1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học môn toán ở trường trung học cơ sở theo hướng kích thích hoạt động học tập của học sinh

21 356 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 448,8 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM ĐẶNG THỊ MINH HIỀN DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƢỚNG KÍCH THÍCH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Toán học) Mã số : 60 14 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI - 2009 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đƣờng lối xây dựng phát triển đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc ta coi trọng nghiệp giáo dục, coi trọng nghiệp giáo dục quốc sách hàng đầu Nghị hội nghị lần thứ BCH TƢ Đảng khóa VIII rõ đƣờng đổi giáo dục đào tạo “Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục phƣơng pháp giáo dục chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học, phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thƣờng xuyên, rộng khắp toàn dân, niên” Tuy đạt nhiều thành giáo dục đào tạo thời kỳ đổi vừa qua, nhƣng việc đổi phƣơng pháp giáo dục nhiều hạn chế, tình trạng học kiểu “thầy đọc, trò chép”, thầy truyền đạt, trò tiếp nhận, ghi nhớ cách máy móc thụ động… Trƣớc tình hình định hƣớng phát triển giáo dục đào tạo, nghị Đại hội Đảng lần thứ IX nhấn mạnh “Tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu tạo chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo – Triển khai hiệu Luật Giáo dục – định hình qui mô giáo dục đào tạo; điều chỉnh cấu đào tạo, cấu cấp học, nghành nghề cấu lãnh thổ, phù hợp với nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ việc phát triển kinh tế xã hội Nâng cao trình độ đội ngũ GV cấp”; “tiếp tục đổi chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp giảng dạy phƣơng pháp đào tạo đội ngũ lao động có chất lƣợng cao, đặc biệt ngành kinh tế, kỹ thuật mũi nhọn công nghệ cao” Những năm gần đây, ngành giáo dục có vận động đổi phƣơng pháp giáo dục, với quan điểm “Phƣơng pháp giáo dục cần hƣớng vào tổ chức cho ngƣời học: học tập hoạt động, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo” Trong phƣơng pháp tích cực, HS đƣợc kích thích hoạt động học tập, vào hoạt động học tập GV tổ chức Thông qua hoạt động trao đổi, thảo luận, tri thức mới, vấn đề đƣợc nảy sinh, đƣợc phát hiện, HS đề xuất phƣơng pháp giải vấn đề theo cách riêng Qua vừa có đƣợc nhận thức mới, kỹ mới, vừa nắm đƣợc phƣơng pháp tìm kiến thức, kỹ Thông qua hoạt động HS tự khám phá điều chƣa biết Vì lí chọn đề tài “Dạy học môn toán trường trung học sở theo hướng kích thích hoạt động học tập học sinh” Mục tiêu nghiên cứu: Bằng việc dạy học theo hƣớng kích thích hoạt động học tập học sinh, giúp học sinh nắm vững kiến thức, tăng hứng thú với công việc học tập Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi nội dung dạy học môn Toán cho học sinh THCS Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Toán trƣờng THCS Hồng Bàng quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng Mẫu khảo sát: Lớp 6A8; 6A9; 7A6; 7A7 – Trƣờng THCS Hồng Bàng thành phố Hải Phòng Vấn đề nghiên cứu Trong trình dạy học môn toán trƣờng THCS, việc thƣờng xuyên kích thích hoạt động học tập học sinh mang lại lợi ích nhƣ nào? Giả thuyết khoa học Dạy học môn toán theo hƣớng kích thích hoạt động học tập học sinh góp phần phát huy tính tích cực học tập từ nâng cao chất lƣợng dạy học môn Toán Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài -Tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm nhà nghiên cứu, giáo viên có nhiều kinh nghiệm dạy học toán Tổng kết rút kinh nghiệm sau học - Quan sát, điều tra: Tiến hành dự giờ,quan sát học sinh hoạt động học, môn học - Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm dạy học số cho học sinh lớp lớp Luận - Luận lý thuyết: Nghiên cứu sở lí luận hoạt động dạy học môn toán, phƣơng pháp dạy học tích cực, hƣớng kích thích hoạt động học tập học sinh - Luận thực tế: + Thiết kế số tình dạy học tiến hành dạy học theo hƣớng kích thích hoạt động học tập học sinh + Tổ chức kiểm tra, khảo sát, thực nghiệm, đánh giá để rút học thực tế kiểm nghiệm tính khả thi đề tài 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm ba chƣơng Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Tổ chức dạy học môn Toán THCS theo hướng kích thích số hoạt động học sinh Chương : Thực nghiệm sư phạm Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Quan điểm hoạt động dạy học môn toán 1.1.1 Khái niệm hoạt động Hoạt động dạy học hoạt động giao tiếp mang ý nghĩa xã hội – chủ thể trình dạy giáo viên chủ thể hoạt động học học sinh, tiến hành hoạt động khác nhƣng hoạt động đối lập mà song song tồn tại, phát triển trình thống nhất, hƣớng tới mục đích Hoạt động dạy thày truyền thụ tri thức, tổ chức đạo, điều khiển, hƣớng dẫn hoạt động chiếm lĩnh tri thức học sinh Hoạt động học học sinh hoạt động nhận thức dƣới tác động ngƣời dạy, hoạt động học thực có ý nghĩa hoạt động tự giác, tích cực với nỗ lực học sinh Dạy học hai hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ với Kết học tập học sinh không kết việc học mà kết hoạt động dạy Không thể tách rời kết học tập trò việc đánh giá kết dạy thầy 1.1.2 Một số dạng hoạt động học sinh học tập môn Toán Phần nghiên cứu loại hoạt động: Hoạt động nhận dạng thể hiện, hoạt động ngôn ngữ, hoạt động toán học phức hợp,hoạt động trí tuệ phổ biến toán học Hoạt động nhận dạng thể : Là hai dạng hoạt động theo chiều hƣớng trái ngƣợc liên hệ với định nghĩa, định lí hay phƣơng pháp Hoạt động ngôn ngữ: Đƣợc HS thực yêu cầu họ phát biểu giải thích định nghĩa, mệnh đề theo cách hiểu biến đổi chúng từ dạng sang dạng khác tƣơng đƣơng, tình phân tích nhận xét lời giải sửa chữa sai lầm Hoạt động Toán học phức hợp: Những hoạt động toán học phức hợp nhƣ chứng minh, định nghĩa, giải toán cách lập phƣơng trình, giải toán quĩ tích… thƣờng xuất lặp đi, lặp lại nhiều lần SGK toán phổ thông Cho học sinh luyện tập hoạt động làm cho họ nắm vững nội dung toán học phát triển kĩ lực toán học tƣơng ứng Hoạt động trí tuệ phổ biến Toán học: Những hoạt động nhƣ: lật ngƣợc vấn đề, xét tính giải đƣợc, phân chia trƣờng hợp quan trọng môn Toán nhƣng diễn môn học khác Chúng nghiên cứu sâu hoạt động nhận dạng thể khái niệm, hoạt động nhận dạng thể định lí, hoạt động nhận dạng thể quy tắc 1.1.3 Quan điểm hoạt động dạy học môn toán Phần nghiên cứu tƣ tƣởng chủ đạo quan điểm hoạt động dạy học môn Toán: - Cho HS thực luyện tập HĐ HĐ thành phần tƣơng thích với nội dung mục tiêu dạy học - Gợi động cho HĐ học tập - Dẫn dắt HS kiến tạo tri thức, đặc biệt tri thức phƣơng pháp nhƣ phƣơng tiện kết HĐ - Phân bậc HĐ làm điều khiển trình dạy học Chúng nghiên cứu sâu họat động hoạt đông thành phần, động hoạt động, tri thức hoạt động, phân bậc hoạt động 1.2 Một số phương pháp dạy học kích thích hoạt động học tập học sinh 1.2.1 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề Phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề đƣợc hiểu tổ chức trình dạy học bao gồm việc tạo tình gợi vấn đề học, kích thích học sinh nhu cầu giải vấn đề nảy sinh, lôi em vào hoạt động nhận thức tự lực nhằm nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, phát triển tích cực trí tuệ hình thành cho em lực tự thông hiểu lĩnh hội thông tin khoa học 1.2.2 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm Phƣơng pháp dạy học hợp tác nhóm phƣơng pháp dạy học, đó, học sinh đƣợc học tập nhóm có cộng tác thành viên nhóm, nhóm để đạt đến mục đích chung Khi học sinh tham gia vào nhóm học tập thúc đẩy trình học tập tạo nên hiệu cao học tập, tăng tính chủ động tƣ duy, sáng tạo khả ghi nhớ, tăng hứng thú học tập học sinh trình học tập; giúp học sinh phát triển kĩ giao tiếp ngôn ngữ, tƣ hội thoại, nâng cao lòng tự trọng, ý thức trách nhiệm tự tin ngƣời học, giúp thúc đẩy mối quan hệ cạnh tranh mang tính tích cực học tập 1.2.3 Phương pháp dạy học đàm thoại phát Phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hay gọi dạy học gợi mở vấn đáp phƣơng pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời tranh luận với với giáo viên, qua học sinh lĩnh hội đƣợc nội dung học Với phƣơng pháp này, học sinh dễ hiểu, dễ nhớ nội dung học, kích thích tính tích cực tìm tòi, ham muốn hiểu biết học sinh, học sinh có đƣợc niềm vui khám phá 1.2.4 Phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn Khác với khám phá nghiên cứu khoa học, hoạt động khám phá học tập trình mò mẫm tự phát,mà trình hoạt động có hƣớng dẫn GV, GV khéo léo đặt HS vào địa vị ngƣời phát lại tri thức di sản văn hóa loài ngƣời, dân tộc HS không tự phát khám phá mà khám phá trình có hƣớng dẫn giáo viên GV khéo léo tổ chức hoạt động để HS tự lực khám phá tri thức 1.3.Một số hướng kích thích hoạt động học tập học sinh dạy học môn Toán 1.3.1 Kích thích nhu cầu học tập học sinh Để kích thích nhu cầu học tập học sinh, nghiên cứu về: Tạo nhu cầu học tập học sinh, kích thích hứng thú học tập học sinh, kích thích động học tập học sinh 1.3.2 Kích thích tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Tính tích cực chủ động hai tính cách cần thiết ngƣời sáng tạo * Tính tích cực học tập học sinh thể chỗ: HS tự nguyện tham gia trả lời câu hỏi yêu cầu hoạt động thầy, HS thích tham gia tranh luận vấn đề, HS mong muốn đƣợc đóng góp với thầy, với bạn thông tin mới, HS tập trung ý vào vấn đề học, HS kiên trì làm xong học, không nản trƣớc tình khó khăn * Ngƣời chủ động không làm theo đƣợc định sẵn, đƣợc yêu cầu mà làm theo kế hoạch riêng * Tính sáng tạo HS thể chỗ: HS nhìn nhận vật theo khía cạnh mới, nhìn nhận việc theo khía cạnh khác nhau, HS biết đặt nhiều giả thiết phải lý giải tƣợng, biết đề xuất giải pháp phải xử lý tình huống, HS không vội vã lòng với giải pháp có Một số biện pháp phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nhƣ: tạo không khí giao tiếp thuận lợi thầy trò, trò với trò, tổ chức tình có vấn đề, yêu cầu học sinh đề xuất giải pháp, trọng để HS tự khám phá kiến thức mới… Kết luận chương Trong chƣơng 1, trình bày quan điểm hoạt động dạy học môn Toán, số phƣơng pháp dạy học kích thích hoạt động học tập HS, số hƣớng kích thích hoạt động học tập HS dạy học môn Toán trƣờng THCS Đây tiền đề để trình bày việc dạy học môn Toán trƣờng THCS theo hƣớng kích thích hoạt động học tập HS Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TOÁN THCS THEO HƢỚNG KÍCH THÍCH MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 2.1 Định hướng 2.1.1 Một số đặc điểm lứa tuổi THCS Phần nghiên cứu đặc điểm hoạt động học tập trƣờng trung học sở đặc điểm phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh trung học sở Trong đặc điểm phát triển trí tuệ nghiên cứu đặc điểm tri giác, trí nhớ, tƣ 2.1.2 Nội dung môn toán THCS Chúng nghiên cứu mạch kiến thức chủ yếu chƣơng trình môn Toán trƣờng trung học sở bao gồm: số học đại số, hình học 2.1.3 Định hướng việc kích thích hoạt động học tập Sau nghiên cứu sở lí luận trên, đƣa định hƣớng sau: Để kích thích hoạt động học tập học sinh, GV cần xác định rõ mục đích học tập HS, từ hình thành đƣợc biện pháp kích thích hữu hiệu nhằm giúp HS có thêm kiến thức, mặt khác giúp HS thấy đƣợc tầm quan trọng hiểu biết thực tế, hƣớng HS nhận mục đích việc học tập, học, GV cần tạo môi trƣờng giao tiếp tích cực để HS có hội giao tiếp, học hỏi hoàn thiện thân 2.2 Thiết kế số tình dạy học kích thích hoạt động học tập môn toán cho học sinh THCS 2.2.1 Tình dạy học kích thích hoạt động tiếp cận hình thành kiến thức 2.2.1.1 Hoạt động tiếp cận hình thành khái niệm Trong tình dạy học thiết kế đƣợc ví dụ: Hoạt động tiếp cận hình thành khái niệm “Hình thoi” Hoạt động tiếp cận hình thành khái niệm “Hàm số”.Hoạt động tiếp cận hình thành khái niệm “Luỹ thừa với số mũ nguyên âm” 2.2.1.2 Hoạt động tiếp cận hình thành định lí, tính chất Chúng thể tình dạy học qua việc thiết kế ba ví dụ: Hoạt động tiếp cận hình thành tính chất “tính chất phép cộng số nguyên” Hoạt động tiếp cận hình thành định lí tính chất đƣờng phân giác tam giác Hoạt động tiếp cận hình thành tính chất đƣờng trung tuyến tam giác 2.2.1.3 Hoạt động tiếp cận hình thành quy tắc, phương pháp Trong tình này, nghiên cứu qua ví dụ cụ thể: Hoạt động tiếp cận hình thành quy tắc Cộng hai đa thức Hoạt động tiếp cận hình thành quy tắc bỏ dấu ngoặc Hoạt động tiếp cận hình thành quy tắc tìm ƢCLN cách phân tích số thừa số nguyên tố Sau đây, xin minh họa ví dụ cụ thể: Ví dụ : Hoạt động tiếp cận hình thành khái niệm “Hình thoi” Để tiếp cận khái nịêm hình thoi, ta tiến hành nhƣ sau: GV chuẩn bị số lƣợng bìa (bằng số nhóm HS lớp) với nhiều màu khác nhau, đƣợc cắt thành hình thoi khác kích cỡ Bƣớc 1: Trong bƣớc 1, HS đƣợc thực hoạt động đo đạc, phân tích, kiểm nghiệm, so sánh theo hƣớng dẫn GV Bắt đầu học, GV phát cho nhóm HS (gồm HS hai bàn liền dãy) hình thoi bìa yêu cầu HS : Bằng hoạt động đo đạc, kiểm nghiệm, tìm đặc điểm hình dạng bìa, giống khác với hình biết, viết điều mà em tìm đƣợc vào bìa HS phát đƣợc điều sau: Đó hình tứ giác Đó hình bình hành Hình có bốn cạnh Hình có hai đƣờng chéo vuông góc Hình có góc đối Hình có hai đƣờng chéo cắt trung điểm đƣờng Đƣờng chéo hình đƣờng phân giác góc Bƣớc 2: HS thực hoạt động tƣơng tự hóa, khái quát hóa Dựa yếu tố mà HS phát đƣợc, GV đƣa câu hỏi: Hình tay em có tên hình thoi, vào điều em thu đƣợc, em hiểu hình thoi nào? Các nhóm HS tiến hành thảo luận đƣa ý kiến nhóm mình, GV ghi lại ý kiến sau lên bảng: Hình thoi tứ giác có bốn cạnh Hình thoi hình bình hành có bốn cạnh Hình thoi hình bình hành có hai đƣờng chéo vuông góc với Hình thoi hình bình hành có đƣờng chéo đƣờng phân giác góc …… Trong trình đƣa ý kiến nhóm nảy sinh ý kiến trái ngƣợc khẳng định đƣa có nhiều ý trùng lặp, bao hàm lẫn Quá trình HS tranh luận với để đƣa đến khẳng định giao tiếp HS HS, việc giao tiếp với bạn dƣới giám sát, định hƣớng GV, HS tự động điều chỉnh suy nghĩ, điều chỉnh nhận thức theo hƣớng đắn Các khẳng định khác nhƣ: Hình thoi tứ giác có hai đƣờng chéo vuông góc với Hình thoi hình bình hành có góc đối nhau.… không đƣợc viết lên bảng, GV vẽ hình chứng tỏ khẳng định sai giải thích khẳng định có tính trùng lặp… Bƣớc3: GV thể chế hoá kiến thức Khẳng định : “Hình thoi tứ giác có bốn cạnh nhau” định nghĩa hình thoi, khẳng định lại đƣợc suy từ định nghĩa Dạy khái niệm toán học việc thiết kế hoạt động phù hợp với tầm nhận thức HS vô quan trọng, GV cần gắn kết hoạt động tiếp cận hình thành khái niệm với phƣơng tiện trực quan sinh động, thực tế tốt Khi HS đƣợc cầm, nắm, trực tiếp thực hoạt động mô hình, em đƣợc tự khám phá tri thức Điều giúp em thêm tự tin thân có niềm tin thành công hoạt động, môn học khác 2.2.2 Tình dạy học kích thích hoạt động củng cố kiến thức 2.2.2.1 Hoạt động củng cố khái niệm Trong phần này, thiết kế phân tích vào ví dụ: Hoạt động củng cố khái niệm “tia” Hoạt động củng cố khái niệm: “Số nguyên tố” Hoạt động củng cố khái niệm “Phân số nhau” 2.2.2.2 Hoạt động củng cố định lí, tính chất Phần này, trình bày đƣợcđƣợc ví dụ cụ thể: Hoạt động củng cố tính chất: “Khi xOy  yOz  xOz ” Hoạt động củng cố định lí “Py-ta-go” Hoạt động củng cố tính chất phân số 2.2.2.3 Hoạt động củng cố quy tắc, phương pháp Chúng minh họa phần qua ví dụ cụ thể: Hoạt động củng cố quy tắc “ Cộng hai số nguyên khác dấu” Hoạt động củng cố quy tắc “ So sánh phân số” Hoạt động củng cố quy tắc: “Tìm ƢCLN cách phân tích số thừa số nguyên tố” Sau nêu ví dụ Hoạt động củng cố định lí “Py-ta-go” Việc tiếp cận hình thành định lí Py-ta-go phức tạp, đòi hỏi HS phải có tƣ trừu tƣợng Tuy nhiên HS có khả nên trình củng cố định lí “Py-ta-go” cần thiết quan trọng Để củng cố định lý GV bƣớc cho HS thực hoạt động sau: * HĐ nhận dạng định lí: GV phát PHT cho nhóm HS PHIẾU HỌC TẬP Các cách phát biểu sau có phát biểu nội dung định lí Py-ta-go không? a) Trong tam giác vuông, bình phƣơng độ dài cạnh tổng bình phƣơng hai cạnh lại b) Trong tam giác vuông, độ dài cạnh huyền tổng độ dài hai cạnh góc vuông c) Trong tam giác vuông, bình phƣơng độ dài cạnh huyền bình phƣơng tổng hai cạnh góc vuông d) Trong tam giác vuông, bình phƣơng cạnh huyền tổng bình phƣơng hai cạnh lại 2.Chọn phƣơng án đúng: Tam giác ABC vuông A Độ dài ba cạnh tam giác ABC ba số dƣới đây? A 3cm; 5cm; 8cm C 5cm; 4cm; 3cm B 4cm; 4cm; 4cm D 6cm; 7cm; 8cm Có tam giác vuông mà độ dài ba cạnh là: 20cm; 21cm; 29cm không ? Hãy độ dài cạnh huyền ? Nội dung PHT giúp kích thích hoạt động tính toán, so sánh cho HS Qua hoạt động nhận dạng định lí, HS biết cách tìm độ dài cạnh tam giác vuông biết hai cạnh * HĐ thể định lí: GV nêu tập lên bảng: Hãy viết ba số độ dài ba cạnh AB, AC, BC tam giác ABC vuông C Trƣớc câu hỏi này, HS suy nghĩ theo hƣớng sau: Hướng 1: HS chọn hai số dƣơng làm độ dài hai cạnh góc vuông, sau tìm độ dài cạnh huyền cách lấy tổng bình phƣơng hai số lấy bậc hai kết tìm đƣợc Với cách làm HS cần thực hoạt động tính toán xác, HS hiểu mối quan hệ cạnh huyền với cạnh góc vuông Hướng 2: Hs chọn hai số dƣơng khác để làm độ dài cho hai cạnh tam giác vuông Có thể độ dài hai cạnh góc vuông, cách làm nhƣ hƣớng 1, HS tìm đƣợc độ dài cạnh huyền Có thể độ dài cạnh huyền cạnh góc vuông, HS tìm cạnh góc vuông lại cách lấy bình phƣơng số lớn trừ bình phƣơng số bé lấy bậc hai kết tìm đƣợc GV khuyến khích HS chọn số khác để kết thu đƣợc thêm phong phú Nếu có HS chọn sẵn ba số thử qua định lí GV cần điều chỉnh HS quay hai hƣớng trên.Với yêu cầu này, HS đƣợc thực hoạt động tính toán, so sánh, phân tích, khái quát hoá để thể định lí Đây câu hỏi mở, HS có nhiều đáp số khác nhau, em có đáp án số GV kích thích hoạt động câu lệnh tiếp theo: Bộ ba số:AB = 5cm; AC = 4cm; BC = 3cm gọi kích thƣớc đẹp (bộ ba số Py-ta-go) tam giác vuông độ dài cạnh số nguyên Có phát đƣợc ba số gọi kích thƣớc đẹp không? - Hãy vẽ tam giác ABC vuông A biết BC = 29cm; AC = 21cm * HĐ ngôn ngữ: GV yêu cầu HS phát biểu định lí Pytago cách khác với phát biểu SGK - Trong tam giác vuông, bình phƣơng cạnh huyền tổng bình phƣơng hai cạnh - Nếu HS theo hƣớng tìm độ dài cạnh góc vuông tam giác vuông biết độ dài cạnh huyền cạnh góc vuông có phát biểu: “ Trong tam giác vuông, bình phƣơng cạnh góc vuông hiệu bình phƣơng cạnh huyền cạnh góc vuông kia” 2.2.3 Tình dạy học kích thích hoạt động vận dụng kiến thức 2.2.3.1 Hoạt động vận dụng khái niệm Trong phần thiết kế phân tích ví dụ cụ thể: Hoạt động vận dụng khái niệm “Số nguyên tố hợp số” Hoạt động vận dụng khái niệm “Tia phân giác góc” Hoạt động vận dụng khái niệm: “phân số nhau” 2.2.3.2 Hoạt động vận dụng định lí, tính chất Trong phần thiết kế phân tích ví dụ cụ thể : Hoạt động vận dụng tính chất cộng độ dài đoạn thẳng: “Khi AM + MB = AB” Hoạt động vận dụng “Tính chất phép cộng số nguyên” Hoạt động vận dụng định lí: “Quan hệ đƣờng xiên hình chiếu’ 2.2.3.3 Hoạt động vận dụng quy tắc, phương pháp Trong tình đƣa phân tích ví dụ cụ thể : Hoạt động vận dụng quy tắc “Cộng trừ đa thức” Hoạt động vận dụng quy tắc “Cộng hai số nguyên dấu” Hoạt động vận dụng quy tắc so sánh phân số Sau trình bày ví dụ cụ thể : Hoạt động vận dụng quy tắc “Cộng hai số nguyên dấu” Qua phần trƣớc HS nắm đƣợc quy tắc “Cộng hai số nguyên dấu” đƣợc chia hai trƣờng hợp * Cộng hai số nguyên dƣơng: Cộng bình thƣờng nhƣ cộng hai số tự nhiện * Cộng hai số nguyên âm gồm bƣớc: Bƣớc 1: Cộng hai giá trị tuyệt đối chúng Bƣớc 2: Đặt dấu “ –” trƣớc kết Quy tắc mang tính chất thực hành tính toán nhiều phần vận dụng quy tắc GV cần cho HS hoạt động tính toán nhiều Để kích thích hoạt động tính toán, so sánh, GV nên tổ chức trò chơi mang nội dung học tập: Vận dụng quy tắc “Cộng hai số nguyên dấu” trò chơi gồm nhiều toán có khống chế thời gian cho a, Nội dung toán Bài Chọn chữ đứng trƣớc phƣơng án Tổng 2763 152 là: A -2915 B 2915 C 2815 Bài Chọn chữ đứng trƣớc phƣơng án Tổng    14 là: A -21 B 21 C 21 Bài Chọn chữ đứng trƣớc phƣơng án Tổng  35  9 là: A  44 B 44 C -44 Bài Chọn chữ đứng trƣớc phƣơng án Tổng  5  248 là: A 235 B -253 C.253 Bài Chọn chữ đứng trƣớc phƣơng án Tổng 17  33 là: A 50 B -50 C.16 Bài Chọn chữ đứng trƣớc phƣơng án Tổng  37 17  33 là: A -52 B 52 C.25 Bài Chọn chữ đứng trƣớc phƣơng án Nhiệt độ phòng ƣớp lạnh -50oC Nếu nhiệt độ giảm 7oC nhiệt độ là: A Âm mƣời hai độc C B Mƣời hai độ C C Không độ C Bài Các khẳng định sau hay sai, viết chữ Đ khẳng định đúng, viết chữ S khẳng định sai: A  2   5   5 B  10   3   8 C    4   5 b, Hình thức thể hiện: GV sử dụng phần mền flash.8 để hiển thị nội dung toán phần vận dụng quy tắc, toán có khống chế thời gian (10 giây) cách đếm ngƣợc đề tự động hết thời gian, đề c, Tổ chức: GV chia HS thành nhóm (mỗi nhóm gồm HS bàn liền dãy), nhóm làm vào bảng nhóm mình, hết thời gian tất treo bảng nhóm lên bảng, GV HS lớp vào đáp án để chấm đểm làm nhóm Việc dạy vận dụng quy tắc dƣới hình thức tổ chức trò chơi thi đua nhóm kích thích hoạt động HS, HS lƣời làm hăng hái tham gia bời chơi bạn nhóm, tinh thần đồng đội HS đƣợc củng cố, HS biết phân chia công việc cho hiệu Trong trình chơi, HS tham gia hăng say kiến thức, kỹ học đƣợc vững bền nhiêu 2.2.4 Tình dạy học kích thích hoạt động giải tập Toán học 2.2.4.1 Hoạt động tìm hiểu nội dung đề Trong phần này, thiết kế phân tích ví dụ cụ thể: Hoạt động tìm hiểu nội dung đề toán “Phân số viết dƣới dạng thƣơng hai phân 35 số có tử mẫu số nguyên dƣơng có chữ số Chẳng hạn: 2.3    : 35 5.7 … Hãy viết thƣơng đó.” Hoạt động tìm hiểu nội dung đề toán “Gọi Ot, Ot’ hai tia nằm nửa mặt phẳng bờ đƣờng thẳng xy qua O Biết xOt  30; yOt '  60 Tính số đo góc xOy;tOt ' ” Hoạt động tìm hiểu nội dung đề toán “Trong tam giác, trung tuyến ứng với cạnh nửa cạnh tam giác tam giác vuông” 2.2.4.2 Hoạt động tìm cách giải Trong phần này, thiết kế phân tích ví dụ cụ thể: Hoạt động tìm cách giải toán: “Tìm tổng tất số nguyên x biết: a, 4 x 3 b,   x  ” Hoạt động tìm cách giải toán: “Cho hai tia Oy, Oz nằm nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox Biết góc xOy 30o góc xOz 80o Vẽ tia phân giác Om góc xOy Vẽ tia phân giác On góc yOz Tính góc mOn ” Hoạt động tìm cách giải toán: “Lấy bốn điểm A,B,C, D ba điểm thẳng hàng Kẻ đƣờng thẳng qua cặp điểm Có tất đƣờng thẳng? Đó đƣờng thẳng nào? 2.2.4.3 Hoạt động trình bày lời giải Trong phần thiết kế phân tích ví dụ cụ thể: Hoạt động trình bày lời giải toán “Một xe máy khởi hành từ Hà Nội Nam Định với vận tốc 35km/h Sau 24 phút, tuyến đƣờng đó, ô tô xuất phát từ Nam Định Hà Nội với tốc độ 45km/h Biết quãng đƣờng Nam Định, Hà Nội dài 90km Hỏi sau bao lâu, kể từ xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau” Hoạt động trình bày lời giải toán “Cho tam giác ABC, M trung điểm BC Trên tia đối tia MA lấy điển E cho ME = MA Chứng minh AB//CE” Hoạt động trình bày lời giải toán: “giải phƣơng trình 3x  x  ” 2.2.4.4 Nghiên cứu sâu lời giải Trong phần thiết kế phân tích ví dụ cụ thể: Hoạt động nghiên cứu sâu toán: “Phân số viết dƣới dạng thƣơng hai phân số có tử 35 mẫu số nguyên dƣơng có chữ số Chẳng hạn   : Em 35 tìm cách viết khác? ” Hoạt động kiểm tra lời giải nghiên cứu thêm toán cách giải toán: “Tìm tổng tất số nguyên x biết: b,   x  ” a,   x  Sau trình bày ví dụ minh họa: Hoạt động nghiên cứu sâu toán: “Phân số viết dạng thương hai phân số có tử mẫu số 35 nguyên dương có chữ số Chẳng hạn cách viết khác?   : Em tìm 35 Để nghiên cứu sâu toán này, GV gợi ý đề HS phát biểu lại đề toán theo cách khác nhau: “Hãy viết phân số thành 35 thƣơng hai phân số có tử mẫu số nguyên dƣơng, có chữ số, cách Chẳng hạn:   : ” 35 GV đặt câu hỏi giúp HS phân tích toán: - Yếu tố nội dung toán? - Yếu tố mang tính hạn chế cho toán? HS tập đề xuất toán hoạt động tƣơng tự hóa theo hƣớng dẫn GV: Hãy giữ nguyên yếu tố nội dung toán, thay lần lƣợt từ đến nhiều yếu tố mang tính hạn chế toán yếu tố có đặc tính tƣơng tự để đƣợc toán HS đề xuất toán nhƣ sau: 1, Tìm tất cách viết phân số thành thƣơng hai phân số có tử mẫu 35 số nguyên dƣơng có chữ số Chẳng hạn:   : 35 2, Hãy viết phân số thành thƣơng hai phân số có tử mẫu số 35 nguyên có chữ số Chẳng hạn: 3, Hãy viết phân số 2 3 2 7   : 35 thành thƣơng hai phân số có tử mẫu số 35 nguyên dƣơng Chẳng hạn 12 12 21   : 35 30 21 30 (Không hạn chế có chữ số) 4, Hãy viết phân số 420 dƣới dạng thƣơng hai phân số có tử mẫu số 221 nguyên dƣơng có hai chữ số Với toán 4, việc thay phân số có tử mẫu số lớn làm cho toán khó trƣớc đôi chút nhƣng cách giải không khác trƣớc.HS cần giải đƣợc toán đề xuất để thấy đƣợc: yếu tố hạn chế phạm vi đáp số toán rộng Ví dụ toán cho ta vô số cách viết GV tổ chức trò chơi việc đề xuất toán nhƣ thi xem có nhiều toán hơn, thi xem giải đƣợc nhiều toán hơn… để kích thích hoạt động HS 2.3 Tổ chức số học theo hướng kích thích hoạt động học tập học sinh Trên sở tình cụ thể nêu trên, thiết kế giáo án dạy thời gian định (1 tiết học) gồm sau đây: Bài “Cộng hai số nguyên dấu” (Toán 6_Tập 1) Bài “?Tổng ba góc tam giác” (Toán 7_Tập 1) Bài “Trường hợp thứ hai tam giác cạnh-góccạnh)” (Toán 7_ Tập 1) Sau xin trình bày giáo án cụ thể: Bài “Trường hợp thứ hai tam giác cạnh-góc-cạnh)” (Toán 7_ Tập 1) Mục tiêu a KT: - HS cần nắm đƣợc trƣờng hợp cạnh – góc - cạnh hai tam giác - HS biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen hai cạnh Biết sử dụng trƣờng hợp cạnh góc cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tƣơng ứng nhau, cạnh tƣơng ứng b KN: Rèn kĩ sử dụng dụng cụ, khả phân tích tìm cách giải trình bày chứng minh toán hình học c TĐ: Có thái độ làm việc tích cực, giúp đỡ Cẩn thận, xác đo, vẽ hình Chuẩn bị GV HS a GV: - Hai PHT cho HĐ2 tiếp cận hình thành tính chất, HĐ4: vận dụng tính chất - Một trò chơi “Khám phá kim tự tháp” cho HĐ3: củng cố tính chất b HS: - Ôn tập trƣờng hợp thứ tam giác cạnh - cạnh - cạnh cách dùng thƣớc compa để vẽ góc góc cho trƣớc Tổ chức dạy học HĐ1: Ôn lại cũ GV nêu câu hỏi để ôn lại kiến thức học cần sử dụng - Nêu trƣờng hợp thứ hai tam giác - Nêu cách vẽ góc góc cho trƣớc với thƣớc compa HS trả lời theo định GV HĐ2: Tiếp cận hình thành tính chất HS đƣợc tiếp cận tính chất thông qua toán: “Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B  70 Tƣơng tự, vẽ thêm tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm, B'  70 , B’C’= 3cm Đo so sánh AC với A’C’ Ta kết luận đƣợc tam giác ABC tam giác A’B’C’ hay không?” GV thiết kế toán vào PHT PHIẾU HỌC TẬP 1 Vẽ tam giác ABC biết AB = 5cm, AC = 6cm, BAC  50 theo gợi ý sau: Dùng thƣớc đo độ để vẽ xAy  50 Vẽ B  Ax : AB  5cm Vẽ C  Ay : AC  6cm Vẽ BC để đƣợc tam giác ABC Vẽ tam giác A’B’C’ có A’B’=5cm, B' A' C'  50 , A’C’= 6cm Đo AC; A’C’ So sánh: AC A’C’; BC B’C’; AB A’B’ Có thể kết luận tam giác ABC tam giác A’B’C’ không? Ngoài trƣờng hợp học, hai tam giác theo trƣờng hợp [...]... một số giờ học theo hướng kích thích hoạt động học tập của học sinh Trên cơ sở những tình huống cụ thể đã nêu ở trên, chúng tôi thiết kế các giáo án dạy trong một thời gian nhất định (1 tiết học) gồm những bài sau đây: Bài “Cộng hai số nguyên cùng dấu” (Toán 6 _Tập 1) Bài “?Tổng ba góc của một tam giác” (Toán 7 _Tập 1) Bài Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góccạnh)” (Toán 7_ Tập 1) Sau... và có niềm tin thành công trong các hoạt động, các môn học khác 2.2.2 Tình huống dạy học kích thích hoạt động củng cố kiến thức 2.2.2.1 Hoạt động củng cố khái niệm Trong phần này, chúng tôi thiết kế và phân tích vào đây 3 ví dụ: Hoạt động củng cố khái niệm “tia” Hoạt động củng cố khái niệm: “Số nguyên tố” Hoạt động củng cố khái niệm “Phân số bằng nhau” 2.2.2.2 Hoạt động củng cố định lí, tính chất Phần... các bình phƣơng của cạnh huyền và cạnh góc vuông kia” 2.2.3 Tình huống dạy học kích thích hoạt động vận dụng kiến thức 2.2.3.1 Hoạt động vận dụng khái niệm Trong phần này chúng tôi thiết kế và phân tích 3 ví dụ cụ thể: Hoạt động vận dụng khái niệm “Số nguyên tố và hợp số” Hoạt động vận dụng khái niệm “Tia phân giác của góc” Hoạt động vận dụng khái niệm: “phân số bằng nhau” 2.2.3.2 Hoạt động vận dụng... nhóm đã kích thích các hoạt động của HS, ngay cả những HS lƣời làm bài nhất cũng hăng hái tham gia bời vì khi chơi cùng các bạn trong một nhóm, tinh thần đồng đội của HS đƣợc củng cố, HS biết phân chia công việc sao cho hiệu quả Trong quá trình chơi, HS tham gia hăng say bao nhiêu thì các kiến thức, kỹ năng học đƣợc vững bền bấy nhiêu 2.2.4 Tình huống dạy học kích thích hoạt động giải bài tập Toán học. .. bày đƣợcđƣợc 3 ví dụ cụ thể: Hoạt động củng cố tính chất: “Khi nào thì xOy  yOz  xOz ” Hoạt động củng cố định lí “Py-ta-go” Hoạt động củng cố tính chất cơ bản của phân số 2.2.2.3 Hoạt động củng cố quy tắc, phương pháp Chúng tôi minh họa phần này qua 3 ví dụ cụ thể: Hoạt động củng cố quy tắc “ Cộng hai số nguyên khác dấu” Hoạt động củng cố quy tắc “ So sánh phân số” Hoạt động củng cố quy tắc: “Tìm... chất thực hành tính toán nhiều do đó phần vận dụng quy tắc GV cần cho HS hoạt động tính toán nhiều hơn Để kích thích hoạt động tính toán, so sánh, GV nên tổ chức trò chơi mang nội dung học tập: Vận dụng quy tắc “Cộng hai số nguyên cùng dấu” trò chơi gồm nhiều bài toán và có khống chế thời gian cho từng bài a, Nội dung các bài toán Bài 1 Chọn chữ cái đứng trƣớc phƣơng án đúng Tổng của 2763 và 152 là:... ví dụ cụ thể : Hoạt động vận dụng tính chất cộng độ dài đoạn thẳng: “Khi nào thì AM + MB = AB” Hoạt động vận dụng “Tính chất của phép cộng các số nguyên” Hoạt động vận dụng định lí: “Quan hệ giữa đƣờng xiên và hình chiếu’ 2.2.3.3 Hoạt động vận dụng quy tắc, phương pháp Trong tình huống này chúng tôi đƣa ra phân tích 3 ví dụ cụ thể : Hoạt động vận dụng quy tắc “Cộng trừ đa thức” Hoạt động vận dụng quy... bài của bài toán theo cách khác nhau: “Hãy viết phân số 6 thành 35 thƣơng của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên dƣơng, có một chữ số, ít nhất là một cách Chẳng hạn: 6 2 3 2 7   : ” 35 5 7 5 3 GV đặt câu hỏi giúp HS phân tích bài toán: - Yếu tố nào là nội dung chính của bài toán? - Yếu tố nào mang tính hạn chế cho bài toán? HS tập đề xuất các bài toán mới bằng hoạt động tƣơng tự hóa theo. .. bài toán khó hơn trƣớc đôi chút nhƣng cách giải không khác trƣớc.HS cần giải đƣợc các bài toán đã đề xuất để thấy đƣợc: nếu càng ít các yếu tố hạn chế thì phạm vi đáp số của bài toán càng rộng Ví dụ bài toán 3 cho ta vô số cách viết GV có thể tổ chức trò chơi trong việc đề xuất các bài toán mới nhƣ thi xem ai có nhiều bài toán mới hơn, thi xem ai giải đƣợc nhiều bài toán hơn… để kích thích hoạt động của. .. nghĩa này Dạy khái niệm toán học bằng việc thiết kế các hoạt động phù hợp với tầm nhận thức của HS là vô cùng quan trọng, GV cần gắn kết các hoạt động tiếp cận và hình thành khái niệm với các phƣơng tiện trực quan sinh động, càng thực tế càng tốt Khi HS đƣợc cầm, nắm, trực tiếp thực hiện các hoạt động trên mô hình, các em đƣợc tự mình khám phá tri thức mới Điều này giúp các em thêm tự tin ở bản thân

Ngày đăng: 13/11/2016, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w