1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài tổng quan các thiết kế nghiên cứu định lượng

27 449 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

các thiết kế nghiên cứu định lượng về cơ bản có những điểm chung của nó. Sau khi nghiên cứu tài liệu này các bạn sẽ có những cái nhìn tổng quát nhất về tổng quan các thiết kế nghiên cứu định lượng, trên cơ sở đó có thể sử dụng làm bài giảng hoặc thực tế tham gia và các nghiên cứu định lượng trong thực tế. chúc các bạn may mắn và thành công trong nghiên cứu khoa học của mình

Trang 1

Tổng quan các thiết kế

Trang 2

I Liệt kê được tên các thiết kế nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu định lượng

2 Mô tả được những đặc điểm chính của các thiệt kê nghiên cứu thực nghiệm

3 Mô tả được những đặc điểm chính của các

thiệt kê nghiên cứu quan sát

4 Nêu những ưu và hạn chế của nghiên cứu định

Trang 3

Thiết kế nghiên cứu

m Mục đính của nghiên cứu là để trả lời các câu hỏi

đặt ra

m Thiết kế nghiên cứu giúp trả lời câu hỏi nghiên cứu chính xác nhất trong nguồn lực cho phép

m Thiết kế nghiên cứu giúp giảm thiểu nguồn sai số

m câu hỏi (giả thuyết nghiên cứu)

Trang 4

Các loại nghiên cứu

m Nghiên cứu định lượng

Trang 5

Nghiên cứu định lượng

m Có câu hỏ1/mục tiêu nghiên cứu rõ ràng m Thu thập thông tin khách quan có kiểm sốt,

thường là các đo lường ở dạng sô

m Tiến hành trên một nhóm đại diện các đối tượng

tham gia

m Tóm tắt thông tin thu được của nhóm

Trang 6

Một số thuật ngữ dùng trong nghiên cứu

- don vi quan sat: luong

* biến số: ° gia tri: - số liệu:

» môi quan hệ:

đơn vị trên đó các đo được thực hiện

đặc tính (giới, tuổi, v.v ) đơn vị đo lường (I1, 2, v.v ) tập hợp các giá trị của biến cho các quan sát (số liệu) sự kết hợp giữa hai hay

Trang 7

Một số thuật ngữ dùng trong nghiên cứu

m biến phụ thuộc (dependent variable)

m đầu ra (outcome), endpoint

m phụ thuộc vào giá trị của các biến khác

m biến độc lập (independent variable)

m giải thích hoặc ảnh hưởng đến đầu ra

m các biến giải thích, các biến dự báo, các yếu tố nguy cơ

m biến thứ ba (co-variates)

m nhiễu, yêu tô thay đối tác động, các biến “ngoại

Trang 8

Một số thuật ngữ dùng trong nghiên cứu

m Các nhóm so sánh là các nhóm mà nhà

nghiên cứu đo lường sự khác biệt giữa chúng

m Nêu các quan sát được lặp lại nhiêu lân trên

một đơn vị quan sát, thì loại nghiên cứu này

Trang 9

Thuật ngữ nghiên cứu: Ví dụ

m Tác đông của phơi nhiễm với anh nắng mặt trời đễn sự lão hoá của da

m Biến độc lập: phơi nhiễm với ánh năng mặt trời

m Biên phụ thuộc: lão hoá của da

Trang 10

Câu hỏi

m Những thông tin sau, thông tin nào là biến số, thông tin nào la gia tri?

m 76.4 kiloprams

@ tang can

@ tang cân trong thời gian 3 thang

m Định nghĩa biến phụ thuộc và độc lập:

Trang 11

Câu hỏi

m Định nghĩa các biến độc lập và biến thứ ba (co- variate(S)):

m Nghiên cứu ảnh hưởng của việc châm cứu đến cảm giác đau ở những nạn nhân với các loại chân thương khác nhau

m Định nghĩa số lượng guan sát và số lượng đơn vị

= quan sát:

Trang 14

Thiết kế nghiên cứu định lượng

m Thực nghiệm/phỏng thực nghiệm

7 tim hiểu vai trò của 1 yếu t6/1 tác nhân trong phòng hoặc

điều trị bệnh

m Thường có nhóm chứng

m Thiết kế chặt chế hơn, ít nguy cơ phát sinh sai số

m Khó tiến hành, chi phi cao

m Quan sát

m nhà NC điều tra/ghi lại thực trạng PN và SK như diễn ra

trong tự nhiên, không hạn chê ở điêu tr/dự phòng

m Dễ tiến hành, chi phí thấp

m Nguy cơ bị sai số lớn hơn

Trang 15

Nghiên cứu thực nghiệm/phỏng thực nghiệm

m Nghiên cứu thực nghiệm có phân bo ngẫu nhiên

m Có can thiệp

m Có nhóm chứng

m Có sự phân bô ngầu nhiên các cá thê vào nhóm can

thiệp hoặc đôi chứng

m Loại từ nhiéu/sai so mot cach tôi đa

— + — ".«4 —> | tan tiếp | ——— —k> Phân : 2 1

ngẫu Đánh giá trước can thiệp Đánh giá sau can thiệp

==F> nhiên - 7

chứng 15

Trang 16

Nghiên cứu thực nghiệm/phỏng thực nghiệm

m Nghiên cứu phỏng thực nghiệm

m Khơng có phân bổ ngẫu nhiên hoặc nhóm chứng m Thiếu nhóm chứng: giảm khả năng kết luận về

nguyên nhân

m Đơn giản va chi phí thấp hơn khi tiến hành

m Được dùng nhiều hơn trên thực tế

—-»| Nom can thiệp |= Can thié sr

Đánh giá trước can thiệp Đánh giá sau can thiệp — Nhóm đối | Ý >

chứng 16

Trang 17

Nghiên cứu thực nghiệm/phỏng thực nghiệm

m Nghiên cứu phỏng thực nghiệm

m Chỉ có đánh giá sau, khơng có đánh giá trước (post test)

Nhóm can

Trang 18

Nghiên cứu thực nghiệm/phỏng thực nghiệm

m Thiết kế một nhóm đo lường trước sau Nhóm NC OI Xu O2

Đo lường một nhóm trước (pre) và sau (post) can thiệp

Trang 19

Thiết kế nghiên cứu định lượng: quan sát

m Các loại nghiên cứu quan sát

m Thuần tập m Bệnh chứng

m Điều tra cắt ngang

Trang 20

Thiết kế nghiên cứu định lượng: quan sát

= Thuan tập:

m Các cá thể khỏe mạnh (PN và KPN) được theo dõi theo thời

gian

m Theo dõi tới khi xuất hiện bệnh/hết thời gian nghiên cứu

m Có nhóm chứng m Nghiên cứu dọc tính tốn tỷ lệ mới mắc Nhóm có a a a — xuất hiện ———: nhiễm bệnh : :

» Đánh giá nguy cơ (RR)

Nhóm —=: :

khơng —Ồ xuất hiện ———

phoi bệnh |; :

Trang 21

Thiết kế nghiên cứu định lượng: quan sát

m Bệnh chứng

m Xác định các trường hợp bệnh m Chọn nhóm chứng

m Thu thập thơng tin về nguy cơ trong quá khứ m Thường dùng cho các trường hợp bệnh hiếm

> Nhóm có bệnh có phơi I

Đánh giá nguy cơ qua tỷ số chênh (OR)

Trang 22

Thiết kế nghiên cứu định lượng: quan sát

m Điều tra cắt ngang (mơ tả cắt ngang /có phân tích) m Điều tra quần thé/mau tại một thời điểm

m Mô tả hiện trạng tại thời điểm đó

m Có thê đưa ra mối liên quan thông qua

việc hồi cứu hành vi trong quá khứ hoặc hiện tại

> I tính tốn tỷ lệ hiện mắc

có phơi nhiễm, có các đặc điểm nhất định

Đánh giá nguy cơ qua POR/PRR

Trang 23

Thiết kế nghiên cứu định lượng: quan sát

m Nghiên cứu mô tả

m Mô tả một hoặc nhiều trường hợp

m Không đưa ra các mối liên quan

m Đưa ra các giả thuyết dựa trên quan sát các trường hợp

m Ví dụ: mô tả các trường hợp nhiễm SARS tại Việt Nam

Trang 24

Thiết kế nghiên cứu định lượng: phân tích số liệu thứ câp

m Sử dụng bộ số liệu đã có sẵn — dựa trên một nghiên cứu đã thiết kế từ trước, thuộc một trong những dạng

thiết kế trên đây

m Có thể phải mã hóa lại số liệu, tạo thêm những biến số mới

m Phải đề ra những giả thuyết nghiên cứu mới, chiến lược phân tích cụ thể

Trang 26

Nghiên cứu định lượng

"sử dụng các câu hỏi chuẩn bị trước

" hỏi theo cùng một cách với mọi đối tượng

= diéu tra kién thức, thái độ, hành vi

" triển khai nhanh

“đưa ra các suy luận thống kê (mẫu > quan

thể) và khả năng khái quát kết quả

Trang 27

Tôn tại của nghiên cứu định lượng

sai SỐ: không trả lời dung cac câu hỏi do không nhớ, hiểu sai, chủ đề tinh tế, nhạy cảm, cơ tình

nghiêm trọng nhất: “ ‘siz pliién dich lai vé mat van

Jóa” — xảy ra khi đối tượng không hiểu câu hỏi đặt ra như người nghiên cứu dự định

sai số ngữ cảnh: liên quan tới bối cảnh của cuộc phỏng vân — giả định răng hành vi và thái độ của con người khơng thay đổi theo hồn cảnh

Ngày đăng: 19/07/2014, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN