thời cổ đại - su 6 cả năm

5..

Các loại nhà nớc thời cổ đại Xem tại trang 30 của tài liệu.
Sự xuất hiện ngời tối cổ - ngời tinh khôn, sự hình thành các quốc gia, sự ra đời của giai cấp và nhà nớc, những thành tựu văn hoá thời cổ đại là những vấn đề chung nhất giúp ta hiểu rõ hơn về lịch sử của Việt Nam thời nguyên thuỷ và thời dựng nớc sẽ học s - su 6 cả năm

xu.

ất hiện ngời tối cổ - ngời tinh khôn, sự hình thành các quốc gia, sự ra đời của giai cấp và nhà nớc, những thành tựu văn hoá thời cổ đại là những vấn đề chung nhất giúp ta hiểu rõ hơn về lịch sử của Việt Nam thời nguyên thuỷ và thời dựng nớc sẽ học s Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt HS  đọc “thời xa  - su 6 cả năm

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt HS đọc “thời xa Xem tại trang 36 của tài liệu.
+ Khá cở độ nhẵn và hình dạng - su 6 cả năm

h.

á cở độ nhẵn và hình dạng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy Ghi bảng và kiến thức cần đạt HS  đọc   “trong   quá - su 6 cả năm

o.

ạt động của thầy Hoạt động của thầy Ghi bảng và kiến thức cần đạt HS đọc “trong quá Xem tại trang 40 của tài liệu.
HS quan sát hình 26 - su 6 cả năm

quan.

sát hình 26 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt Hỏi:  Những   phát   minh   ở - su 6 cả năm

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt Hỏi: Những phát minh ở Xem tại trang 50 của tài liệu.
HS quan sát mô hình phục   chế   của   các công   cụ:   mũi   giáo đồng,   dao   găm,   lỡi cày, lỡi hầm đồng. - su 6 cả năm

quan.

sát mô hình phục chế của các công cụ: mũi giáo đồng, dao găm, lỡi cày, lỡi hầm đồng Xem tại trang 53 của tài liệu.
HS phát biể u- Hình thành các bộ lạc mới - su 6 cả năm

ph.

át biể u- Hình thành các bộ lạc mới Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt Giảng: Giải thích sơ bộ về - su 6 cả năm

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt Giảng: Giải thích sơ bộ về Xem tại trang 55 của tài liệu.
GV Treo bảngphụ ghi đầy đủ  sơ đồ  tổ chức  Nhà nớc Văn Lang - su 6 cả năm

reo.

bảngphụ ghi đầy đủ sơ đồ tổ chức Nhà nớc Văn Lang Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Nhà nớc Văn Lang (Quốc gia của ngời Việt) hình thành vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ vào thế kỷ VII (TCN). - su 6 cả năm

h.

à nớc Văn Lang (Quốc gia của ngời Việt) hình thành vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ vào thế kỷ VII (TCN) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt - su 6 cả năm

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hỏi:Hình thức sinh hoạt văn hoá của ngời dân Văn Lang diễn ra nh thế nào? - su 6 cả năm

i.

Hình thức sinh hoạt văn hoá của ngời dân Văn Lang diễn ra nh thế nào? Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hỏi:Qua các chơng trình truyền hình và truyện kể em biết gì về nhà Tần? - su 6 cả năm

i.

Qua các chơng trình truyền hình và truyện kể em biết gì về nhà Tần? Xem tại trang 68 của tài liệu.
GV: Treo bảngphụ (vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nớc) - su 6 cả năm

reo.

bảngphụ (vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nớc) Xem tại trang 70 của tài liệu.
+ Hình trôn ốc, 3 vòng khép   kín:   Thành Ngoại, Trung, Nội. - su 6 cả năm

Hình tr.

ôn ốc, 3 vòng khép kín: Thành Ngoại, Trung, Nội Xem tại trang 74 của tài liệu.
- Qua bài tập trắc nghiệm (bảng phụ) - Đọc thơ Tố Hữu nói về bài học mất nớc. “Tôi kể ngời nghe .. - su 6 cả năm

ua.

bài tập trắc nghiệm (bảng phụ) - Đọc thơ Tố Hữu nói về bài học mất nớc. “Tôi kể ngời nghe Xem tại trang 79 của tài liệu.