Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội anh hùng dân tộc nguyễn trung trực ở tỉnh kiên giang hiện nay

20 855 2
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội anh hùng dân tộc nguyễn trung trực ở tỉnh kiên giang hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VÕ THANH XUÂN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI ANH HÙNG DÂN TỘC NGUYỄN TRUNG TRỰC Ở TỈNH KIÊN GIANG HIỆN NAY Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số : 60 31 06 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ TRUNG KIÊN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ Võ Thanh Xuân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI Ở TỈNH KIÊN GIANG 11 1.1 Một số khái niệm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 11 1.2 Giá trị văn hóa lễ hội đời sống cộng đồng 20 1.3 Truyền thống văn hóa tỉnh Kiên Giang 23 Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI ANH HÙNG DÂN TỘC NGUYỄN TRUNG TRỰC Ở TỈNH KIÊN GIANG 35 2.1 Sự đời lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực 35 2.2 Các giá trị văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực 2.3 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc 49 Nguyễn Trung Trực 2.4 Đánh giá chung 60 63 Chương 3: XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA LỄ HỘI VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI ANH HÙNG DÂN TỘC NGUYỄN TRUNG TRỰC Ở TỈNH KIÊN GIANG HIỆN NAY 3.1 Xu hướng vận động lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực 68 68 3.2 Những vấn đề đặt việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực 3.3 Một số giải pháp 3.4 Một số kiến nghị 72 75 92 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 100 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN USD : Đô la Mỹ WON : Đơn vị tiền tệ Hàn Quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong văn hóa Việt Nam tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời ông cha ta Ngoài ý nghĩa góp phần tạo nên cố kết cộng đồng, hướng cội nguồn giúp cân đời sống tâm linh đồng thời hàm chứa nhiều giá trị văn hóa truyền thống mà bật giá trị giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống yêu nước cho nhân dân ta Khắp địa phương nước ta thấy gia đình có bàn thờ tổ tiên, dòng họ có nhà thờ họ, cộng đồng làng thờ thành hoàng Thành hoàng vị thần cai quản che chở cho làng thường người có công khai phá lập nghiệp cho dân làng, Anh hùng dân tộc sinh hay làng Với quan niệm “sinh vi tướng, tử vi thần” dân ta trân trọng, biết ơn người xả thân dân nước Những phong tục thờ cúng trở thành lễ hội lễ hội trở thành biểu tượng văn hóa cộng đồng Hàng năm, đất nước ta có hàng ngàn lễ hội tổ chức với nhiều hình thức quy mô khác Mỗi lễ hội mang nét tiêu biểu giá trị riêng loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần đặc biệt mang tính tập thể, cố kết cộng đồng dân tộc, giáo dục đạo đức người hướng cội nguồn, hướng cao thiêng liêng dân tộc Lễ hội không không gian, thời điểm, hoạt động để thành viên thỏa mãn nhu cầu cộng sinh mà thành tố cấu thành nên sắc văn hóa cộng đồng Trong lễ hội nhiều hoạt động mang đậm nét truyền thống với phần lễ nhiều ý nghĩa phần hội với hoạt động đa dạng, phong phú tạo nên tính đặc thù văn hóa cộng đồng Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần bắt nguồn phát triển từ thực tiễn hoạt động đời sống xã hội, giao lưu, tiếp biến văn hóa cộng đồng Lễ hội môi trường thuận lợi mà yếu tố văn hoá truyền thống bảo tồn phát triển Những yếu tố văn hoá truyền thống không ngừng bổ sung, hoàn thiện, vận hành tiến trình phát triển lịch sử địa phương lịch sử chung đất nước Nó hệ trình lịch sử không cộng đồng người Đây tinh hoa đúc rút, kiểm chứng hoàn thiện chiều dài lịch sử cộng đồng cư dân Lễ hội có sức lôi cuốn, hấp dẫn trở thành nhu cầu, khát vọng người dân cần đáp ứng thỏa nguyện qua thời đại Bản chất lễ hội tổng hợp khái quát cao đời sống vật chất, tinh thần xã hội giai đoạn lịch sử Lễ hội biểu đạt sáng tạo văn hóa tích lũy trao truyền qua nhiều hệ, in dấu nghi lễ, nghi thức tôn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán, văn chương nghệ thuật, lễ phục, ẩm thực, cúng tế, trò chơi, trò diển dân gian… Lễ hội đáp ứng nhu cầu cách thực, hiệu đời sống văn hóa tinh thần nhân dân tổ chức nghi lễ hưởng thụ hoạt động hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vùng miền, dân tộc; đồng thời cầu nối khứ với tại, hình thức giáo dục, tri ân công đức Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, bậc tiền nhân có công dựng nước giữ nước đấu tranh giải phóng dân tộc Nó tài sản vô giá kho tàng di sản văn hóa phi vật thể, sản phẩm tinh thần nhân dân hình thành phát triển trình lịch sử Chính lễ hội góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đối với tỉnh Kiên Giang, giá trị nêu lễ hội trở thành nguồn lực quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, phương tiện hữu hiệu để quảng bá, giới thiệu văn hóa, vùng đất người Kiên Giang, tạo nên thương hiệu du lịch đến đông đảo nhân dân nước bạn bè quốc tế Kiên Giang tỉnh thuộc vùng Đồng sông Cửu Long nằm phía Tây Nam Việt Nam Với diện tích tự nhiên 6.346 km2 Dân số 1.683.149 người Là tỉnh có địa hình đồng bằng, rừng núi, biển hải đảo Kiên Giang nhiều người biết đến vùng đất với nhiều danh lam thắng cảnh địa danh lịch sử như: Hà Tiên, Phú Quốc, vườn Quốc Gia U Minh Thượng, di tích nhà tù Phú Quốc…Toàn tỉnh có 360 sở thờ tự, 43 danh thắng - di tích lịch sử văn hóa xếp hạng Theo thống kê, địa bàn tỉnh Kiên Giang có 389 lễ hội có 235 lễ hội tôn giáo, 31 lễ hội dân gian, 62 lễ hội lịch sử cách mạng số lễ hội khác Đặc biệt hàng năm, vào ngày 26, 27 28 tháng âm lịch, lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày hy sinh Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tổ chức trang trọng nhằm tri ân tôn vinh đức tài, chiến công Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực, giáo dục hệ trẻ truyền thống yêu nước tinh thần quật cường chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng dân gian nhân dân; đồng thời dịp để bà nhân dân tỉnh tham gia hoạt động giao lưu văn hóa, tăng cường tình đoàn kết gắn bó dân tộc sinh sống cộng đồng, giới thiệu, quảng bá tiềm phát triển kinh tế - xã hội địa phương Lễ hội truyền thống Nguyễn Trung Trực có sức lan tỏa ngày rộng, năm số lượt người dự lễ hội ngày tăng; năm 2005 có 400 ngàn người tham gia lễ hội đến năm 2012 có 800 ngàn lượt người tham gia lễ hội [106] Nét độc đáo nói đến lễ hội Nguyễn Trung Trực hàng năm trước ngày thức diễn lễ hội, người dân khắp nơi để làm công quả, chung tay sửa sang đình thờ, dựng trại, đắp lò nấu cơm đãi ăn miễn phí cho tất du khách đến tham gia lễ hội lòng tôn kính, thành tâm chăm lo ngày giỗ Cụ Nguyễn Chỉ nhìn vào nguồn thực phẩm đem dâng cúng, kinh phí đóng góp tổ chức, cá nhân thấy sức đóng góp người dân lớn Điều đáng nói lễ hội Anh hùng Nguyễn Trung Trực tinh thần người tham dự lễ hội Dân cư khắp tỉnh đồng sông Cửu Long dự lễ hội trở gia đình mình, làm giỗ ông bà Vì thế, tính cộng cảm, cộng mệnh, cộng sinh thể rõ nét lễ hội Đây lễ hội mang tính cộng đồng cao nét đẹp văn hóa vô độc đáo tỉnh Kiên Giang 4 Tuy hàng năm lễ hội thu hút lượng khách lớn diễn thời gian ngắn quy mô tổ chức chưa tương xứng, độc đáo, hấp dẫn du khách đến với Kiên Giang Phần nội dung cải tiến đổi mới, phần hội mang tính hình