Biến nhiễu • “Một biến số yếu tố thứ 3 làm ảnh hưởng tới mối liên quan • Các đặc điểm của biến nhiễu Ø Là yếu tố nguy cơ của bệnh thậm chí ở nhóm không phơi nhiễm Ø Có liên quan tới
Trang 1PHÂN TÍCH PHÂN TẦNG
(STRATIFIED ANALYSIS)
BM Dich tễ - Thống kê
1
Trang 2Mục tiêu
Hiểu được lý do phân tích phân tầng
Hiểu được khái niệm về gây nhiễu, tương tác và khống chế nhiễu
Thực hiện được phương pháp phân tầng khống chế nhiễu trong SPSS
Trang 3Phân tích phân tầng
Là một phương pháp dùng để khống chế, kiểm soát nhiễu khi phân tích
•
“ Phân
“
tầng”: phân tích dựa trên từng
- từng “giá trị” của biến số thứ 3 khi
Trang 4Nhiễu ( C onfounding )
Nhiễu xuất hiện khi tác dụng của phơi nhiễm đối với kết quả
bị đánh giá sai lệch (có thể mạnh hơn hay yếu hơn)
Ví dụ: Hút thuốc lá và ung thư phổi: tuổi là yếu tố nhiễu
Trang 5Biến nhiễu
• “Một biến số (yếu tố) thứ 3 làm ảnh hưởng tới mối liên quan
• Các đặc điểm của biến nhiễu
Ø Là yếu tố nguy cơ của bệnh (thậm chí ở nhóm không phơi nhiễm)
Ø Có liên quan tới phơi nhiễm trong quần thể NC
Ø Không phải là yếu tố trung gian trong mối quan hệ nhân quả của phơi nhiễm – bệnh
5
Trang 6Sơ đồ thể hiện nhiễu
Trang 7Trong đó, biến số “tuổi”:
1 Là yếu tố nguy cơ của ung thư
không hút thuốc
2 Có liên quan đến việc hút hoặc
phổi, kể cả ở nhóm
không hút thuốc lá
3 Không phải là yếu tố trung gian giữa hút thuốc lá và
nghĩa là không nằm trên con đường
“ hút thuốc lá à t uổi
bệnh,
Trang 8Kiểm soát nhiễu
Ø nhiễu có thể được kiểm soát ở cả giai đoạn thiết kế
nghiên cứu và giai đoạn phân tích
1 Khống chế nhiễu một cách tối đa khi thiết kế nghiên cứu
•
•
•
Phương pháp hạn chế phân nhóm ngẫu nhiên (randomisation) ghép cặp (matching): ví dụ trong nghiên cứu bệnh-chứng,
thể ghép cặp theo tuổi, giới, v.v
Trang 9Trong phân tích phân tầng
Để xét mối liên quan giữa hai biến phơi nhiễm và kết
§
quả, sử dụng các con số đo lường sự kết hợp OR hoặc RR
§ Một biến nhiễu là một biến mà khi ta hiệu chỉnh (kiểm soát) trong quá trình phân tích sẽ dẫn tới những kết quả
RR hoặc OR khác nhau
§ Cần dùng các kết quả đã hiệu chỉnh (adjusted) để thể
hiện mối liên quan giữa phơi nhiễm và bệnh chứ không
dùng các kết quả thô (crude)
Trang 10Ví dụ
Giả thuyết: Không sống chung với vợ (E) là yếu tố nguy cơ dẫn tới tình trạng giảm trí nhớ tuổi già(D) ở đàn ông
Biến nhiễu tiềm tàng: Tuổi
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên
Trang 13Ví dụ (tt)
3 Tuổi có phải là yếu tố trung gian trong mối liên
Trang 14Tương tác (Interaction/Effect Modification)
Tương tác xuất hiện khi tác dụng của phơi nhiễm đối với
bệnh thể hiện khác nhau trên các nhóm đối tượng khác nhau (tác dụng này có thể mạnh hơn hay yếu hơn)
Ví dụ: Uống cà phê liên quan đến ung thư bàng quang
Biến tương tác tiềm ẩn: Hút thuốc lá
Trang 15Ví dụ
Giả thuyết
Uống cà phê (E) liên quan tới ung thư bàng quang (D)
Biến tương tác tiềm ẩn (Effect Modifier): Hút thuốc lá
Thiết kế: Bênh chứng
Không bệnh
Bệnh Uống cà phê
OR = 2.3
Trang 16Phân tích phân tầng (Stratified Analysis)
Có hút thuốc Uống
Trang 17Tương tác
Có sự thay đổi về độ lớn của mối liên quan giữa phơi nhiễm
và bệnh tùy thuộc vào các mức độ của một biến số thứ ba
(the effect modifier)
Ø Phản ánh đặc điểm của mối quan hệ tự nhiên giữa bệnh
và phơi nhiễm
Ø Tương tác là khái niệm hoàn toàn độc lập với biến nhiễu
Ø Khi phân tích, nếu thấy có hiện tượng tương tác, không
hiệu chỉnh theo biến nhiễu mà phải trình bày các kết quả độc lập ở
từng tầng
Trang 18Tương tác (tt)
Ø Thể hiện qua sự tương tác về mặt thống kê trong bộ
số liệu (mối liên quan giữa phơi nhiễm và bệnh là
không như nhau ở các tầng của yếu tố tương tác)
Tuy nhiên
Ø Cần đặc biệt lưu ý cân nhắc tới ý nghĩa về mặt sinh
học (hoặc lâm sàng) của mối tương tác về mặt thống
kê quan sát được
Trang 19Các bước kiểm soát nhiễu và tương tác
1 Phân tầng theo các mức độ của yếu tố nghi
2 Tính các ước lượng (RR
nhiễu đặc trưng cho từng hoặc OR) không bị tầng
3 Đánh giá sự khác biệt của RR hoặc OR ở các
tầng thông qua kiểm định ý nghĩa
Trang 20Các bước kiểm soát nhiễu và tương tác (tt)
4 Nếu RR hoặc OR của các tầng khác nhau: biến số
thứ 3 là biến tương tác à nhà nghiên cứu báo cáo
OR hoặc RR của từng tầng
Nếu RR hoặc OR của các tầng không khác
nhau: biến số thứ 3 là không phải là
à nhà nghiên cứu so sánh OR (RR)
(RR) hiệu chỉnh
Nếu OR (RR) thô khác với OR (RR)
biến tương tác thô với OR
biến số thứ 3 là biến gây nhiễu à nhà nghiên cứu
báo cáo OR (RR) hiệu chỉnh
Trang 21Các bước trong SPSS
Thực hiện lệnh Crosstab
với Layer là biến thứ 3
Giá trị kiểm định Breslow
Trang 22Thực hành trong SPSS
Bộ số liệu Chilumba của 1 nghiên cứu bệnh chứng
Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu việc chủng ngừa BCG có
bảo vệ đối với bệnh lao hay không (nghĩa là có mối liên
quan giữa chủng ngừa BCG và bệnh lao hay không)
Trang 23Các bước tiếp cận
Mục tiêu nghiên cứu:
– Tìm hiểu mối liên quan giữa chủng ngừa
Trang 24độc lập (phơi nhiễm): Chủng ngừa
phụ thuộc (kết quả - bệnh): bệnh lao
• Để đo lường sự liên quan giữa phơi nhiễm
và bệnh
OR trong NC bệnh chứng: sử dụng
24
Trang 25Phân tích
• 1 Phân tích đơn biến: trả lời câu hỏi về mối liên quan
– Ví dụ: có mối liên quan giữa chủng ngừa BCG và
bệnh lao hay không?
• 2 Phân tích phân tầng với yếu tố gây nhiễu tiềm tàng: trả lời câu hỏi mối liên quan (hay không
liên quan) đó có thực sự hay không (hay là ảnh hưởng bởi yếu tố khác)
– Ví dụ: mối liên quan (hay không liên quan) giữa
chủng ngừa BCG và bệnh lao có bị ảnh hưởng bởi yếu tố khác (như: tuổi…) hay không?
25
Trang 26Phân tích đơn biến
26
Trang 27Phân tích đơn biến (tt)
Kết quả cho thấy:
lượng xấp xỉ của nguy cơ tương đối Nói
cách khác người được tiêm chủng BCG có nguy cơ mắc bệnh lao chỉ vào khoảng 22,5%
so với người không tiêm BCG
27
Trang 28Phân tích phân tầng
Thật sự chủng ngừa BCG có làm giảm
nguy cơ mắc bênh lao như trong phân tích
•
đơn biến không? Hay kết quả này bị
hưởng bởi yếu tố khác như tuổi? ảnh
à Phân tầng với biến số thứ 3: tuổi
28
Trang 29Phân tích phân tầng (tt)
• Xem sự khác biệt OR giữa các tầng:
à Không có sự khác biệt à tuổi
29
Trang 31KL: người được tiêm chủng BCG có nguy
cơ mắc bệnh lao chỉ vào khoảng 29,4% so với người không tiêm BCG
•
31
Trang 32Thực hành
Giới tính, trình độ học vấn, thể lao tiếp xúc
•
có phải là
không? yếu tố gây nhiễu hay tương tác
• Tổng hợp vào trong bảng sau:
32
Trang 33Tóm tắt
Nhiễu và tương tác: 2 khái niệm quan
trọng khi xem xét mối liên quan giữa phơi nhiễm và kết quả
Phân tích phân tầng: 1 trong các kỹ thuật
Trang 34Tài liệu tham khảo
Tài liệu bắt buộc:
cộng (2005), Thống kê Y tế 2: Phân tích số liệu định lượng, Nhà xuất bản y học,
2005
Tài liệu tham khảo:
– Kirkwood B.R (2000) Essentials of Medical Statistics
Blackwell Science
– Tài liệu phát tay của giảng viên khóa học
•
34