1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Viện kiểm sát là một thiết chế kiểm soát quyền lực nhà nước

18 1,1K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 45,7 KB

Nội dung

Đây là bài tập nhóm mình đã làm, bài này đảm bảo vệ nội dung vì đã được thầy cho 9 điểm nhé, mọi người có thể yên tâm tham khảo vì bài được đánh giá khá tốt. hy vọng tài liệu có thể giúp ích cho các bạn trong quá trình học và làm bài tập

MỤC LỤC A MỞ BÀI Bắt nguồn từ nguồn gốc chất Nhà nước pháp quyền XHCN “Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” Quyền lực nhà nước quyền lực tự có Nhà nước mà quyền lực nhân dân, nhân dân ủy quyền, nhân dân giao quyền Nhân dân không trực tiếp thực quyền lực nhà nước mà lại giao cho Nhà nước thay thực hiện, nên tất yếu nảy sinh địi hỏi đáng tự nhiên phải kiểm sốt quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước nhân dân giao cho quan nhà nước suy cho giao cho người cụ thể thực thi Mà hành động người ln ln chịu tác động loại tình cảm dục vọng khiến cho lý tính đơi bị chìm khuất Việc kiểm soát quyền lực nhà nước để hạn chế lộng quyền, lạm quyền, mâu thuẫn chồng chéo trùng lắp trình thực thi quyền lực nhà nước quan nhà nước, làm cho hiệu lực hiệu thực thi quyền lực nhà nước bị hạn chế Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam thành lập ngày 26 tháng năm 1960 đạo luật Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 Theo quy định Hiến pháp Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân hệ thống quan nhà nước độc lập cấu tổ chức máy quan Nhà nước Với chức Hiến định thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND quan thực quyền cơng tố, đồng thời có trách nhiệm kiểm sát việc thực hoạt động tư pháp quan Trong mối quan hệ phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực, việc thực chức VKSND cho thấy, VKSND vừa chủ thể kiểm soát quyền lực nhà nước, vừa chịu kiểm soát từ phía quan nhà nước khác Như vậy, vai trị VKSND việc kiểm sốt thực quyền lực nhà nước quan trọng, thể rõ vị trí, chức VKSND máy nhà nước cần thiết, không quan thay Do chúng em xin lựa chọn chứng minh luận điểm sau: “Viện kiểm sát thiết chế kiểm soát quyền lực nhà nước” B NỘI DUNG Các quan thực quyền lực nhà nước máy nhà nước CHXHCN Việt Nam Khái quát quan máy nhà nước CHXHCN Việt Nam • Quốc hội I Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước • Chính phủ Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước • Tịa án nhân dân Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân • Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Chính quyền địa phương: bao gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương • - bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệmtrước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao • Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước Hội đồng bầu cử quốc gia quan Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Kiểm toán nhà nước quan Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, thực kiểm tốn việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng Vị trí, chức Viện kiểm sát hệ thống quan máy nhà nước Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam hệ thống độc lập có vị trí thiết yếu máy nhà nước thực nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp được tổ chức cấp, gồm: - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân cấp cao (hiện có Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Hà Nội, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh) - Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dân có Viện kiểm sát quân sự, gồm: - Viện kiểm sát quân Trung ương - Viện kiểm sát quân cấp Quân khu, Quân chủng, Quân đoàn - Viện kiểm sát quân cấp Khu vực Toàn hệ thống Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát quân cấp đặt quản lý, đạo điều hành Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao “Thực hành quyền công tố hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình để thực việc buộc tội Nhà nước người phạm tội, thực từ giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự” (khoản Điều Luật tổ chức VKSND 2014) “Kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp, thực từ tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố vàtrong suốt trình giải vụ án hình sự; việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật” (khoản Điều Luật tổ chức VKSND 2014) Viện kiểm sát kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Trong phạm vi chức mình, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân, bảo đảm để hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân phải xử lý theo pháp luật II Viện kiểm sát- thiết chế kiểm soát quyền lực nhà nước Sự cần thiết kiểm soát quyền lực nhà nước1 - Trước hết, kiểm soát quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nguồn gốc chất Nhà nước pháp quyền XHCN “Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” Quyền lực nhà nước khơng phải quyền lực tự có Nhà nước mà quyền lực nhân dân, nhân dân ủy quyền, nhân dân giao quyền Nhân dân không trực tiếp Kiểm soát quyền lực nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; GS,TS Trần Ngọc Đường - Văn phòng Quốc hội thực quyền lực nhà nước mà lại giao cho Nhà nước thay thực hiện, nên tất yếu nảy sinh địi hỏi đáng tự nhiên phải kiểm soát quyền lực nhà nước Mặt khác, ủy quyền cho Nhà nước, quyền lực nhà nước lại thường vận động theo xu hướng tự phủ định mình, trở thành đối lập với lúc ban đầu (từ nhân dân số đông chuyển sang số nhóm người người) C.Mác gọi tượng tha hóa quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước nhân dân giao cho quan nhà nước suy cho giao cho người cụ thể thực thi Mà hành động người ln ln chịu tác động loại tình cảm dục vọng khiến cho lý tính đơi bị chìm khuất Đặc biệt lý tính bị chi phối dục vọng, thói quen hay tình cảm khả sai lầm việc thực thi quyền lực nhà nước lớn Vì vậy, kiểm sốt quyền lực nhà nước nhu cầu khách quan từ phía người ủy quyền nhân dân người ủy quyền Nhà nước Việc kiểm soát quyền lực nhà nước để hạn chế lộng quyền, lạm quyền, mâu thuẫn chồng chéo trùng lắp trình thực thi quyền lực nhà nước quan nhà nước, làm cho hiệu lực hiệu thực thi quyền lực nhà nước bị hạn chế - Hai là, kiểm soát quyền lực Nhà nước pháp quyền XHCN tất để thực thi quyền lực đạt hiệu Quyền lực nhà nước không tổ chức thành hệ thống, tuân theo nguyên tắc, chế, quy trình định thực thi người cụ thể quyền lực khơng phát huy vai trị Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, xã hội trở nên đại, tổ chức quyền lực nhà nước lại phải có phân cơng, phối hợp kiểm sốt Đây yêu cầu khách quan phân công lao động xã hội, tính chun nghiệp hóa hoạt động quyền lực Đồng thời lao động quyền lực có hạn chế Trước hết, khả người hữu hạn bắt nguồn từ hữu hạn trí tuệ lý tính Do vậy, khả sai lệch nhận thức thực thi quyền lực nhà nước, khả sử dụng quyền lực thiếu hiệu xảy - Ba là, kiểm soát quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam bắt nguồn từ đặc trưng Nhà nước ta Đảng lãnh đạo Sự lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước xã hội tất yếu lịch sử Tất yếu địi hỏi phải kiểm soát quyền lực chủ thể cấu thành hệ thống trị nước ta Đó là: + Kiểm soát nhân dân, chủ thể tối cao quyền lực nhà nước quyền lực nhà nước + Kiểm soát quyền lực nhà nước bên tổ chức hoạt động máy nhà nước quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, quyền lực nhà nước trung ương quyền lực nhà nước địa phương + Kiểm soát chủ thể lãnh đạo nhà nước Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước Kiểm soát quyền lực nhà nước chủ thể nói nhằm đảm bảo cho tổ chức hoạt động Nhà nước vận hành nhịp nhàng, ăn khớp thông suốt, chống lạm quyền, lộng quyền Tổ chức hoạt động quyền lực nhà nước có kiểm sốt “tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” không tuyên bố Cương lĩnh, Hiến pháp mà điều kiện làm cho trở thành thực Do đó, “kiểm sốt quyền lực” thực chất kiểm soát quyền lực nhà nước để đảm bảo cho tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, chất Nhà nước pháp quyền XHCN mà Đảng Nhà nước ta hướng tới xây dựng Sự kiểm soát quyền lực nhà nước Viện kiểm sát2 Hiến pháp 2013 lần ghi nhận nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nước máy nhà nước ta Trên sở đó, luật tổ chức VKSND 2014 ban hành thể vai trị VKSND kiểm sốt quyền lực nhà nước Kiểm soát quyền lực nhà nước vấn đề mang tính định hướng thể tư tưởng Viện kiểm sát nhân dân- thiết chế kiểm soát quyền lực nhà nước- Thạc sĩ Lê Ngọc Duy – số 03/2015 Tạp chí khoa học kiểm sát việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền VNXHCN Trong mối quan hệ phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực, việc thực chức VKSND cho thấy, VKSND vừa chủ thể kiểm soát quyền lực nhà nước, vừa chịu kiểm soát từ phía quan nhà nước khác Tinh thần thể Hiến pháp 2013 cụ thể hóa Luật tổ chức VKSND năm 2014 Với vai trị chủ thể kiểm sốt quyền lực nhà nước, VKSND thơng qua chức năng, nhiệm vụ thực việc kiểm soát quyền lực quan nhà nước khác, cụ thể sau: 2.1 VKSND có quyền kiểm sốt việc thực quyền lực nhà nước quan tư pháp Với quy định VKSND thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp, Hiến pháp 2013 khẳng định vị trí VKSND thiết chế độc lập, chuyên trách kiểm tra, giám sát việc thực quyền lực nhà nước lĩnh vực tư pháp Cụ thể hóa tinh thần Hiến pháp 2013, Luật tổ chức VKSND năm 2014 có sửa đổi, bổ sung quan trọng, tạo sở pháp lý cho VKSND thực tốt chức mình, hệ thống nhiệm vụ quy định rõ ràng luật, tổ chức máy, đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ, quyền chế ước thực hiệu chế độ trách nhiệm phù hợp, tương xứng Cụ thể sau: Một là, luật tổ chức VKSND năm 2014 lần quy định trực tiếp đối tượng, nội dung, phạm vi, mục đích kiểm sát hoạt động tư pháp: Kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động VKSND để kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp, thực từ tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình giải vụ án hình sự; việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật (khoản Điều 4) VKSND kiểm sát hoạt động tư pháp nhằm bảo đảm: Việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; việc giải vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, việc thi hành án; việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác thực quy định pháp luật… (khoản Điều 4) Quy định khẳng định tư tưởng xuyên suốt đâu đâu có hoạt động tư pháp có trách nhiệm kiểm sát VKSND, trách nhiệm xuất từ bắt đầu song hành với việc thực hoạt động tư pháp Đây hình thức kiểm sốt quyền lực quan tư pháp mà VKSND làm chủ thể kiểm soát nhằm bảo đảm cho hoạt động quan tư pháp thực cách đứng đắn, nghiêm chỉnh, hạn chế việc lạm quyền từ phía quan Hai là, luật tổ chức VKSND năm 2014 xác định hệ thống công tác nhằm thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND, là: kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố (điều 13, mục chương II); kiểm sát điều tra vụ án hình (điều 15 mục chương II); kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn truy tố (điều 17, mục 3, chương II); kiểm sát, xét xử vụ án hình (điều 19, mục 4, chương II); kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình (mục 6, chương II); kiểm sát giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật; kiểm sát, thi hành án dân sự, thi hành án hành (mục chương II) Trong lĩnh vực cụ thể, luật tổ chức VKSND 2014 rõ phương thức kiểm sát kiểm sát trực tiếp kiểm sát gián tiếp qua án, định, hồ sơ đồng thời quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền VKSND phù hợp với đặc thù lĩnh vực công tác Ba là, luật tổ chức VKSND 2014 quy định việc thực quyền yêu cầu, quyền kiến nghị, quyền kháng nghị VKSND, quyền pháp lý 10 việc thực kiểm sát hoạt động tư pháp Thực tiễn 10 năm qua cho thấy hiệu thực chức năng, nhiệm vụ VKSND hạn chế, vướng mắc phần chưa có sở pháp lý rõ ràng, đầy đủ, bảo đảm cho quyền phát huy hiệu quả, hiệu lực thực quyền kiến nghị, quyền kháng nghị chưa phân định rành mạch; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân bị yêu cầu, kiến nghị chưa chặt chẽ, chưa có chế tài áp dụng dẫn đến sai phạm hoạt động tư pháp phát chưa khắc phục giải cách triệt để Bốn là, thiết chế khác, gắn liền với quyền hạn trách nhiệm Luật Tổ chức VKSND năm 2014 quy định rõ chế trách nhiệm VKSND cán bộ, cơng chức, viên chức, nhân viên VKSND, trách nhiệm báo với quan, người có thẩm quyền; trách nhiệm bồi thường, bồi hồn có thiệt hại xảy ra, cụ thể sau: “1 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm báo cáo Quốc hội công tác giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Định kỳ 06 tháng năm, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp thông báo văn cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao công tác giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp.” (Điều 31) “2 Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại gây thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật.” (Khoản Điều 59) Năm là, với vai trò quan chuyên trách kiểm sát hoạt động tư pháp, VKSND phải có máy đội ngũ cán thực nhiệm vụ Trên sở phạm vi thực chức cấp kiểm sát, cụ thể: “Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền cơng tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Viện kiểm sát nhân dân cấp cao thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp vụ án, vụ việc thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp cao Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt 11 động tư pháp phạm vi địa phương mình.” (Điều 41) Luật Tổ chức VKSN2014 quy định rõ đầy đủ cấu tổ chức VKS cấp (các Điều 42, 44, 46, 48) Đồng thời nâng cao chất lượng đội ngũ KSV, KSV chức danh tư pháp để làm công tác thực chức VKS nhân dân, thông qua việc đổi tiêu chuẩn bổ nhiệm áp dụng hình thức thi tuyển ngạch kiểm sát viên trừ KSV VKSNDTC, tiến hành xét tuyển để chọn người đủ điều kiện thi tuyển (quy định Điều 77,78,79,80,86,87) nhằm tăng cường lực hoạt động VKS VKSND) 2.2 VKSND kiểm soát việc thực quyền tư pháp quan điều tra VKSND – công cụ pháp lý hữu hiệu chuyên trách điều tra tội xâm phạm hoạt động tư pháp Trong trình nghiên cứu thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 sửa đổi Hiến pháp, có ý kiến đề nghị khơng tiếp tục tổ chức Cơ quan điều tra VKSND để thực chủ trương “tổ chức lại quan điều tra theo hướng thu gọn đầu mối” Tuy nhiên, Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/03/2014 Bộ Chính trị, tổ chức quan điều tra chuyên trách VKSND tối cao VKS quân trung ương khẳng định giữ nguyên Đây chủ trương đắn, quán với tư tưởng tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 2013, đồng thời, phù hợp với vai trò VKSND kiểm soát thực quyền tư pháp Như vậy, cần phải coi Cơ quan điều tra VKSND công cụ pháp lý mà nhà nước giao cho VKSND để đấu tranh đến với hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp, bảo vệ hữu hiệu tính đắn hoạt động tư pháp trật tự pháp luật lĩnh vực tư pháp Xuất phát từ đối tượng, nội dung, phạm vi chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND năm 2014 quy định thẩm quyền Cơ quan điều tra VKSND tối cao Cơ quan điều tra VKS quân trung ương sau: “Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân trung ương điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội 12 phạm tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp theo quy định luật mà người phạm tội cán bộ, cơng chức thuộc Cơ quan điều tra, Tịa án, Viện kiểm sát nhân dân, quan thi hành án, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp” (Điều 20) Như vậy, so với trước đây, Luật Tổ chức VKSND năm 2014 mở rộng đối tượng điều tra tội xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm tham nhũng, chức vụ xảy ta hoạt động tư pháp Thực tốt vai trò này, Cơ quan điều tra VKSND yếu tố bảo đảm cho việc thực chức VKSND có hiệu lực, hiệu thực tế, đồng thời, công cụ pháp lý hữu hiệu việc kiểm soát quyền lực nhà nước quan tư pháp, làm đội ngũ cán tư pháp 2.3 VKSND kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Vấn đề khiếu nại, tố cao giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp nhiều bất cập, vướng mắc, dư luận xã hội quan tâm, theo dõi, VKSND quan giao nhiệm vụ giải kiểm sát việc giải khiếu nại tố cáo hoạt động tư pháp, so với trước đây, Luật Tổ chức VKSND năm 2002 quy định ngắn gọn Điều 4, Luật Tổ chức VKSND năm 2014 quy định nhiều hơn, tăng số Điều luật nội dung Đây việc pháp điển hóa nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm VKSND thực công tác từ nhiều điều luật, luật tố tụng tư pháp nay, mà ghi nhận thức đầy đủ vai trò, trách nhiệm VKSND trước Đảng, trước Nhân dân việc bảo đảm tính đắn hoạt động tư pháp phạm vi nước Giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp diễn trước đó, kiểm tra lại q trình kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND Có thể nói, hình thức kiểm sốt quyền lực VKSND quan tư pháp, nhiên, tương đối đặc biệt khác với hình thức kiểm sốt quyền lực nhà nước khác, chủ thể kiểm soát quyền lực thực việc kiểm soát quyền lực quan nhà nước khác, vừa tự kiểm sốt thực nhiệm vụ, quyền hạn Như vậy, vai trò 13 thiếu thiết chế chuyên trách kiểm sát hoạt động tư pháp VKS Viện kiểm sát thực chế tự kiểm soát nội 2.4 Bên cạnh việc kiểm soát thực quyền lực quan nhà nước khác, VKSND thực chế tự kiểm soát nội (cơ chế kiểm soát bên trong) - Cơ chế tự kiểm soát nội hệ thống VKSND bảo đảm trước hết nguyên tắc tập trung thống – nguyên tắc đặc thù tổ chức hoạt động VKSND Thông qua việc quy định nội dung nguyên tắc (tập trung Điều số điều luật khác) Luật tổ chức VKSND năm 2014 thể rõ chế tự kiểm soát cấp, cấp toàn hệ thống VKS VKSND Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng VKSND cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng VKSND cấp Viện trưởng VKS cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng VKSND tối cao VKS cấp có trách nhiệm kiểm - tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật VKS cấp Cơ chế tự kiểm sốt cịn bảo đảm ý thức trách nhiệm cá nhân cán bộ, công chức viên chức nhân viên VKSND thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, chức danh tư pháp KSV, ĐTV, KTV Theo đó, Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định rõ ràng, đầy đủ trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức nhân viên VKSND (Điều 59), việc KSV không làm (Điều 84); đặc biệt làm rõ mối quan hệ tính độc lập tuân theo pháp luật KSV thực nhiệm vụ với đạo Viện trưởng để làm rõ trách nhiệm KSV Viện trưởng trường - hợp có xung đột, khác quan điểm Khoản Điều 83 Cơ chế tự kiểm soát bên nội VKSND bảo đảm chế độ tra, kiểm tra cấp ngành kiểm sát Để thực điều này, cần phải có chế tra, kiểm tra, giám sát VKS cấp cấp dưới, lãnh đạo VKS cấp, VKSNDTC hoạt động KSV cấp toàn hệ thống Viện kiểm sát nhân dân Đối với hoạt động này, thông qua công tác tra, kiểm 14 tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao đơn vị viện kiểm sát cấp III Kiến nghị hoàn thiện pháp luật vai trò viện kiểm sát3 Hàng năm, vào Nghị Quốc hội, toàn ngành Kiểm sát tiến hành kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng phát nhiều vi phạm pháp luật không lĩnh vực kinh tế - xã hội mà cịn việc bảo vệ quyền cơng dân… Trên sở vi phạm này, ngành kiểm sát có nhiều kháng nghị với quan chủ quản khắc phục vi phạm thu hồi nhiều tài sản cho nhà nước, khởi tố nhiều vụ án hình dân sự… Trên sở kết kiểm sát, Viện trưởng VKSND tối cao có nhiều kiến nghị với Chính phủ, Bộ để đạo khắc phục vi phạm Viện trưởng VKSND tối cao tổng hợp vi phạm pháp luật báo cáo với Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội tình hình chấp hành pháp luật quan thuộc Chính phủ, quyền địa phương, tổ chức kinh tế - xã hội… Từ năm 2001 đến nay, theo Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001, chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật VKSND chuyển giao cho quan Bộ Tư pháp (kiểm tra văn quy phạm pháp luật) Thanh tra Chính phủ thực Hoạt động kiểm tra văn pháp luật Bộ Tư pháp Thanh tra Chính phủ thời gian qua làm nhiều việc Tuy nhiên, xét thẩm quyền Bộ Tư pháp Thanh tra Chính phủ quan thuộc Chính phủ, hoạt động theo đạo Chính phủ Do vậy, tính chất cơng tác Thanh tra kiểm tra văn chế kiểm tra nội bộ, thực quyền giám sát Quốc hội nên việc phát vi phạm kiến nghị khắc phục khơng đảm bảo tính khách quan Ví dụ: Vụ án cưỡng chế đất đai huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng Viện kiểm sát nhân dân với tư cách thiết chế kiểm soát quyền lực nhà nước, TS Dương Thanh Biểu, Nguyên Phó Viện trưởng VKSND tối cao - Số 05 tháng 03 năm 2013 Tạp chí nghiên cứu lập pháp 15 vụ tranh chấp đất đai gia đình ơng Đồn Văn Vươn Ủy ban nhân dân huyện Tiên Lãng Bản chất cảu vụ việc lạm quyền cấp quyền huyện Tiên Lãng việc quản lý đất đai vi phạm quyền công dân Nhưng vấn đề đặt là, vụ việc nghiêm trọng mà quan quản lý thuộc cấp thành phố Hải Phịng khơng giải theo quy định pháp luật? Cuối người dân phải tự giải để bảo vệ quyền lợi Trong trường hợp này, VKSND giao nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật trước tin việc tương tự huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng gần sai phạm Vinashin, Vinalines đặc biệt nghiêm trọng, Thanh tra Chính phủ tiến hành mà không phát vi phạm Cũng tình hình vi phạm quản lý đất đai hiên lạm quyền xảy nghiêm trọng phổ biến địa phương, kết phát cịn Một nguyên nhân là, tra thành lập cấp thực nhiệm vụ theo đạo quyền khơng thể phát sai phạm khách quan Hay nói cách khác từ VKAND khơng thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật, Quốc hội chế cần thiết quan trọng việc thực nhiệm vụ kiểm soát quyền lực nhà nước VKSND không quan độc lập Quốc hội thành lập, chịu trách nhiệm trước quốc hội mà quan thực Chiến lược cải cách tư pháp, Chủ tịch nước làm Trưởng ban đạo, Viện trưởng VKSND tối cao Ủy viên Ban đạo, phòng chống tham nhũng TW… Do vậy, VKSND thiết chế có điều kiện thuận lợi để thực nhiệm vụ Quốc hội để kiểm soát quyền lực nhà nước Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, việc hồn thiện mơ hình tổ chức VKSND, với tư cách thiết chế giúp Quốc hội giám sát thực quyền lực nhà nước yêu cầu cần thiết Hoạt động kiểm sát việc tuân 16 theo pháp luật khơng thiết chế có điều kiện phát vi phạm pháp luật, góp phần việc kiểm sốt quyền lực nhà nước mà cịn kênh thông tin quan trọng giúp Quốc hội cử tri nắm bắt cách nhanh chóng, xác tình hình chấp hành pháp luật kết đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật Cùng với việc xây dựng thiết chế hiến định khác, việc giao cho VKSND thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực kinh tế - xã hội tạo thành hệ thống kiểm tra, giám sát, kiểm soát hữu hiệu quyền lực nhà nước Trước đây, chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật phục vụ có hiệu cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, trước tình hình tiêu cực việc lạm dụng quyền lực có chiều hướng phát triển nghiêm trọng khơng có lý khơng giao cho VKSND thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật, góp phần kiểm sốt hữu hiệu quyền lực nhà nước Đây không thể tâm cao trị, lực trí tuệ sáng kiến lập hiến mà chia sẻ, thấu hiểu tâm sư nguyện vọng cử tri nước công tác đấu tranh chống lại lạm dụng quyền lực nhà nước để mưu cầu lợi ích cá nhân cán bộ, đảng viên Từ đó, chúng tơi đề nghị cần xem xét giao cho ngành kiểm sát nhân dân thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật quy định Hiến pháp trước năm 2001 C KẾT LUẬN Như vậy, VKSND thiết chế kiểm soát việc thực quyền lực máy nhà nước CHXHCNVN Thông qua chức năng, nhiệm vụ mình, VKSND trở thành chủ thể kiểm soát quyền lực quan khác lĩnh vực tư pháp; đồng thời, VKSND chủ thể chịu kiểm soát từ quan khác, tổ 17 chức trị - xã hội nhân dân Có thể nói rằng, VKSND cơng cụ hữu hiệu việc kiểm sốt quyền lực nhà nước quan tư pháp Qua đó, khẳng định việc hồn thiện thể chế VKSND góp phần khơng nhỏ vào q trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Hy vọng tương lai tới, Vai trò Viện kiểm sát nhà nước pháp luật ghi nhận cách đắn, nâng cao vai trị trách nhiệm Viện kiểm sát hoàn thiện máy nhà nước ngày hồn thiện với chế kiểm sốt quyền lực nhà nước hoạt động hiệu 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 2013; Hiến pháp năm 1992; Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014; Kiểm soát quyền lực nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; GS,TS Trần Ngọc Đường - Văn phòng Quốc hội Viện kiểm sát nhân dân với tư cách thiết chế kiểm soát quyền lực nhà nước, TS Dương Thanh Biểu, Nguyên Phó Viện trưởng VKSND tối cao - Số 05 tháng 03 năm 2013- Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Viện kiểm sát nhân dân- thiết chế kiểm soát quyền lực nhà nước-Thạc sĩ Lê Ngọc Duy – số 03/2015 Tạp chí khoa học kiểm sát 19

Ngày đăng: 20/11/2016, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w