thức, rập khuôn gây nhàm chán cho người dự lễ Các trò chơi dân gian hạn chế làm cho nét đẹp văn hóa truyền thống vốn có dân tộc dần bị mai Việc tuyên truyền, vận động người dân tham gia lễ hội, thực quy định lễ hội hạn chế Từ chưa thấy cần phải làm để hưởng lợi bền vững biết cách giữ gìn sắc văn hóa, môi trường sinh thái có trách nhiệm, hành vi văn minh Tình trạng mua bán lấn chiếm vỉa hè, lòng lề đường, giữ gìn an ninh trật tự, mua bán lưu hành ấn phẩm văn hóa không phép xuất bản…vẫn xảy lễ hội Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI viết: Hoàn thiện thực nghiêm túc quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hóa, văn nghệ, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch hoạt động thông tin đối ngoại nhằm truyền bá sâu rộng giá trị văn hóa công chúng đặc biệt hệ trẻ người nước Xây dựng thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa [28, tr.225] Trong bối cảnh ấy, nghiên cứu việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội Anh hùng Nguyễn Trung Trực nhằm giới thiệu, quảng bá rộng rãi đời, thân nghiệp giá trị lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực việc làm có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Vì vậy, chọn đề tài: “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tỉnh Kiên Giang nay” làm luận văn tốt nghiệp bậc cao học ngành Văn hóa học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội nhiều học giả từ xưa đến nghiên cứu giới thiệu nhiều phương pháp, mục đích góc độ khác Trong năm gần đặc biệt kể từ Nghị TW khóa VIII đời Đảng Nhà nước quan tâm sâu sắc đến việc bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngày có nhiều công trình khoa học nghiên cứu lễ hội, ý nghĩa giá trị lễ hội công bố Có thể đếm khối lượng khổng lồ hàng ngàn đầu sách, báo, chuyên đề khoa học, nhiều góc độ tiếp cận khác vấn đề như: Việt Nam văn hóa sử cương tác giả Đào Duy Anh, Lễ hội truyền thống đại tác giả Thu Linh - Đặng Văn Lung, Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, tác giả GS Đinh Gia Khánh - GS.PTS Lê Hữu Tầng…, Đình miếu lễ hội dân gian tác giả Sơn Nam, 60 lễ hội truyền thống Việt Nam tác giả Thạch Phương - Lê Trung Vũ, Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian tác giả Hoàng Nam, Văn hóa ẩm thực lễ hội truyền thống Việt Nam TS Nguyễn Quang Lê… Trong trình miêu tả lễ hội, sâu giải mã tín ngưỡng, tâm linh, tác giả nghiên cứu hoạt động văn hóa lễ hội tạo nên nét đẹp đa dạng phong phú giàu tính nhân văn sâu sắc Đối với đề tài nghiên cứu lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực Tỉnh Kiên Giang chưa có nhiều Chỉ tìm thấy hình ảnh khởi nghĩa thủ lĩnh Nguyễn Trung Trực qua số thư tịch công trình nghiên cứu chủ yếu sau: Lịch sử 80 năm chống Pháp Trần Huy Liệu (2003), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tác giả nghiên cứu lịch sử đấu tranh chống Pháp nhân dân Việt Nam từ năm 1858 đến Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập Dựa vào tài liệu tác giả tìm hiểu bối cảnh lịch sử đất nước kỉ XIX, đặc điểm khởi nghĩa chống xâm lược có khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực Đại cương lịch sử Việt Nam - tập II, Đinh Xuân Lâm (Chủ biên) (2006), Nxb Giáo dục Ở chương I - Phần Một tác giả nghiên cứu lịch sử Việt Nam từ 1858 - 1896 Ở tài liệu trình đấu tranh chống xâm lược nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp miêu tả cách chi tiết Nhưng kháng chiến Nguyễn Trung Trực không đề cập nhiều Ở lĩnh vực nghiên cứu thân nghiệp Anh hùng Nguyễn Trung Trực kể đến tác phẩm Nhà giáo Lê Quang Khai (bút danh Vĩnh Xuyên) Kiên Giang Đó là: Nguyễn Trung Trực (thân nghiệp), Nxb Mũi Cà Mau, 2000 Nguyễn Trung Trực - Cuộc đời nghiệp, Nxb Văn nghệ, TP HCM, 2008 Cả hai tài liệu nội dung nghiên cứu giống Tác giả giới thiệu tiểu sử, gia phả, nghiệp số truyền thuyết người dân địa phương truyền miệng Nguyễn Trung Trực cách chi tiết Đây nguồn tài liệu có giá trị cho người muốn nghiên cứu Anh hùng Nguyễn Trung Trực Nguyễn Trung Trực (diễn ca), Nxb Mũi Cà Mau, 2000 Trong tác giả miêu tả lại tất đời, nghiệp, địa danh, nhân vật kiện lịch sử có liên quan đến Nguyễn Trung Trực Đây sách mà tác giả Vĩnh Xuyên thể lịch sử thông qua thơ ca, cách lịch sử tái cách dễ đọc, dễ hiểu dễ nhớ đảm bảo thật lịch sử Tuy nhiên, tác phẩm này, tác giả chưa sâu vào nghiên cứu chi tiết khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực nơi khác mà chủ yếu miêu tả lại hai chiến thắng tiêu biểu Nguyễn Trung Trực đốt tàu giặc sông Nhật Tảo đánh chiếm đồn Rạch Giá Nguyễn Trung Trực - Anh hùng kháng chiến chống Pháp Giang Minh Đoán (1991) viết trình sưu tập tài 1iệu, khảo cứu số đình, đền, di tích thờ phụng cụ Nguyễn đất Rạch Giá - Hà Tiên cũ, chuyện ghi chép từ kỳ lão - Nxb TP.HCM Tác giả trình bày tiểu sử, chiến công cụ Nguyễn Công trình Tìm hiểu Kiên Giang Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Kiên Giang Dương Tấn Phát chủ biên (1986) Đây nguồn tài liệu quí cho người muốn nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển tỉnh Kiên Giang tất lĩnh vực Trong đó, tài liệu có phần trình bày khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực Kiên Giang thờ cúng Ông địa phương Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nguyễn Trung Trực Bảo tàng Kiên Giang tổ chức (1989) Tham dự hội thảo có nhà nghiên cứu, nhà sử học, khoa học người quan tâm đến đời nghiệp Anh hùng Nguyễn Trung Trực Tuy nhiên, tham luận người tham dự hội thảo, có ý kiến khác vấn đề chẳng hạn tiểu sử, quê hương, hoạt động nguồn tư liệu có giá trị việc nghiên cứu sâu Nguyễn Trung Trực kháng chiến Ông miền Tây Nam Bản thảo kỷ yếu hội thảo Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực (2009) với nhiều ý kiến đề xuất phát huy vai trò lễ hội đời sống người dân Kiên Giang nhằm xây dựng lễ hội trở thành lễ hội tiêu biểu nước Tất công trình kể tham khảo để tìm hiểu thân đời nghiệp Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực Chưa có công trình nghiên cứu việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tỉnh Kiên Giang giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Làm rõ giá trị văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực nhằm góp phần bảo tồn phát huy vốn văn hóa truyền thống tỉnh Kiên Giang 3.2 Nhiệm vụ - Sưu tầm, khảo sát tư liệu liên quan đến lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực; xác định ý nghĩa lịch sử - văn hóa nét đẹp độc đáo lễ hội - Phân tích thực trạng vấn đề khai thác, bảo tồn giá trị văn hóa lễ hội 8 - Đề xuất số giải pháp mang tính tổng thể, đồng bộ, thiết thực, góp phần bảo tồn phát huy vốn văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tỉnh Kiên Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tỉnh Kiên Giang - Giới hạn phạm vi không gian nghiên cứu: giá trị văn hóa tiêu biểu lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tỉnh Kiên Giang - Giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu: Đánh giá hoạt động văn hóa lễ hội từ năm 1998 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước văn hóa - xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận văn vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để xem xét đánh giá giá trị văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tỉnh Kiên Giang Phương pháp cụ thể: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành như: văn