1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thống kê SPSS kiểm định 1 tỷ lệ đại học y tế công cộng

30 2,4K 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

Mục tiêu• Phân tích các số liệu phân loại sử dụng các kiểm định: – Z test cho 1 giá trị tỷ lệ – Khi bình phương cho 2 và nhiều giá trị tỷ lệ – Phân tích cho mẫu độc lập và ghép cặp... MỘ

Trang 1

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT CHO GIÁ

TRỊ TỶ LỆ

Trang 2

Mục tiêu

• Phân tích các số liệu phân loại sử dụng các kiểm định:

– Z test cho 1 giá trị tỷ lệ

– Khi bình phương cho 2 và nhiều giá trị tỷ lệ – Phân tích cho mẫu độc lập và ghép cặp

Trang 3

MỘT GIÁ TRỊ TỶ LỆ

Kiểm định giả thuyết

Trang 4

• Có thể sử dụng kiểm định chuẩn z-test để tiến hành các phân thống kê

Trang 5

Một tỷ lệ - so với 1 giá trị cho trước

• Giả thuyết:

– H0: Tỷ lệ chấn thương đầu tương đương với 15%

• Mô tả biến

– một biến phụ thuộc là chấn thương ở đầu, nhị phân

• Mối liên quan

– So sánh 1 tỷ lệ với 1 giá trị cho trước

• Chọn kiểm định

– Chọn kiểm định Biominal test

• Báo cáo phương pháp

– chúng ta sử dụng kiểm định biominal để kiểm tra giả thuyết là chấn thương

đầu của quần thể nghiên cứu này tương đương khoảng 15%

Trang 6

Analyze/Nonparametric Tests/Binomimal…

Trang 7

Analyse \Nonparametric \Biominal test

• Tỷ lệ chấn thương đầu/cột sống là 36%

• Có sự khác biệt giữa tỷ lệ chấn thương đầu với 15% (p<0,001)

Trang 8

HAI TỶ LỆ

Kiểm định giả thuyết

Trang 9

Hai tỷ lệ (two - proportions)

Trang 10

Kiểm định c2 xác định mối liên quan

1 Kiểm định mối liên quan giữa 2 biến định

Trang 11

Vị trí Lọai nhà Thành thị Nông

Kiểm định c2 cho bảng tiếp liên

1 Bảng tiếp liên (2x2) thể hiện giá trị của 2

biến

Trang 12

Kiểm định c2 cho bảng tiếp liên

côt Tong hàng

Tong

=

Trang 13

Phân bố Khi bình phương (Chi-Square distribution)

Bác bỏ H0

Trang 14

Hai t ỷ lệ - hai mẫu độc lập

• Giả thuyết:

– H0: Tỷ lệ chấn thương đầu và cột sống của nhóm đi xe tương đương với

nhóm đi bộ

• Mô tả biến

– một biến phụ thuộc là chấn thương ở đầu/ cột sống, nhị phân

– một biến độc lập là đi bộ, nhị phân

• Mối liên quan

– So sánh hai tỷ lệ

• Chọn kiểm định

– Kiểm tra giả định

– Chọn kiểm định Khi bình phương

• Báo cáo phương pháp

– chúng ta sử dụng kiểm định khi bình phương (một phía) để kiểm tra giả

thuyết là chấn thương đầu hoặc cột sống sẽ xảy ra nhiều ở những người đi

bộ hơn là những người sử dụng phương tiện giao thông

Trang 15

Analyze/Descriptive Statistics/ Crosstabs

Trang 16

Analyse \Descriptive statistics\Crosstabs

Trang 18

sự khác nhau của hai tỷ lệ này là 1,37 (khoảng tin cậy 95% 0,99 – 1,89)

• Không đủ bằng chứng để kết luận rằng sự khác nhau giữa hai nhóm là có ý nghĩa thống kê (c2 = 3,3, p = 0,070)

Trang 19

NHIỀU HƠN 2 TỶ LỆ

Kiểm định giả thuyết

Trang 20

Nhi ều hơn h ai t ỷ lệ

• Giả thuyết:

– H0: Tỷ lệ những người nhận được điểm chất lượng cuộc sống thấp là giống

nhau không kể đến mức độ chấn thương,

• Mô tả biến

– Biến phụ thuộc là điểm chất lượng thấp, nhị phân

– Biến độc lập: vị trí chấn thương; phân loại ; 3 nhóm

• Mối liên quan

– So sánh tỷ lệ

• Chọn kiểm định

– Kiểm tra giả định

– Chọn kiểm định Khi bình phương

• Báo cáo phương pháp

– Chúng ta sử dụng kiểm định khi bình phương (hai phía) để so sánh tỷ lệ các

nạn nhân chấn thương có điểm chất lượng cuộc sống thấp qua các mức độ chấn thương Các mức độ chấn thương được đo bằng vị trí chấn thương

Trang 21

Analyse \Descriptive statistics\Crosstabs

N of Valid Cases

Value df

Asymp Sig (2-sided)

0 cells (.0%) have expected count less than 5 The minimum expected count is 125.06.

a

Most severe injury * QOL score after injury - categorised Crosstabulation

216 404 620 34.8% 65.2% 100.0%

131 241 372 35.2% 64.8% 100.0%

204 443 647 31.5% 68.5% 100.0%

551 1088 1639 33.6% 66.4% 100.0%

Count

% within Most severe injury Count

% within Most severe injury Count

% within Most severe injury Count

% within Most severe injury

Adequate QOL

QOL score after injury categorised

-Total

Trang 22

Kết luận

• Có tất cả 33,6% những nguời có điểm chất lượng cuộc sống thấp

• Chúng ta không có đủ bằng chứng để chỉ ra rằng tỷ lệ này khác nhau theo vị trí chấn thương (c2 = 2,1, p = 0,349).

Trang 23

ĐO LƯỜNG LẶP LẠI

Kiểm định giả thuyết

Trang 24

Hai t ỷ lệ - đo lường lặp lại

• Giả thuyết:

– H0: trung bình điểm chất lượng cuộc sống phân nhóm sau và trước khi chấnthương là như nhau

• Mô tả biến

– Phụ thuộc: QOL, định danh

– Lặp lại theo thời gian

• Mối liên quan

– So sánh hai tỷ lệ

• Chọn kiểm định

– Kiểm tra giả định

– Chọn kiểm định Khi bình phương McNemar

• Báo cáo phương pháp

– Để kiểm tra sự khác nhau về tỷ lệ người có điểm chất lượng cuộc sống thấp(điểm<50) của trước và sau khi chấn thương chúng ta sử dụng kiểm định khibình phương McNemar

Trang 25

Analyze/Descriptive Statistics/ Crosstabs

Trang 26

Analyze\Descriptive statistics\Crosstabs

QOL score before injury - categorised * QOL score after injury - categorised Crosstabulation

145 13 158 91.8% 8.2% 100.0%

426 1108 1534 27.8% 72.2% 100.0%

571 1121 1692 33.7% 66.3% 100.0%

Count

% within QOL score before injury - categorised Count

% within QOL score before injury - categorised Count

% within QOL score before injury - categorised

Suboptimal QOL Adequate QOL

QOL score before injury

- categorised

Total

Suboptimal QOL

Adequate QOL

QOL score after injury categorised

-Total

Chi-Square Tests

262.436 b 1 000 259.581 1 000 261.208 1 000

.000 000 262.281 1 000

.000 c 1692

Pearson Chi-Square Continuity Correction a Likelihood Ratio Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association McNemar Test

Computed only for a 2x2 table

Trang 27

p<0.001).

Trang 28

Tóm tắt

• So sánh một giá trị tỷ lệ

• So sánh hai giá trị tỷ lệ

• So sánh nhiều hơn 2 giá trị tỷ lệ

• So sánh hai giá trị tỷ lệ của đo lường lặp lại

Trang 30

Bài tập thực hành

• Sử dụng số liệu thực hành NCD

Ngày đăng: 13/11/2016, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w