1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế nghiên cứu định lượng Y tế công cộng

66 660 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 598,99 KB

Nội dung

Giới thiệu 2. Xác định vấn đề và ưu tiên cho chủ đề nghiên cứu 3. Xây dựng cây vấn đề 4. Viết mục tiêu 5. Xác định thiết kế 6. Chọn mẫu: tính cỡ mẫu và phương pháp chọn 2 Nội dung 8. Xác định và xây dựng biến số 9. Thu thập số liệu: phương pháp và xây dựng công cụ 10. Quản lý số liệu: đảm bảo chất lượng và làm sạch số liệu 11. Kế hoạch phân tích số liệu: bảng giả và các kiểm định 12. Xem xét vấn đề đạo đức nghiên cứu 13. Lập kế hoạch triển khai nghiên cứu

Trang 1

CÁC THIẾT KẾ

NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

1

Trang 3

3

Trang 4

Mục tiêu

1 Trình bày được đặc điểm của các thiết kế

nghiên cứu định lượng,

2 Nêu được ưu và nhược điểm của các thiết

kế định lượng khác nhau,

3 Áp dụng được dạng thiết kế định lượng phù

hợp với chủ đề nghiên cứu đã chọn

Trang 5

Thiết kế nghiên cứu

Là một quy trình có hệ thống bao gồm việc tập hợp đối tượng nghiên cứu và thu thập sốliệu để

 đạt được mục tiêu nghiên cứu

 trả lời các câu hỏi nghiên cứu

 kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

5

Trang 6

Khái niệm dịch tễ học

là khoa học nghiên cứu về sự phân bố và các

yếu tố quyết định (phơi nhiễm) những tình

trạng/sự kiện liên quan tới sức khoẻ trong

những quần thể xác định và việc áp dụng những nghiên cứu này vào việc khống chế những vấn đềsức khoẻ

Trang 7

Phơi nhiễm và tình trạng sức khoẻ

Trước khi xem xét thiết kế nghiên cứu chúng ta hãy cân nhắc kỹ cái gì cần được nghiên cứu Trong một nghiên cứu dịch tễ có:

Các yếu tố/phơi nhiễm khác có thể ảnh hưởng đến tình trạng sức khoẻ

Trang 8

VD: hút thuốc lá gây ung thư gan

• Một nghiên cứu có thể tìm hiểu nhiều phơi nhiễm

Trang 9

Tình trạng sức khoẻ

Tình trạng sức khoẻ là cũng một khái niệm rộng

có thể được hiểu là một thay đổi do bị tác động

bởi một hay nhiều yếu tố phơi nhiễm VD: tử vong, bệnh v.v

Một nghiên cứu có thể tìm hiểu nhiều tình trạng

sức khoẻ

Một đặc điểm có thể là tình trạng sức khoẻ của

một nghiên cứu nhưng lại có thể là tình trạng phơi nhiễm của một nghiên cứu khác

Trang 10

Phân loại TKNC

Phân loại theo đặc điểm phơi nhiễm

Quan sát: phơi nhiễm của đối tượng không chịu tác động của nhà nghiên cứu

Thử nghiệm/Thực nghiệm/Can thiệp: phơi nhiễm của đối tượng là do nhà nghiên cứu chủ động tác động

Trang 11

Khi nào? WHEN?

Tại sao? WHY?

Như thế nào ? HOW ?

 TKNC Mô tả: chủ yếu trả lời câu hỏi: cái gì? ai?

ở đâu? khi nào?  sự phân bố

 TKNC Phân tích: chủ yếu trả lời câu hỏi tại sao?

Phân loại TKNC

Trang 12

Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm của người nghèo tại cơ sở KCB nhà nước

Mối liên quan giữa sự hiểu biết về BHY tế, thời gian đợi tại cơ sở khám chữa bệnh với việc sửdụng thẻ

Phân loại TKNC

Trang 13

Các thiết kế nghiên cứu định lượng

13

Nghiên cứu cắt ngang Nghiên cứu sinh thái Nghiên cứu trường hợp

Nghiên cứu bệnh-chứng Nghiên cứu thuần tập

Thử nghiệm ngẫu nhiên Phỏng thực nghiệm

Mô tả

Phân tích

Quan sát Can thiệp

Trang 14

Sơ đồ thiết kế nghiờn cứu

Thuần tập

Tương quan/sinh

thái

Trang 15

Nghiên cứu trường hợp/nhóm bệnh Nghiên cứu sinh thái/nghiên cứu tương quan Nghiên cứu cắt ngang

Các nghiên cứu mô tả

15

 Một số trường hợp c ũ ng nhằm mục đích giải thích VÌ SAO?

Trang 16

Nghiên cứu trường hợp/nhóm bệnh

 Mô tả chi tiết về 1 hoặc 1 số trường hợp bấtbình thường

Trang 17

Nghiên cứu sinh thái

Đối tượng nghiên cứu: là các quần thể, được xác định là tình trạng mắc bệnh/không mắc bệnh,

phơi nhiễm/không phơi nhiễm theo giá trị trung

bình, hoặc giá trị tổng quát

Đo lường kết quả: so sánh ở quy mô quần thể

17

Trang 18

Hình 3.3: Mối liên quan giữa mức ô nhiễm không khí trung bình (được đo luờng qua các “hạt mịn”) và tỷ suất tử vong hàng năm hiệu chỉnh theo tuổi, giới tính và chủng tộc ở các khu vực trung tâm của Mỹ, 1979-1983

Trang 19

Thuần tập

Thiết kế NC dọc

Tương quan/sinh

thái

Trang 20

Nghiên cứu cắt ngang

- mô tả

- phân tích

Trang 21

Nghiên cứu cắt ngang

 Tìm hiểu thực trạng của phơi nhiễm và

bệnh/tình trạng sức khoẻ của một quần thể

hoặc một mẫu đại diện của quần thể tại một

thời điểm.

Tìm hi ểu mối liên hệ giữa phơi nhiễm và

bệnh/tình trạng sức khoẻ của một quần thể

hoặc một mẫu đại diện của quần thể.

 Sự hiện diện của bệnh và phơi nhiễm được

xác định ở tất cả các thành viên của một quần thể hoặc một mẫu đại diện.

21

Trang 22

Ví dụ nghiên cứu cắt ngang

Ví dụ 3

Thực trạng (Tỷ lệ) sử dụng thẻ bảo hiểm của người nghèo tại cơ sở KCB nhà nước và mối liên quan giữa

Trang 23

Đo lường tình trạng sức khỏe

Trang 24

Đo lường tình trạng phơi nhiễm

Trang 25

Nghiên cứu cắt ngang

25

Các hành vi, vấn đềsức khỏe trong hiện tại

có phơi nhiễm, có các đặc điểm nhất định

So sánh nguy cơ

không phơi nhiếm

tính toán tỷ lệ hiện mắc

Trang 26

Sơ đồ nghiên cứu cắt ngang

Trang 27

Con người, thời gian, địa điểm

Tỷ lệ hiện mắc của sự kiện (TLHM)

Trang 28

Đo lường sự kết hợp

 So sánh tình trạng hiện mắc của các nhóm quần thể

 Đo lường sự kết hợp qua:

Tỷ số tỷ lệ hiện mắc: PRR

Hoặc

Tỷ số chênh hiện mắc POR

28

Trang 29

Tỷ số tỷ lệ hiện mắc

Bệnh

Có Không Phơi nhiễm

) (

) (

b a

c

d c

a

d c

c

b a

29

Trang 30

Tỷ số chênh hiện mắc

Bệnh

Có Không Phơi nhiễm

cb

ad b

Trang 31

Nghiờn cứu cắt ngang vớ dụ

Kết luận: Tỷ lệ mắc bệnh cao gấp 10 lần ở những người có

phơi nhiễm so với những người không phơi nhiễm.

Trang 32

Các cấu phần

 Mô tả: Cung cấp các thông tin về từng biến đơn thuần (bệnh,

tàn tật, khả năng làm việc, chế độ ăn.,vv) trong toàn bộ quần thể NC hay những quần thể nhỏ đặc thù (ai, cái gì, ở đâu, khi nào)

 Phân tích: Cung cấp các thông tin về sự hiện diện, độ lớn

của sự kết hợp giữa các biến và cho phép kiểm định giả

thuyết về sự kết hợp của các biến này.

 Cả mô tả và phân tích: Mức độ ưu tiên trong mục tiêu nghiên

cứu quyết định độ lớn của quần thể nghiên cứu.

Trang 33

Mối quan tâm

 Sự hiện diện của tình trạng bệnh (triệu

chứng, bệnh, tàn tật và tình hình sức khoẻ nói chung)

 Các đo lường đánh giá tình trạng sức

khoẻ (huyết áp, chiều cao, cân nặng vv)

 Sử dụng dịch vụ y tế: tiêm chủng, bảo

hiểm y tế và các loại hình dịch vụ khác.

Trang 34

Điểm mạnh

một thời điểm.

sức khoẻ trong cùng một nghiên cứu.

nhiễm và bệnh.

34

Trang 35

Điểm yếu

 Mô tả được mối liên quan giữa phơi nhiễm và bệnh nhưng không xác định được mối quan hệ nhân quả - không phải nguy cơ mắc bệnh

 Sai số đo lường (nếu tự báo cáo tình trạng sức khoẻ và phơi nhiễm)

 Nếu bệnh và phơi nhiễm hiếm thì cần nghiên cứu trên quần thể lớn.

35

Trang 36

Thuần tập

Tương quan/sinh

thái

Trang 37

 Thực trạng về kiến thức ATVSTP của nhân viên bếp tại bếp ăn tập thể của khu công nghiệp Quế Võ,

Bắc Ninh, 2015

 Đánh giá mô hình đào tạo chuyển giao kỹ thuật của

bệnh viện Phổi trung ương đối với bệnh viện Lao

Phổi Bắc Giang, 2016

 - Đánh giá nhu cầu đào tạo chuyển giao công nghệ

 - Đánh giá chất lượng đào tạo chuyển giao CN

Trang 38

 Thực trạng nhân lực và vai trò của đội ngũ kỹ

thuật viên chẩn đoán hình ảnh ở một số bệnh viện

Trang 39

Câu h ỏ i th ả o lu ậ n

Chia nhóm thảo luận:

- Dựa trên chủ đề/mục tiêu của 01 nhóm học viên

Thảo luận và đưa ra phương pháp nghiên cứu phù hợp

Trình bày và hiệu chỉnh lại phương pháp

nghiên cứu trước lớp.

- Thời gian: 15 phút.

Trang 40

 Chủ đề 1: Sự hài lòng của bệnh nhân tại một bệnh viện công ở Ankara, 2001

Trang 41

Phương pháp nghiên cứu phù hợp ?

• định lượng, định tính, hay cả hai,

• sử dụng số liệu thứ cấp hay sơ cấp,

• ng/c mô tả hay phân tích,

• thiết kế nghiên cứu phù hợp là gì ?

Trình bày và hiệu chỉnh lại phương pháp nghiên cứu

Trang 42

Nghiên cứu bệnh chứng Nghiên cứu thuần tập Nghiên cứu thử nghiệm/thực nghiệm/can thi ệp

Các nghiên cứu phân tích

42

Trang 44

Nghiên cứu bệnh-chứng

Nhóm có bệnh

Nhóm không

có bệnh

có phơi nhiễm

So sánh nguy cơ

có phơi nhiếm

Trang 45

Sơ đồ nghiên cứu bệnh-chứng

Cá thể có bệnh

Tìm hiểu tiền sử phơi nhiễm

Trang 48

Bảng 2 x 2

Bệnh

Có Không Phơi nhiễm

OR  

Trang 49

 Nguy cơ bị sai số chọn (chọn nhóm chứng)

 Không phù hợp để đánh giá phơi nhiễm hiếm

 Thường chỉ tìm hiểu được một bệnh

 Không tính được CI

49

Trang 50

Nghiên cứu thuần tập

Thiết kế ngược lại với nghiên cứu bệnh chứng

Các cá thể được theo dõi theo thời gian

Các cá thể tiếp xúc với yếu tố gây bệnh

Theo dõi tới khi xuất hiện bệnh/hết thời gian nghiên cứu

Có nhóm chứng

Nghiên cứu dọc

Trang 51

Nghiên cứu thuần tập

51

Nhóm có phơi nhiễm

Nhóm không phơi nhiếm

xuất hiện bệnh

So sánh nguy cơ

xuất hiện bệnh tính toán tỷ lệ mới mắc

Trang 52

Sơ đồ nghiên cứu thuần tập

Có b ệnh Không b ệnh

Có phơi nhiễm a b

52

Cá thể không phơi nhiễm

Cá thể có phơi nhiễm

Theo dõi sự xuât hiện bệnh

Trang 53

Nghiên cứu thuần tập ví dụ

VD1: Mối quan hệ giữa nhiễm virut HPV và ung thư

cổ tử cung Ng/c theo dõi 2 nhóm trong vòng 20

năm: một nhóm HPV (+) và một nhóm HPV (-)  ghi nhận các trường hợp mắc K cổ tử cung

Trang 54

Nghiên cứu thuần tập

Đối tượng nghiên cứu: cả nhóm có phơi nhiễm

và nhóm không phơi nhiễm đều không mắc tình

trạng bệnh đang nghiên cứu

Đo lường kết quả: tình trạng mới mắc (mắc

bệnh/khỏi bệnh) của các nhóm

Trang 55

Bảng 2 x 2

55

Bệnh

Có Không Phơi nhiễm

) (

) (

b a

c

d c

a

d c

c

b a

Trang 56

Nghiên cứu thuần tập

 Thiết lập được trật tự thời gian

 Xác định được mới mắc

 Có thể NC nhiều bệnh

 Ưu thế trong NC phơi nhiễm

hiếm

 Tốn kém về thời gian và tiền bạc

 Nguy cơ mất các đối tượng tham gia

 Không NC bệnh hiếm

 Có thể có những thay đổi theo thời gian về người và phương pháp đo lường

Trang 57

Nghiên cứu can thiệp

Phơi nhiễm của các đối tượng nghiên cứu do nhà

nghiên cứu trực tiếp tác động

Có thể tiến hành ở quy mô cá thể hoặc quần thể

 Thử nghiệm một loại thuốc mới, phương pháp điều trị

Trang 58

Nghiên cứu can thiệp

Thử nghiệm có phân bổ ngẫu nhiên

Có nhóm đối chứng

Các yếu tố nhiễu được phân bổ ngẫu nhiên vào

2 nhóm  loại bỏ tối đa

Áp dụng nhiều trong đánh giá

Phân

ngẫu

nhiên

Nhóm can

Đánh giá trước can thiệp Đánh giá sau can thiệp

Trang 59

Sơ đồ nghiên cứu thử nghiệm

Trang 60

Nghiên cứu can thiệp

Nghiên cứu phỏng thực nghiệm

Các đối tượng không được phân bổ ngẫu nhiên,

Đánh giá trước can thiệp Đánh giá sau can thiệp

Trang 61

Nghiên cứu can thiệp

Đối tượng nghiên cứu: cả nhóm can thiệp và nhóm

chứng đều là khỏe mạnh hoặc có bệnh (đồng nhất về

đặc điểm bệnh)

 Ví dụ: đều mắc bệnh để đánh giá hiệu quả chữa bệnh

của loại thuốc mới;

 Hoặc: đều không có bệnh để đánh giá hiệu quả phòng

bệnh của loại vắc xin mới.

Đo lường kết quả: tình trạng mới mắc (mắc

bệnh/khỏi bệnh) của các nhóm

61

Trang 62

Bảng 2 x 2

Bệnh

Có Không Phơi nhiễm

) (

) (

b a

c

d c

a c

b a

Trang 63

Nghiên cứu can thiệp

 Bằng chứng tốt nhất về mối

quan hệ nhân quả

 Thiết lập được mối quan hệ về

thời gian

 Phân bổ đồng đều các yếu tố

nhiễu vào hai nhóm

 Phân bổ ngẫu nhiên

 Làm mù các đối tượng tham

gia/nhà điều tra

Trang 64

Câu hỏi thảo luận

Chia nhóm th ảo luận:

 Thảo luận và đưa ra phương pháp nghiên cứu phù hợp cho chủ đề của nhóm.

 Trình bày và hiệu chỉnh lại phương pháp nghiên cứu trước lớp.

Trang 65

 Xác định tỷ lệ đái tháo đường tuyp 2

và đánh giá sự hiểu biết về chế độ

DD của người bệnh nhập viện điều trị nội trú tại BV Bà Rịa, 2013

- Xác định TL

- Đánh giá hiểu biết

Trang 66

Thiết kế: Nếu sử dụng phương pháp nghiên cứu

định lượng, định tính, hay cả hai,

sử dụng số liệu thứ cấp hay sơ cấp,

ng/c mô tả hay phân tích,

Ngày đăng: 12/11/2016, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w