hóa học, dân tộc học, xã hội học, quản lý văn hóa; phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp nghiên cứu tư liệu, Để thực luận văn này, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp: Phương pháp tổng hợp nhiều nguồn tài liệu, thư tịch Pháp, tác giả Việt Nam nhà sử học theo phương pháp luận Mácxit, hay nhà sử học Miền Nam nhiều góc độ khác Phương pháp đối chiếu, so sánh nguồn tư liệu, từ tiếp tục phân tích rút nhận thức Phương pháp điền dã, nghiên cứu thực địa, thu thập tư liệu, phương pháp vấn chuyên sâu Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn công trình giới thiệu cách có hệ thống đầy đủ giá trị văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực; đề xuất việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực Thông qua luận văn nhằm bổ sung thêm luận khoa học góp phần minh chứng tính phong phú, đặc sắc văn hóa lễ hội dân gian vùng miền nước ta; Kết đề tài nghiên cứu kênh tham khảo giúp cho nhân dân địa phương hiểu nội dung, ý nghĩa, giá trị văn hóa, lịch sử qua hoạt động tính cộng đồng lễ hội địa phương mình, qua nâng cao tính đoàn kết, cố kết cộng đồng, tình yêu quê hương, góp phần vào việc giáo dục truyền thống yêu nước, tính động sáng tạo, giữ gìn nếp sống văn hóa lễ hội hôm Dự báo xu hướng vận động phát triển lễ hội nhằm đưa kiến nghị góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực Làm tài liệu tham khảo cho tác giả quan tâm đến lĩnh vực văn hóa lễ hội tỉnh Kiên Giang, giá trị, vai trò tinh thần gắn kết cộng đồng việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn làm rõ giá trị văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Thông qua nội dung luận văn, người đọc tìm hiểu số giá trị văn hóa tiêu biểu lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực Những xu hướng, dự báo, đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá 10 trị văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực góp phần giữ gìn giá trị di sản văn hóa tỉnh Từ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang cách bền vững Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, 11 tiết 11 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI Ở TỈNH KIÊN GIANG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA 1.1.1 Văn hóa di sản văn hóa Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo nhằm phục vụ nhu cầu tồn phát triển Do cách tiếp cận, góc độ nghiên cứu lĩnh vực khác nên có nhiều cách hiểu khác Văn hóa Hiện giới có hàng trăm định nghĩa văn hóa Năm 1982, Tổ chức Giáo dục - Khoa học Văn hóa liên hiệp quốc (UNESCO) tổ chức Hội nghị văn hóa Mexico đưa định nghĩa chung văn hóa: Văn hóa theo nghĩa chung tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng [97] Trong mục đọc sách phần cuối tập Nhật ký tù (1942-1943), Hồ Chí Minh viết: Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu nó, mà loài người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn [60, tr.431] 12 Như vậy, nói đến văn hóa bao gồm vật chất tinh thần Văn hóa vật chất toàn sản phẩm vật chất mà người sáng tạo công trình điêu khắc, kiến trúc; công cụ lao động sản xuất sinh hoạt; thức ăn, trang sức, phương tiện vận chuyển…các sản phẩm văn hóa dạng vật chất gọi văn hóa vật thể Văn hóa tinh thần toàn sản phẩm người sáng tạo như: văn học nghệ thuật, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo… dạng văn hóa phi vật chất gọi văn hóa phi vật thể Luật di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009 xác định: di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [71, tr.32] Đề cập đến vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, nghị trung ương khóa cho rằng: di sản vǎn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu vǎn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị vǎn hóa truyền thống (bác học dân gian), vǎn hóa cách mạng, bao gồm vǎn hóa vật thể phi vật thể Nghiên cứu giáo dục sâu rộng đạo lý dân tộc tốt đẹp cha ông để lại Trong năm gần đây, vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa đặc biệt quan tâm Đảng Nhà nước xác định di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Khi đề cập đến văn hóa, người ta thường quan tâm đến giá trị đặc sắc văn hóa Hay nói cách khác sắc giá trị tạo nên khác biệt văn hóa với văn hóa khác, dân tộc với dân tộc khác 13 Trong giá trị di sản văn hóa có lan tỏa thu hút đặc biệt quan tâm cộng đồng Bởi toàn trình lao động, sáng tạo hệ trước để lại Trong di sản văn hóa chia di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể: Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan; có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng; không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diển hình thức khác Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, bảo vật quốc gia [70, tr.33] Mặc dù phân chia thành hai loại: văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể loại luôn có mối quan hệ chặt chẽ gắn bó mật thiết lẫn Vì vậy, công tác bảo tồn di sản văn hóa cần phải tiến hành cách song song mang lại giá trị thiết thực PGS.TS Đặng Văn Bài vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống cho rằng: Nhận diện di sản văn hóa tiền đề khoa học cho hoạt động bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Từ góc độ di sản văn hóa khẳng định, lễ hội - yếu tố văn hóa phi vật thể có đóng góp quan trọng vào việc tạo lập, trì phát huy “sức mạnh tinh thần Đại Việt”, với đạo lý “uống nước nhớ nguồn” với lòng tự tôn dân tộc, ý thức liên kết cộng đồng… 1.1.2 Quan niệm bảo tồn Theo từ điển tiếng Việt: “bảo tồn” “giữ lại không đi” [94, tr.261] Bảo tồn bảo vệ giữ gìn tồn vật tượng theo dạng thức vốn có nó, bảo tồn không để mai không để thay đổi, biến hóa hay biến thái Quan niệm GS.TS Trần Ngọc Thêm thì: Bảo tồn hoạt động giữ gìn cách an toàn khỏi tổn hại, xuống cấp phá hoại, 14 hay nói cách khác bảo tồn có nghĩa bảo quản kết cấu địa điểm trạng hãm xuống cấp kết cấu [79, tr.289] Đề cập đến vấn đề này, GS.TS Ngô Đức Thịnh quan niệm bảo tồn nổ lực nhằm gìn giữ giá trị, sắc văn hóa tốt đẹp vốn có (truyền thống) dân tộc, quốc gia [84, tr.252] Khi người hiểu tác động sống làm ảnh hưởng đến trình tồn giá trị văn hóa họ nghĩ đến việc bảo tồn Do đó, tiến trình lịch sử, hoạt động bảo tồn di sản văn hóa xuất từ người ý thức giá trị di sản văn hóa đời sống, đồng thời hiểu mối nguy hại tác động thiên nhiên người gây ra, họ không ngừng tìm kiếm biện pháp bảo tồn Công tác bảo tồn di sản văn hóa có nhiều cấp độ khác nhau, bao gồm hoạt động như: bảo tồn nguyên trạng, trùng tu, gia cố, tái định vị, phục hồi, quy hoạch bảo tồn Tuy nhiên, cần phải hiểu bảo tồn di sản văn hóa việc bảo vệ, giữ gìn giá trị liên quan từ khứ đến làm cho di sản văn hóa giàu có tất yếu, bảo tồn phải phù hợp với thời tiếp tục song hành xu hướng lên sống Bảo tồn nổ lực nhằm đảm bảo an toàn, phát triển qua việc giới thiệu, trưng bày, khôi phục, tôn tạo, quảng bá phát triển nhằm phục vụ hoạt động tiến người xã hội 1.1.3 Quan niệm phát huy Phát huy hiểu tác động làm cho hay, đẹp, tốt lan tỏa tiếp tục nảy nở, lan rộng, nhân lên từ đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Từ điển Tiếng Việt giải thích: “Phát huy làm cho hay, tốt tỏa sáng tác dụng tiếp tục nảy nở thêm” [94, tr.664] Như hiểu phát huy việc làm cho hay, đẹp tiếp tục phát triển cách có hiệu Vấn đề phát huy xuất phát từ nhu cầu thực tế, người mong muốn sản phẩm họ tạo phải nhiều người biết đến đem lợi ích kinh tế thiết thực Phát huy 15 hiểu phát triển giá trị tốt đẹp, mạnh vật, tượng Phát huy giá trị di sản văn hóa hoạt động có tính đồng Đòi hỏi có tham gia liên ngành, có tiêu chí chung, mục đích nhằm phục vụ cho tiến xã hội, cho việc phát triển du lịch bền vững góp phần quan trọng việc giáo dục truyền thống yêu nước, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc đồng thời nhịp cầu nối với quốc gia dân tộc giới Cách thức phát huy di sản, thời điểm có khác nhau, điều tùy thuộc vào văn hóa vùng, vào nhận thức người Nhưng tất hoạt động điều phải dựa vào giá trị sẵn có di sản, làm tôn vinh vẽ đẹp phát triển giá trị văn hóa Hình thức chủ đạo phát huy đề cao giá trị văn hóa vốn có Đồng thời tăng cường quảng bá hình ảnh di sản phương diện nhằm khai thác, thu hút khách đến tham quan, đầu tư Từ giúp cho việc phục hồi tối đa giá trị văn hóa truyền thống, tạo hội giao lưu văn hóa khác góp phần hiểu biết lẫn tăng cường mối quan hệ quốc tế hòa bình, phát triển xã hội Mặt khác, biết phát huy lợi di sản văn hóa xem tiềm lực kinh tế 1.1.4 Quan niệm giá trị văn hóa lễ hội 1.1.4.1 Khái niệm giá trị Trước hết, giá trị xã hội khái niệm thuộc văn hóa Xã hội học văn hóa chuyên ngành tiếp cận nghiên cứu nhiều vấn đề Theo quan điểm nhà nghiên cứu Đoàn Văn Chúc giá trị xã hội xem xét hệ thống khái niệm khác : Tiêu chuẩn (criterion) - Chuẩn mực (norm) - Giá trị (value) Trong đó, giá trị ao ước, biểu nhu cầu cá nhân hay nhóm xã hội, trở thành mục đích hành động cá nhân nhóm xã hội Giá trị có vai trò định hướng chung cho hành động Chuẩn mực bước cụ thể hoá giá trị Nó quy tắc cư xử, quy định cách thức hành động cá nhân nhóm Nó biểu dạng thể chế (institution) thành văn (như luật nhà nước) hay không thành văn (như phong tục, tập quán…) Còn tiêu chuẩn khuôn mẫu ứng 16 xử tình cụ thể cho cá nhân nhóm xã hội Nó gắn với thực tế vô đa dạng phong phú đời sống Nó bảo cá nhân hay nhóm xã hội phải làm gì, Ngoài ra, giá trị có hàng trăm định nghĩa khác Ví dụ: nhà Nhân học C.Kluckhohn (1905-1960) theo giá trị “quan niệm thầm kín hay bộc lộ ao ước, riêng cá nhân hay nhóm, chi phối đến lựa chọn phương thức, phương tiện mục đích khả thể hành động” Giá trị phân loại theo nhiều cách Đó là: giá trị vật chất giá trị tinh thần Chúng ta dựa vào hai lĩnh vực đời sống người mà phân giá trị vật chất giá trị tinh thần Các giá trị vật chất giàu có, khoẻ mạnh, sống lâu…Các giá trị tinh thần giá trị thờ cúng tổ tiên, giá trị thờ thần (ví dụ hành lễ phải tôn nghiêm, ăn mặc quần áo truyền thống, làm theo nghi thức quy định)…Phân loại giá trị dựa vào việc đáp ứng nhu cầu xã hội Chúng ta có hệ giá trị: Giá trị thuộc lĩnh vực tự nhiên sức khoẻ, môi trường, tuổi thọ; giá trị kinh tế (giàu có, sang trọng, biết làm ăn ); giá trị tri thức (hiểu biết, học vấn ); giá trị tâm linh (tôn giáo, tín ngưỡng ); Giá trị trị (hệ tư tưởng, cách tổ chức ) [34, tr.25-26] Ở nước ta thường dùng thuật ngữ giá trị để phẩm chất, phẩm giá, đức tính (giá trị đạo đức) Giá trị gắn liền với tốt, hay, đúng, đẹp, không nên “đạo đức hóa” toàn giá trị Bởi lẽ, riêng tốt thuộc tính nhiều giá trị khác không đơn thuộc tính riêng đạo đức Bất kỳ vật coi “có giá trị”, dù vật thể hay tư tưởng, thực vật hay vật ảo thành viên xã hội thừa nhận xem xét biểu tượng quan trọng đời sống tinh thần họ cần đến nhu cầu thực thụ Giá trị lý tưởng xã hội cần vươn tới, mục tiêu trị cần đạt được, đam mê nghề nghiệp, danh dự, tình yêu, sức khỏe, tiền bạc, du lịch, vui chơi, giải trí Giá trị nhân tố tảng góp phần định nhận

Ngày đăng: 22/11/2016, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan