Nghiên cứu ảnh hưởng liêu lượng phân kali đến sinh trưởng và phát triển giống lúa Nông Lâm 7 vụ mùa 2014 tại Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

87 437 0
Nghiên cứu ảnh hưởng liêu lượng phân kali đến sinh trưởng và phát triển giống lúa Nông Lâm 7 vụ mùa 2014 tại Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ VĂN KHƢƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG KALI ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA NÔNG LÂM VỤ MÙA NĂM 2014 TẠI ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Đại học quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Khóa học : 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN - 2015 ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ VĂN KHƢƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG KALI ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA NÔNG LÂM VỤ MÙA NĂM 2014 TẠI ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Đại học quy Chuyên ngành : Trồng trọt Lớp : K43 – TT N01 Khoa : Nông học Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Phạm Văn Ngọc THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệm này, cố gắng, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô bạn bè người thân Trước tiên, xin cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Phạm Văn Ngọc tận tình bảo, giúp đỡ động viên trình thực đề tài hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Cán giáo viên khoa Nông học - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người thân, bạn bè,những người bên cạnh, động viên, giúp đỡ trình học tập thực đề tài Thái Nguyên, ngày 30/04/2015 Sinh viên Đỗ Văn Khƣơng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Đặc trưng hình thái giống lúa Nông lâm vụ Mùa 2014 28 Bảng 4.2 Các tiêu nông học giống Nông vụ Mùa 2014 29 Bảng 4.3 Thời gian sinh trưởng phát dục giố ng Nông lâm vụ mùa 2014 30 Bảng 4.4 Động thái tăng trưởng chiều cao giố ng Nông lâm vụ Mùa 2014 32 Bảng 4.5 Động thái đẻ nhánh giố ng Nông lâm vụ Mùa 2014 32 Bảng 4.6 Động thái đẻ nhánh tỷ lệ đẻ nhánh hữu hiệu 33 Bảng 4.7 Mức đô ̣ biể u hiê ̣n sâu ̣i giố ng Nông lâm vụ Mùa 2014 34 Bảng 4.8 Mức đô ̣ biể u hiê ̣n bê ̣nh ̣i giố ng Nông lâm vụ Mùa 2014 35 Bảng 4.9 Độ lớn đòng số đặc điểm lúa liên quan tới cấu thành suấ t 36 Bảng 4.10 Năng suất yếu tố suất giống Nông lâm vụ mùa 2014 37 Bảng 4.11 Hiệu suất kinh tế 40 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Mạ giống Nông lâm trước cấy 26 Hình 4.2 Hình thái giống Nông lâm thời kỳ đẻ nhánh rộ 28 Hình 4.3 Động thái tăng trưởng chiều cao giố ng Nông lâm vụ Mùa2014 31 Hình 4.4 Động thái đẻ nhánh giống Nông lâm vụ Mùa 2014 33 Hình 4.5:Tổng quan ruộng thí nghiệm giống lúa Nông lâm bón liều lượng phân kali giai đoạn trước thu hoạch vụ Mùa 2014 39 Hình 4.6 Tổng quan ruộng thí nghiệm giống lúa Nông lâm giai đoạn chín vụ Mùa 2014 Error! Bookmark not defined iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt K CV(%) Ha Chú giải Công thức Hệ số biến động Hecta LSD0,5 Giới hạn sai hác nhỏ có ý nghĩa NSLT Năng suất lý thuyết NSC Ngày sau cấy NSG Ngày sau gieo FAO Tổ Nông - Lương giới P1000 Khối lượng nghìn hạt v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Chƣơng 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới Việt Nam 2.1.1 Sản xuất lúa gạo giới 2.1.2 Sản xuất lúa gạo Việt Nam 2.2 Nghiên cứu hình thái, đặc điểm sinh học thời kỳ sinh trưởng phát triển lúa 2.3 Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng lúa 2.3.1 Đạm 2.3.2 Lân 2.3.3 Kali 2.4 Tình hình sử dụng phân kali cho lúa 11 Chƣơng 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Vật liệu thí nghiệm 15 3.2 Nội dung nghiên cứu 15 3.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 vi 3.4.1 Công thức thí nghiệm: 15 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 16 3.4.3 Quy trình kỹ thuật chăm sóc 16 3.5 Các tiêu phương pháp theo dõi 18 3.5.1 Các tiêu đặc trưng hình thái 18 3.5.2 Các tiêu nông học, sinh lý 20 3.5.3 Tính chống chịu sâu, bệnh 22 3.5.4 Các tiêu suất yếu tố cấu thành suất 24 3.6 Phương pháp xử lý thống kê số liệu 25 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Kết đánh giá ảnh hưởng liều lượng phân kali đến đặc điểm sinh trưởng, phát triển giống Nông lâm 26 4.1.1 Đặc điểm hình thái giống lúa Nông lâm vụ Mùa 2014 thí nghiệm nghiên cứu liều lượng kali 26 4.1.2 Các tiêu nông học giố ng lúa Nông lâm vụ Mùa 2014 thí nghiệm nghiên cứu liều lượng phân kali 29 4.1.3 Động thái tốc độ lá, đẻ nhánh giống Nông lâm vụ Mùa 2014 thí nghiệm nghiên cứu liều lượng phân kali 32 4.2 Kết đánh giá mức độ biểu sâu bệnh liều lượng phân kali giống lúa Nông lâm vụ Mùa 2014 34 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân kali đến đặc điểm lúa, yếu tố cấu thành suất, suất hiệu kinh tế 35 4.3.1 Kết nghiên cứu liều lượng phân kali đến yếu tố cấu thành suất 35 4.3.2 Ảnh hưởng mức bón phân kali đến hiệu suất kinh tế giống lúa Nông lâm vụ Mùa 2014 39 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây lúa (Oryza sativa L.) trồng thân thiết, lâu đời nhất, cung cấp nguồn lương thực cho nhân dân ta nhiều dân tộc khác giới Tuy nhiên muốn lúa hoa kết phải trông chờ vào yếu tố khác như: khí hậu, cách chăm sóc đặc biệt phân bón Phân bón yếu tố quan trọng định đến suất trồng nói chung hay lúa nói riêng Đặc biệt nói tới phân bón kali cho loại phân quan trọng định đến suất lúa từ nảy mầm đến thu hoạch Ở miền Bắc sản xuất lúa nhân rộng tỉnh Thái Bình, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Tây, Hà Nam, Sơn La, Bắc Kạn, Hòa Bình, Thanh Hóa… Với việc sử dụng giống lúa khác nhau, kỹ thuật thâm canh ảnh hưởng nhiều đến suất giống lúa Cùng với đó, yếu tố dinh dưỡng định suất lúa Những năm gần đây, nghiên cứu lúa nước ta suất lúa phụ thuộc phần lớn vào giống chế độ dinh dưỡng Trong yếu tố dinh dưỡng mà cần, phân kali loại phân ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển yếu tố suất lúa Phân kali cần thiết cho sinh trưởng phát triển lúa, giúp lúa tăng khả chống chịu với sâu bệnh hại, tăng khả đẻ nhánh tỷ lệ hạt lúa giúp nâng cao suất, hiệu kinh tế so với loại phân khoáng khác Thái Nguyên tỉnh có truyền thống trồng lúa nước lâu đời với bề dày lịch sử từ lâu đời, người nơi dày dặn kinh nghiệm việc canh tác lúa nước Cùng điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc trồng lúa nước với mùa năm, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên cho đời giống lúa Nông Lâm 7, trình khảo nghiệm cho hiệu kinh tế cao Nhưng chưa có nhiều nghiên cứu dinh dưỡng cho giống lúa Nông Lâm này, đặc biệt nghiên cứu phân kali loại phân khoáng khác Vì vậy, việc nghiên cứu lượng phân kali phù hợp có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu phân bón, tăng suất, chất lượng mang lại hiệu kinh tế cho người dân nơi nhân rộng nơi khác Với mục đích đó, tiến hành thực đề tài: ‘‘Nghiên cứu ảnh hưởng liêu lượng phân kali đến sinh trưởng phát triển giống Nông Lâm vụ mùa 2014 Đại học Nông Lâm Thái Nguyên’’ 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xác định liề u lươ ̣ng kali bón t hích hợp cho gi ống lúa Nông Lâm vụ Mùa 2014 Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá ảnh hưởng liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển giống Nông lâm - Đánh giá ảnh hưởng liều lượng kali đến mức độ biểu sâu bệnh giống Nông lâm - Đánh giá ảnh hưởng liều lượng kali đến yếu tố cấu thành suất suất giống Nông lâm 1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài Những kết thu từ đề tài ứng dụng khuyến cáo sản xuất cho người nông dân nguồn tài liệu tham khảo cho đề xuất mức phân bón phù hợp cho giống lúa Nông lâm Thái Nguyên tỉnh khác SỐ BÔNG TRÊN M2 BALANCED ANOVA FOR VARIATE BONG/M2 FILE BOOK1 29/ 5/15 9:25 :PAGE VARIATE V003 BONG/M LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 355.556 177.778 4.92 0.004 NL 22.2222 11.1111 0.31 0.052 * RESIDUAL 144.444 36.1111 * TOTAL (CORRECTED) 522.222 65.2778 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 29/ 5/15 9:25 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS B/M 190.000 190.000 3 203.333 SE(N= 3) 3.46944 5%LSD 4DF 13.5995 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS B/M 196.667 193.333 3 193.333 SE(N= 3) 3.46944 5%LSD 4DF 13.5995 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 29/ 5/15 9:25 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE B/M GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 8.0795 6.0093 194.44 C OF V |CT$ % |NL | | | | | | | | | 3.1 0.0843 0.7523 TỔNG SỐ HẠT TRÊN BÔNG BALANCED ANOVA FOR VARIATE VARIATE V003 SO HAT LN SO HAT SOURCE OF VARIATION FILE BOOK1 18/ 5/15 15:52 SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 102.406 51.2032 4.46 0.097 NL 5.92670 2.96335 0.26 0.785 * RESIDUAL 45.9667 11.4917 * TOTAL (CORRECTED) 154.300 19.2875 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 18/ 5/15 15:52 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 DF SO HAT 176.733 174.767 182.700 SE(N= 3) 1.95718 5%LSD 4DF 7.67173 MEANS FOR EFFECT NL NL SE(N= 5%LSD NOS 3 3) 4DF SO HAT 178.333 176.967 178.900 1.95718 7.67173 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 18/ 5/15 15:52 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SO HAT GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 178.07 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 4.3918 3.3899 1.9 0.0967 |NL | | | 0.7853 | | | | SỐ HẠT CHẮC BALANCED ANOVA FOR VARIATE HATCHAC FILE BOOK1 29/ 5/15 9:44 :PAGE VARIATE V003 HATCHAC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 693.202 346.601 26.42 0.007 NL 12.0089 6.00445 0.46 0.664 * RESIDUAL 52.4711 13.1178 * TOTAL (CORRECTED) 757.682 94.7103 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 29/ 5/15 9:44 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS HATCHAC 132.167 124.033 3 145.333 SE(N= 3) 2.09107 5%LSD 4DF 8.19656 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS HATCHAC 132.267 134.267 3 135.000 SE(N= 3) 2.09107 5%LSD 4DF 8.19656 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 29/ 5/15 9:44 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) NO OBS HATCHAC 133.84 DEVIATION BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 9.7319 3.6218 C OF V |CT$ % |NL | | | | | | | | | 2.7 0.0066 0.6643 TỶ LỆ HẠT LÉP BALANCED ANOVA FOR VARIATE TY LE HAT LEP FILE BOOK1 29/ 5/15 9:52 :PAGE VARIATE V003 TY LE HAT LEP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 109.547 54.7733 67.07 0.002 NL 4.48667 2.24333 2.75 0.178 * RESIDUAL 3.26666 816666 * TOTAL (CORRECTED) 117.300 14.6625 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 29/ 5/15 9:52 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS HATLEP 25.1333 29.0000 3 14.9867 SE(N= 3) 5%LSD 4DF 0.521749 1.34514 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS HATLEP 25.8333 24.1667 3 24.6000 SE(N= 3) 5%LSD 4DF 0.521749 1.34514 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 29/ 5/15 9:52 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HATLEP GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 3.8292 0.90370 24.867 C OF V |CT$ % |NL | | | | | | | | | 2.5 0.0018 0.1776 KHỐI LƢỢNG NGHÌN HẠT BALANCED ANOVA FOR VARIATE P.1000 FILE XLDUNG 18/ 5/15 10:35 :PAGE VARIATE V003 P.1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 260002 130001 NL 253654E-17 126827E-17 * RESIDUAL 131119E-08 327798E-09 ****** 0.000 0.00 1.000 * TOTAL (CORRECTED) 260002 325002E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE XLDUNG 27/ 5/15 10:35 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS P.1000 23.8000 24.1000 3 24.2000 SE(N= 3) 0.104530E-04 5%LSD 4DF 0.409736E-04 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS P.1000 24.0333 24.0333 3 24.0333 SE(N= 3) 0.104530E-04 5%LSD 4DF 0.409736E-04 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE XLDUNG 27/ 5/15 10:35 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE P.1000 GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 24.033 0.18028 C OF V |CT$ % 0.18105E-04 |NL | | | | | | | | | 0.0 0.0000 1.0000 NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE BOOK1 29/ 5/15 9:58 :PAGE VARIATE V003 NSLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 4.16667 2.08333 NL 525031E-13 262516E-13 * RESIDUAL 673333 12.38 0.021 0.00 1.000 168333 * TOTAL (CORRECTED) 4.84000 605000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 29/ 5/15 9:58 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS NSLT 6.06667 5.23333 3 7.10000 SE(N= 3) 0.236878 5%LSD 4DF 3.928510 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS NSLT 6.26667 6.26667 3 6.26667 SE(N= 3) 0.236878 5%LSD 4DF 3.928510 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 29/ 5/15 9:58 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSLT GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 0.77782 0.41028 6.2667 C OF V |CT$ % |NL | | | | | | | | | 0.55 0.0213 1.0000 NĂNG SUẤT THỰC THU BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE BOOK1 29/ 5/15 9:32 :PAGE VARIATE V003 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 740000 370000 NL 106667 533334E-01 * RESIDUAL 133332E-01 333330E-02 111.00 0.001 16.00 0.014 * TOTAL (CORRECTED) 860000 107500 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 29/ 5/15 9:32 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS NSTT 5.30000 5.00000 3 5.70000 SE(N= 3) 0.333332E-01 5%LSD 4DF 0.130659 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS NSTT 5.46667 5.20000 3 5.33333 SE(N= 3) 0.333332E-01 5%LSD 4DF 0.130659 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 29/ 5/15 9:32 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTT GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 5.3333 0.32787 C OF V |CT$ % 0.57735E-01 |NL | | | | | | | | | 1.1 0.0010 0.0143 SỐ BÔNG TRÊN KHÓM BALANCED ANOVA FOR VARIATE B/KHOM FILE BOOK1 29/ 5/15 10:53 :PAGE VARIATE V003 B/KHOM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 568889 NL 355556E-01 177778E-01 284444 * RESIDUAL 231111 4.92 0.004 0.31 0.052 577777E-01 * TOTAL (CORRECTED) 835555 104444 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 29/ 5/15 10:53 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS B/KHOM 7.60000 7.60000 3 8.13333 SE(N= 3) 0.138778 5%LSD 4DF 0.543979 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS B/KHOM 7.86667 7.73333 3 7.73333 SE(N= 3) 0.138778 5%LSD 4DF 0.543979 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 29/ 5/15 10:53 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) NO OBS B/KHOM 7.7778 DEVIATION BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 0.32318 0.24037 C OF V |CT$ % |NL | | | | | | | | | 3.1 0.0843 0.7523 [...]... nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng các liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển giống Nông lâm 7 - Đánh giá ảnh hưởng các liều lượng kali đến mức độ biểu hiện sâu bệnh trên giống Nông lâm 7 - Đánh giá ảnh hưởng các liều lượng kali đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống Nông lâm 7 3.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Thí nghiệm được tiến hành vào vụ mùa năm 2014 (từ tháng 7 đến. .. tai lá ôm vào bông đến cổ bông, mỗi nhắc lại đo 5 cây, lấy kết quả trung bình 3.6 Phƣơng pháp xử lý và thống kê số liệu - Xử lý số liệu bằng chương trình Microsoft Excel 2010 và phần mềm IRISTART 5.0 26 Chƣơng 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả đánh giá ảnh hƣởng liều lƣợng phân kali đến đặc điểm sinh trƣởng, phát triển giống Nông lâm 7 4.1.1 Đặc điểm hình thái giống lúa Nông lâm 7 vụ Mùa 2014 trong... nghiệm nghiên cứu về liều lượng kali Hình 4.1 Mạ giống Nông lâm 7 trƣớc cấy Kết quả đánh giá các đặc điểm bên ngoài hay còn gọi là đặc trưng hình thái của giống lúa Nông lâm 7 cho ta thấy được cái nhìn tổng quát về ngoại hình của giống lúa này có thích hợp với vùng nghiên cứu hay không Đặc trưng hình thái cua giống lúa Nông lâm 7 được trình bày ở Bảng 4.1 Quan sát trên thí nghiệm về nhân tố kali ta... dụng kali khoảng 300.000 tấn nhưng lượng thực tế tồn trong nước chỉ khoảng 100.000 tấn Như vậy nếu không nhập khẩu thêm phân kali sẽ rơi vào tình trạng thiếu phân trầm trọng, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 15 Chƣơng 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu thí nghiệm Giống lúa Nông lâm 7, phân NTT, đạm Hà Bắc (đạm Urê), Supelân (Supelân Lâm Thao), kali (kali đỏ) 3.2 Nội dung nghiên. .. dễ bị đổ Lúa được bón đầy đủ kali, lá chuyển màu xanh vàng, lá dài hơn và trỗ sớm hơn 2 - 3 ngày Kali có tác dụng làm tăng số nhánh hữu hiệu, tăng chiều cao cây, bông dài hơn và phẩm chất hạt tốt hơn [36] Theo Nguyễn Như Hà năm 2006 thì cho rằng: Kali có ảnh hưởng rõ đến sự phân chia tế bào và phát triển của bộ rễ lúa trong điều kiện ngập nước nên 10 có ảnh hưởng rõ đến sự sinh trưởng và phát triển của... đáng kể và là 1 trong những nước trên thế giới có năng suất lúa cao nhất và là 1 trong những nước xuất khẩu gạo nhiều nhất 2.2 Nghiên cứu về hình thái, đặc điểm sinh học và các thời kỳ sinh trƣởng phát triển của cây lúa Đời sống cây lúa bắt đầu từ lúc hạt nảy mầm cho đến khi lúa chín có thể chia làm ba giai đoạn chính: Giai đoạn tăng trưởng (sinh trưởng dinh dưỡng), giai đoạn sinh sản (sinh dục) và giai... được khoảng 2/3 - 3/4 lượng phân bón, còn lại bị trôi theo nước, bốc hơi và tồn dư trong đất.[ 11] 2.4 Tình hình sử dụng phân kali cho lúa hiện nay Hiện nay trên thế giới chủ yếu sử dụng phân đạm, kali, lân cho sự phát triển của Ngoài ra còn sử dụng thêm phân hữu cơ khác như: phân vi sinh, phân chuồng… Kali là 1 trong các yếu tố dinh dưỡng đa lượng giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển, kiến tạo năng... năng suất lúa cần phải hiểu rõ tính chất của đất cũng như của giống lúa Hiện nay nhờ thành tựu ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác chọn lọc và chọn tạo giống, cho nên các giống lúa mới chịu thâm canh, năng suất, chất lượng cao hơn các giống lúa cũ đã được đưa vào sản xuất Vì vậy dựa vào đặc điểm của giống để cung cấp phân bón cho lúa là cần thiết Tuy nhiên các giống lúa có thời gian sinh trưởng. .. protit và sự di chuyển tinh bột Cây lúa hút lân mạnh hơn so với các loại cây trồng cạn Cùng với đạm, lân xúc tiến sự phát triển của bộ rễ và tăng số nhánh đẻ, đồng thời cũng làm cho lúa trỗ và chín sớm hơn [13, 17, 18] Lân có vai trò quan trọng trong thời gian sinh trưởng đầu của cây lúa, xúc tiến sự phát triển của bộ rễ và số dảnh lúa, ảnh hưởng tới tốc độ đẻ nhánh của cây lúa Lân còn làm cho lúa trỗ... giữ nước của tế bào khi bị hạn và gió khô Qua thí nghiệm cho thấy, giống lúa Nông lâm 7 có sắc tố antoxian trong thân có thể giúp cây phát triển tốt cả trong điều kiện ngoại cảnh bất lợi Kali ảnh hưởng tới màu sắc của lá lúa cũng như các hình thái khác Qua nghiên cứu nhân tố kali trên giống Nông lâm 7 tại vụ mùa 2014 ta có thấy những đặc điểm sau đây Sắc tố antoxian của tai lá: tất cả các công thức

Ngày đăng: 08/11/2016, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan