Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy đến sinh trưởng và phát triển của giống lúa NPT3 vụ xuân 2015 tại thái nguyên

74 294 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy đến sinh trưởng và phát triển của giống lúa NPT3 vụ xuân 2015 tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN HÙNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ CẤY ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA NPT3 TRONG VỤ XUÂN 2015 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nông học Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên - năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN HÙNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ CẤY ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA NPT3 TRONG VỤ XUÂN 2015 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Lớp : K43 - TT - N02 Khoa : Nông học Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Phạm Văn Ngọc : TS Đỗ Thị Ngọc Oanh Thái Nguyên - năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Là sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trường có 45 năm kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp, em cảm thấy thật vinh dự tự hào Sau năm học tập trường em có lượng kiến thức định Tuy nhiên muốn trở thành kỹ sư quan trọng phải biết áp dụng lý thuyết học vào thực tế Thực tập tốt nghiệp thời gian tốt cho em củng cố lại kiến thức, áp dụng kiến thức học vào thực tế cách đắn, sáng tạo mang lại hiệu cao Xuất phát từ vấn đề trên, cho phép ban giám hiệu nhà trường ban chủ nhiệm khoa Nông Học em tiến hành nghiên cứu đề tài: “nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy đến sinh trưởng phát triển giống lúa NPT3 vụ xuân 2015 Thái Nguyên ” Để hoàn thành đề tài nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ của: Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nông Học quan tâm, tạo điều kiện giúp em hoàn thành hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS.Phạm Văn Ngọc cô TS.Đỗ Thị Ngọc Oanh hướng dẫn, hỗ trợ em phương pháp, lý luận nội dung suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Do thời gian có hạn trình độ thân hạn chế nên đề tài em không tránh khỏi thiếu sót Kính mong tham gia góp ý kiến quý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nông Văn Hùng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng lúa giới năm 2013 15 Bảng 2.2: Diện tích lúa Việt Nam so với số nước giới (1987 2013) 17 Bảng 2.3: Năng suất lúa Việt Nam số nước giới (1987 – 2013) 18 Bảng 4.1: Ảnh hưởng mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng giống lúa NPT3 (ngày ) 29 Bảng 4.2: Ảnh hưởng mật độ cấy đến động thái giống NPT3 vụ xuân 2015 31 Bảng 4.3: Ảnh hưởng mật độ cấy đến động thái đẻ nhánh giống lúa NPT3 33 Bảng 4.4 :Ảnh hưởng mật độ cấy đến khả đẻ nhánh công thức thí nghiệm vụ xuân 2015 34 Bảng 4.5: Ảnh hưởng mật độ cấy đến số đặc điểm nông học giống lúa NPT3 vụ xuân 2015 37 Bảng 4.6: Ảnh hưởng mật độ đến mức độ gây hại số loại sâu bệnh hại giống lúa NPT3 39 Bảng 4.7a: Ảnh hưởng mật độ cấy đến yếu tố 43 cấu thành suất suất giống lúa NPT3 43 Bảng 4.7b: Ảnh hưởng mật độ cấy đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa NPT3 43 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ thể động thái giống NPT3 vụ xuân 2015 32 Hình 4.2: Biểu đồ khả đẻ nhánh giống NPT3 công thức thí Nghiệm vụ xuân 2015 36 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt a, b, c Chữ viết đầy đủ Là chữ biểu thị kết phân nhóm so sánh Duncan CT Công thức KTĐN Kết thúc đẻ nhánh KTT Kết thúc trỗ NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu NXB Nhà xuất P 1000 hạt Khối lượng 1000 hạt TGST Thời gian sinh trưởng v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1.Mật độ cấy ảnh hưởng tới sinh trưởng, suất chất lượng lúa 2.2.2.Những kế nghiên cứu mật độ cấy giới 2.2.3 Những kết nghiên cứu mật độ cấy Việt Nam 2.3 Đặc điểm lúa 10 2.3.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lúa 10 2.3.2 Đặc điểm lúa 11 2.3.3 Đặc điểm hệ rễ lúa 12 2.3.4 Đặc điểm đẻ nhánh lúa 13 2.4 Tình hình sản xuất lúa gạo giới Việt Nam 14 2.4.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới 14 2.4.2 Tình hình sản xuất lúa gạo nước Việt Nam 16 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 vi 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 19 3.4.2 Phương pháp tiến hành 20 3.5 Các tiêu phương pháp theo dõi, đánh giá 22 3.5.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển (tính từ gieo đến chín) 22 3.5.2 Các tiêu sinh trưởng 23 3.5.3 Một số đặc điểm nông học giống NPT3 24 2.5.4 Các tiêu khả chống chịu 24 3.5.5 Chỉ tiêu suất yếu tố cấu thành suất 26 3.5.6 Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy đến sinh trưởng phát triển giống lúa NPT3 vụ xuân 2015 28 4.1.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng giống lúa NPT3 28 4.1.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng của mâ ̣t đô ̣ cấ y đế n đô ̣ng thái lá của giố ng lúa NPT3 30 4.1.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng củ a mâ ̣t đô ̣ cấ y đế n khả đẻ nhánh giống NPT3 32 4.1.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng của mâ ̣t đô ̣ cấ y đến m ột số đặc điểm nông học giống NPT3 36 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy đến mức độ biểu sâu, bệnh hại giống lúa NPT3 38 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy tới yếu tố cấu thành suất suất giống lúa NPT3 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 vii Kết luận 48 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Lúa lương thực quan trọng giới, sau lúa mỳ Hơn 40% dân số giới sử dụng lúa gạo làm lương thực Đặc biệt nước châu Á, Châu phi Mỹ la tinh Trong cấu sản xuất lương thực giới lúa gạo chiếm tới 26.5% (Lúa mỳ chiếm 30% Ngô chiếm 24%) Ở Việt nam, Lúa lương thực cung cấp cho toàn xã hội Lúa không cung cấp lương thực cho người vật nuôi mà cung câp nguyên liệu cho ngành công nghiệp Mỗi giống lúa yêu cầu ngoại cảnh điều kiện canh tác khác Vì nhập nội hay tìm giống ta phải tìm điều kiện phù hợp giống sinh trưởng, phát triển thuận lợi đạt suất, chất lượng cao Trong đó, khoảng cách cấy yếu tố quan trọng thiếu muốn tăng suất lúa Cấy với mật độ hợp lí làm cho ruộng lúa thông thoáng, giúp lúa sinh trưởng phát triển thuận lợi, tránh sâu bệnh hại Từ suất, chất lượng lúa tăng lên Việc cấy mật độ tạo điều kiện tối ưu cho sinh trưởng phát triển, cho suất cao mà vô có ý nghĩa vấn đề chăm sóc cho lúa bà nông dân Trong kỹ thuật canh tác mà chủ yếu mật độ cấy nhà nông học quan tâm nghiên cứu, nhiên gieo cấy hộ gia đình cấy lúa thường dễ bị nhiễm sâu bệnh dẫn đến suất bị ảnh hưởng xấu Nguyên nhân người nông dân cấy nhiều dảnh lúa khóm, cấy với mật độ dầy Điều dẫn đến quần thể lúa rậm rạp tiêu hao nhiều chất dinh dưỡng cách vô ích dễ bị nhiễm sâu bệnh hại Mặt khác biết kỹ thuật cấy mật độ cấy có ảnh Phụ lục Diễn biến thời tiết vụ Xuân năm 2015 Tháng Nhiệt độ( C) Tối thấp Trung bình Tối cao Lƣợng mƣa (mm) 8,6 10,6 14,6 16,0 22,6 17,2 18,8 20,9 24,6 28,9 25,5 28,9 29,7 37,9 35,5 49,0 25,4 71,7 50,2 111,5 Ẩm độ không khí(%) Thấp Trung bình 36 42 51 20 61 80 84 90 79 81 Số nắng (giờ) 100 46 22 115 122 (Nguồn:Trạm khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên năm 2015) Phụ lục BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHANH.T FILE BOOK1 27/ 5/15 15:15 :PAGE VARIATE V003 NHANH.T LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 5.96013 1.98671 116.73 0.000 NL 976165E-01 488082E-01 2.87 0.133 * RESIDUAL 102117 170194E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 6.15987 559988 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 27/ 5/15 15:15 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DF NHANH.T 10.5100 10.4100 9.40333 8.82333 SE(N= 3) 0.753203E-01 5%LSD 6DF 0.260545 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 NHANH.T 9.90250 9.68250 9.77500 SE(N= 4) 0.652293E-01 5%LSD 6DF 0.225638 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 27/ 5/15 15:15 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NHANH.T GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 9.7867 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.74832 0.13046 1.3 0.0001 |NL | | | 0.1332 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHANH.H FILE BOOK1 27/ 5/15 15:20 :PAGE VARIATE V003 NHANH.H LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 5.19000 1.73000 103.80 0.000 NL 199999E-01 999996E-02 0.60 0.582 * RESIDUAL 999993E-01 166665E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 5.31000 482727 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 27/ 5/15 15:20 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DF NHANH.H 6.50000 5.50000 5.00000 4.80000 SE(N= 3) 0.745353E-01 5%LSD 6DF 0.257830 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 NHANH.H 5.40000 5.45000 5.50000 SE(N= 4) 0.645495E-01 5%LSD 6DF 0.223287 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 27/ 5/15 15:20 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NHANH.H GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 5.4500 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.69479 0.12910 2.4 0.0001 |NL | | | 0.5819 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHH FILE BOOK1 18/ 6/15 23:28 :PAGE VARIATE V003 NHH LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 4.44000 1.48000 7.82 0.018 NL 211667 105833 0.56 0.602 * RESIDUAL 1.13500 189167 * TOTAL (CORRECTED) 11 5.78667 526061 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 18/ 6/15 23:28 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DF NHH 6.50000 5.50000 5.30000 4.83333 SE(N= 3) 0.251109 5%LSD 6DF 0.868625 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 NHH 5.52500 5.70000 5.37500 SE(N= 4) 0.217466 5%LSD 6DF 0.752251 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 18/ 6/15 23:28 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NHH GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 5.5333 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.72530 0.43493 7.9 0.0178 |NL | | | 0.6020 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE BONG/M FILE BOOK1 27/ 5/15 15:27 :PAGE VARIATE V003 BONG/M LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 17160.3 5720.12 155.44 0.000 NL 104.407 52.2034 1.42 0.313 * RESIDUAL 220.795 36.7991 * TOTAL (CORRECTED) 11 17485.5 1589.60 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 27/ 5/15 15:27 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DF BONG/M 178.400 204.733 243.467 277.933 SE(N= 3) 3.50234 5%LSD 6DF 12.1152 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 BONG/M 223.150 230.150 225.100 SE(N= 4) 3.03311 5%LSD 6DF 10.4920 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 27/ 5/15 15:27 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE BONG/M GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 226.13 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 39.870 6.0662 2.7 0.0000 |NL | | | 0.3135 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE BONG/KHO FILE BOOK1 27/ 5/15 15:34 :PAGE VARIATE V003 BONG/KHO LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 3.90667 1.30222 40.41 0.000 NL 200000E-01 999998E-02 0.31 0.746 * RESIDUAL 193333 322222E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 4.12000 374545 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 27/ 5/15 15:34 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DF BONG/KHO 7.60000 7.20000 6.73333 6.06667 SE(N= 3) 0.103638 5%LSD 6DF 0.358499 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 BONG/KHO 6.85000 6.90000 6.95000 SE(N= 4) 0.897527E-01 5%LSD 6DF 0.310469 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 27/ 5/15 15:34 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE BONG/KHO GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 6.9000 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.61200 0.17951 2.6 0.0004 |NL | | | 0.7464 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE DAI BONG FILE BOOK1 27/ 5/15 15:37 :PAGE VARIATE V003 DAI BONG LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 1.02250 340834 4.81 0.049 NL 216665E-01 108333E-01 0.15 0.861 * RESIDUAL 424999 708331E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.46917 133561 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 27/ 5/15 15:37 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ DF NOS 3 3 DAI BONG 27.4000 27.0000 26.8333 26.6000 SE(N= 3) 0.153659 5%LSD 6DF 0.531531 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 DAI BONG 26.9000 26.9750 27.0000 SE(N= 4) 0.133072 5%LSD 6DF 0.460319 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 27/ 5/15 15:37 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DAI BONG GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 26.958 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.36546 0.26614 1.0 0.0494 |NL | | | 0.8613 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE GIE.1 FILE BOOK1 27/ 5/15 15:42 :PAGE VARIATE V003 GIE.1 LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 2.42000 806667 107.55 0.000 NL 816669E-01 408334E-01 5.44 0.045 * RESIDUAL 450003E-01 750006E-02 * TOTAL (CORRECTED) 11 2.54667 231515 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 27/ 5/15 15:42 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DF GIE.1 17.6000 17.3333 16.7000 16.5000 SE(N= 3) 0.500002E-01 5%LSD 6DF 0.172959 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 GIE.1 17.1250 16.9250 17.0500 SE(N= 4) 0.433014E-01 5%LSD 6DF 0.149787 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 27/ 5/15 15:42 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GIE.1 GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 17.033 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.48116 0.86603E-01 0.5 0.0001 |NL | | | 0.0451 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE GIE.2 FILE BOOK1 27/ 5/15 21: :PAGE VARIATE V003 GIE.2 LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 26.0625 8.68750 5.71 0.035 NL 2.37500 1.18750 0.78 0.502 * RESIDUAL 9.12500 1.52083 * TOTAL (CORRECTED) 11 37.5625 3.41477 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 27/ 5/15 21: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DF GIE.2 47.0000 46.0000 45.5000 43.0000 SE(N= 3) 0.712000 5%LSD 6DF 2.46292 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 GIE.2 45.6250 45.7500 44.7500 SE(N= 4) 0.616610 5%LSD 6DF 2.13295 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 27/ 5/15 21: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GIE.2 GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 45.375 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.8479 1.2332 2.7 0.0349 |NL | | | 0.5023 | | | | A BALANCED ANOVA FOR VARIATE HAT/BONG FILE BOOK1 27/ 5/15 16: :PAGE VARIATE V003 HAT/BONG LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 1820.25 606.750 23.87 0.001 NL 69.5000 34.7500 1.37 0.325 * RESIDUAL 152.500 25.4167 * TOTAL (CORRECTED) 11 2042.25 185.659 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 27/ 5/15 16: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DF HAT/BONG 355.000 345.000 328.000 325.000 SE(N= 3) 2.91071 5%LSD 6DF 10.0686 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 HAT/BONG 337.500 335.750 341.500 SE(N= 4) 2.52075 5%LSD 6DF 8.71966 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 27/ 5/15 16: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HAT/BONG GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 338.25 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 13.626 5.0415 1.5 0.0014 |NL | | | 0.3248 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE HAT CHAC FILE BOOK1 27/ 5/15 16: :PAGE VARIATE V003 HAT CHAC LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 1156.97 385.656 54.89 0.000 NL 82.1267 41.0634 5.84 0.039 * RESIDUAL 42.1531 7.02552 * TOTAL (CORRECTED) 11 1281.25 116.477 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 27/ 5/15 16: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DF HAT CHAC 329.733 313.467 305.767 305.600 SE(N= 3) 1.53031 5%LSD 6DF 5.29358 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 HAT CHAC 317.175 312.825 310.925 SE(N= 4) 1.32529 5%LSD 6DF 4.58437 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 27/ 5/15 16: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HAT CHAC GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 313.64 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 10.792 2.6506 0.8 0.0002 |NL | | | 0.0393 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE BOOK1 22/ 5/15 16:18 :PAGE VARIATE V003 NSLT LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 2.96809 989362 19.70 0.002 NL 719018E-01 359509E-01 0.72 0.529 * RESIDUAL 301377 502294E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 3.34137 303761 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 22/ 5/15 16:18 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DF NSLT 9.49413 9.73445 10.3762 10.7427 SE(N= 3) 0.129395 5%LSD 6DF 0.447599 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 NSLT 10.1941 10.0523 10.0142 SE(N= 4) 0.112060 5%LSD 6DF 0.387632 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 22/ 5/15 16:18 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSLT GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 10.087 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.55114 0.22412 2.2 0.0022 |NL | | | 0.5292 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE BOOK1 23/ 5/15 17:38 :PAGE VARIATE V003 NSTT LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 78.0000 26.0000 34.67 0.001 NL 9.50000 4.75000 6.33 0.034 * RESIDUAL 4.50001 750001 * TOTAL (CORRECTED) 11 92.0000 8.36364 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 23/ 5/15 17:38 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DF NSTT 75.0000 77.0000 70.0000 74.0000 SE(N= 3) 0.500000 5%LSD 6DF 1.72958 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 NSTT 72.7500 74.5000 74.7500 SE(N= 4) 0.433013 5%LSD 6DF 1.49786 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 23/ 5/15 17:38 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTT GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 74.000 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.8920 0.86603 1.2 0.0006 |NL | | | 0.0336 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE DAI BONG FILE BOOK1 28/ 5/15 19: :PAGE VARIATE V003 DAI BONG LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 956852 318951 4.15 0.066 NL 301510E-01 150755E-01 0.20 0.827 * RESIDUAL 461083 768472E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.44809 131644 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 28/ 5/15 19: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DF DAI BONG 27.3670 27.0190 26.8370 26.5928 SE(N= 3) 0.160049 5%LSD 6DF 0.553636 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 DAI BONG 26.8890 26.9618 27.0110 SE(N= 4) 0.138607 5%LSD 6DF 0.479463 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 28/ 5/15 19: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DAI BONG GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 26.954 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.36283 0.27721 1.0 0.0657 |NL | | | 0.8274 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE DAI LA D FILE BOOK1 28/ 5/15 19:15 :PAGE VARIATE V003 DAI LA D LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 1.63666 545555 1.05 0.437 NL 1.06167 530834 1.02 0.417 * RESIDUAL 3.11833 519722 * TOTAL (CORRECTED) 11 5.81666 528788 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 28/ 5/15 19:15 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DF DAI LA D 28.3333 27.6667 27.4000 27.4667 SE(N= 3) 0.416222 5%LSD 6DF 1.43978 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 DAI LA D 28.1250 27.6000 27.4250 SE(N= 4) 0.360459 5%LSD 6DF 1.24688 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 28/ 5/15 19:15 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DAI LA D GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 27.717 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.72718 0.72092 2.6 0.4375 |NL | | | 0.4169 | | | | [...]... Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy tới sinh trưởng, phát triển của giống lúa NPT3 vụ xuân 2015 tại Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu của đề tài Đánh giá ảnh hưởng của mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển của giống lúa NPT3 để xác định mật độ cấy phù hợp cho giống lúa NPT3 trong điều kiện vụ xuân 2015 ở Thái Nguyên 1.3 Mục đích nghiên cứu Góp phần xây dựng quy trình kĩ thuật canh tác giống lúa NPT3 phù hợp với... điểm và thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Thí nghiệm được bố trí tại xã Phúc Trìu tỉnh Thái Nguyên * Thời gian nghiên cứu: Vụ Xuân : Từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển giống lúa NPT3 tại Thái Nguyên - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy đế n sâu bệnh hại giố ng lúa NPT 3 - Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy đến. .. Nguyễn Hữu Tề và cộng sự (1997) [14], thì giống lúa có nhiều bông nên cấy 200 - 250 dảnh cơ bản/m2, giống to bông cấy 180 - 200 dảnh/m2 Số dảnh cấy/ khóm là 3 - 4 dảnh ở vụ mùa và 4 - 5 dảnh ở vụ chiêm Theo Trương Đích (2002)[4] với các giống lúa lai nên cấy 2 - 3 10 dảnh với mật độ 50 - 55 khóm/m2 và cấy 3 - 4 dảnh với mật độ 40 - 45 khóm/m2 Nhìn chung, mật độ khóm/m2 và số dảnh cấy/ khóm có ảnh hưởng rất... thường xuyên của các nhà nghiên cứu 2.3 Đặc điểm của cây lúa 2.3.1 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây lúa Trong toàn bộ đời sống của cây lúa có thể chia ra hai thời kỳ sinh trưởng chủ yếu là sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực Theo Nguyễn Hữu Tề và cs (1997), [14] thời kỳ sinh trưởng dinh 11 dưỡng được tính từ lúc gieo đến lúc làm đòng, là thời kỳ cây lúa hình thành và phát triển lá,... cấy quá thưa đối với giống ngắn ngày thì khó đạt được số bông/đơn vị diện tích dự định, các giống có thời gian sinh trưởng trung bình có thể cấy thưa Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng đạm tới sinh trưởng của lúa ngắn ngày thâm canh Nguyễn Như Hà (1999) kết luận: tăng mật độ cấy làm cho việc đẻ nhánh của một khóm giảm.So sánh số dảnh trên khóm trên mật độ cấy thưa và cấy dầy thì thấy số... tới sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng lúa Mật độ là số cá thể trên một đơn vị diên tích ,mật độ ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của các cá thể và quần thể ruộng lúa .mật đọ ảnh hưởng đến khả năng đẻ nhánh,tỉ lệ nhánh hữu hiệu,khả năng chống chịu sâu bệnh và từ đó ảnh hưởng đến năng suất lúa Đối với cây lúa, số lượng về nhánh thay đổi nhiều qua mật độ nhương số nhánh hưu hiệu giữ các mật độ khác... [3] Mật độ cấy ảnh hưởng lất lớn đến sự phát sinh sâu bệnh ,có nhiều tác giả nhận xét rằng :khi mật độ gieo cấy cao sẽ tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển Vì khi mật độ gieo cấy cao thân lá cây lúa thường mềm yếu,ẩm độ trong quần thể ruộng lúa cao và thiếu ánh sáng cho nên sâu,bệnh dễ gây hại.Cho nên cấy ở mật đọ hợp lí sẽ hạn chế đươc sâu bệnh phát sinh Theo Nguyễn Văn Hoan (1995) [6] mật độ cấy. .. 1.4 Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học Giúp sinh viên tiếp cận và học tập được phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên nắm vững thực hành và kiến thức thực tế trước khi ra trường Nghiên cứu để đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu, năng suất và chất lượng của giống NPT3 tham gia thí nghiệm Từ đó làm cơ sở để xác định được mật độ cấy cho năng... canh tác lúa mọc tốt thì nên cấy mật độ thưa, ngược lại phải cấy dầy Giống lúa cho nhiều bông thì cấy dầy không có lợi bằng giống bông to Vùng lạnh nên cấy dầy hơn vùng nóng ẩm, mạ dảnh to nên cấy thưa hơn mạ dảnh nhỏ ,lúa gieo muộn nên cấy dầy hơn so với lúa gieo sớm Nghiên cứu về khả năng đẻ nhánh S.Yoshida (1985) đã khảng định:Trong ruộng lúa cấy, khoảng cách thích hợp cho lúa đẻ nhánh khỏe và sớm... nhánh đẻ trong một khóm lúa ở công thức cấy thưa lớn hơn công thức cấy dầy [5] Nguyễn Đăng Nghĩa và Nguyễn Mạnh Chinh (2008) [11] cho rằng nên cấy theo từng hàng với khoảng cách 20 x 15cm hoặc 20 x 12cm (mật độ 30 - 40 khóm/m2), tùy theo đất, giống lúa và mùa vụ Đất tốt, giống lúa dài ngày, cao cây và vụ mùa cấy thưa hơn đất xấu, giống ngắn ngày và vụ đông xuân Khoảng cách cấy cần làm sao không lãng

Ngày đăng: 21/11/2016, 14:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan