1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến lây truyền HIV từ mẹ sang con tại bắc ninh, giai đoạn từ 2007 2010

66 856 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 870 KB

Nội dung

CỤC PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: THỰC TRẠNG CHĂM SÓC, ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON TẠI BẮC NINH, GIAI ĐOẠN 2007 - 2010 Chủ nhiệm đề tài: Ths Đinh Mai Vân Cơ quan thực hiện: Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Bắc Ninh Cơ quan quản lý đề tài: Cục Phòng, chống HIV/AIDS Bộ Y tế Mã số đề tài (nếu có): MS 12 Năm 2012 CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: THỰC TRẠNG CHĂM SÓC ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON TẠI BẮC NINH, GIAI ĐOẠN 2007 - 2010 Chủ nhiệm đề tài : Ths Đinh Mai Vân Cơ quan thực đề tài : Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Cấp quản lý: Cục Phòng, chống HIV/AIDS Mã số đề tài (nếu có): MS 12 Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2012 đến tháng 12 năm 2012 Tổng kinh phí thực đề tài 47,690 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH 47,690 triệu đồng Nguồn khác (nếu có) : không Năm 2012 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Thực trạng chăm sóc, điều trị dự phòng số yếu tố liên quan đến lây truyền HIV từ mẹ sang Bắc Ninh giai đoạn 2007 - 2010 Chủ nhiệm đề tài: Ths Đinh Mai Vân Cơ quan thực đề tài: Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Bắc Ninh Cơ quan quản lý đề tài: Cục Phòng, chống HIV/AIDS Thư ký đề tài: CN Nguyễn Thị Tình Phó chủ nhiệm đề tài ban chủ nhiệm đề tài (nếu có): Danh sách người thực chính: - Lương Trung Hậu - Nguyễn Xuân Trịnh - Nguyễn Ích Chiến - Trần Văn Vinh Các đề tài nhánh (đề mục) đề tài (nếu có) (a) Đề tài nhánh (đề mục 1) - Tên đề tài nhánh: - Chủ nhiệm đề tài nhánh: (b) Đề tài nhánh - Tên đề tài nhánh - Chủ nhiệm đề tài nhánh Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2012 đến tháng 12 năm 2012 Bắc Ninh, ngày 28 tháng 12 năm 2012 Thủ trưởng Chủ nhiệm đề tài Cơ quan thực đề tài (Họ, tên chữ ký) (Họ, tên, chữ ký đóng dấu) Lương Trung Hậu Đinh Mai Vân , ngày tháng năm 2012 CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS MỤC LỤC NHỮNG CHỮCÁI VIẾT TẮT HIV Virus gây suy giảm miễn dịch người AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người ARV Thuốc kháng Retro – virus ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên LTMC Lây truyền mẹ .1 PLTMC Phòng lây truyền mẹ .1 PNMT1 Phụ nữ mang thai PVS Phỏng vấn sâu DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Phần A : Tóm tắt kết bật đề tài Phần B: Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu đề tài cấp sở ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ĐỀTÀI I.Tổng quan lây truyền HIV từ mẹ sang 1.Thực trạng nhiễm HIV lây truyền mẹ sang Thế giới Việt Nam: 2.Cơ chế lây truyền HIV từ mẹ sang .9 3.Chẩn đoán II.Những yếu tố nguy trở ngại việc phòng lây truyền HIV t mẹ sang 10 1.Những yếu tố nguy .10 2.Những trở ngại việc phòng lây truyền HIV từ mẹ sang .10 III.Các chiến lược dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang .11 1.Giảm nồng độ HIV dịch mô mẹ 11 2.Giảm nguy nhiễm HIV trẻ tiếp xúc 11 3.Phác đồ phòng lây truyền HIV từ mẹ sang .11 IV.Tổng quan nghiên cứu dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang 13 1.Trên giới 13 2.Tại Việt Nam: 15 PLTMC Bắc Ninh: 17 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 1.Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.Thiết kế nghiên cứu: .18 3.Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: 18 4.Kỹ thuật thu thập thông tin .18 5.Các nội dung số nghiên cứu: 19 6.Xử lý số liệu: 22 7.Sai số khống chế sai số .23 8.Tổ chức thực hiện: 23 9.Vấn đề đạo đức nghiên cứu : 23 10.Hạn chế nghiên cứu: 24 CHƯƠNG III KẾT QUẢNGHIÊN CỨU .25 Thực trạng chăm sóc điều trị dự phòng lây truyền HIV t m ẹ sang t ại B ắc Ninh giai đoạn 2007 đến 2010 : 25 Bảng 1: Kiến thức, thực hành bà mẹ nhiễm HIV: 27 Bảng 2: Nguy lây nhiễm mẹ 28 Bảng 3: Tình trạng nhiễm HIV con: .28 Bảng 4: Dự phòng lây nhiễm từ mẹ sang 29 Bảng 5: Theo dõi trẻ phơi nhiễm HIV 29 Một số yếu tố ảnh hưởng đến lây truyền HIV từ mẹ sang con: .30 Bảng 6: Mối liên quan tỷ lệ dùng thuốc ARV PLTMC trình mang thai chuyển với tỷ lệ bị lây nhiễm HIV .30 Bảng 7: Mối liên quan tỷ lệ dùng thuốc dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang sau sinh với tỷ lệ bị lây nhiễm HIV .31 Bảng 8: Các yếu tố liên quan đến chăm sóc trẻ phơi nhiễm với tỷ lệ nhiễm HIV tr ẻ 31 Bảng 9: Mối liên quan chăm sóc trước sinh tình trạng nhiễm HIV .32 Bảng 10: Mối liên quan chăm sóc chuyển tỷ lệ nhiễm HIV 32 Bảng 11: Mối liên quan chăm sóc sau sinh tỷ lệ nhiễm HIV 33 Bảng 12: Mối liên quan kiến thức người mẹ tỷ lệ nhiễm HIV 34 Bảng 13: Mối liên quan cân nặng lúc đẻ trẻ tỷ lệ nhiễm HIV 35 Bảng 14: Mối liên quan trẻ đẻ đủ tháng tỷ lệ nhiễm HIV .35 Bảng 15: Mối liên quan nuôi hoàn toàn /không hoàn toàn tỷ lệ nhi ễm HIV 35 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 36 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 43 CHƯƠNG VI: KIẾN NGHỊ 44 NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT HIV Virus gây suy giảm miễn dịch người AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người ARV Thuốc kháng Retro – virus ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên LTMC Lây truyền mẹ PLTMC Phòng lây truyền mẹ PNMT Phụ nữ mang thai PVS Phỏng vấn sâu DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1: Kiến thức, thực hành bà mẹ nhiễm HIV: 27 Bảng 2: nguy lây nhiễm mẹ 28 -1- Bảng 3: Tình trạng nhiễm HIV con: 28 Bảng 4: Dự phòng lây nhiễm từ mẹ sang 29 Bảng 5: Theo dõi trẻ phơi nhiễm HIV 29 Bảng 6: Mối liên quan tỷ lệ dùng thuốc dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang trình mang thai với tỷ lệ bị lây nhiễm HIV 30 Bảng 7: Mối liên quan tỷ lệ dùng thuốc dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang sau sinh với tỷ lệ bị lây nhiễm HIV 30 Bảng 8: Các yếu tố liên quan đến chăm sóc trẻ phơi nhiễm với tỷ lệ nhiễm HIV trẻ 31 Bảng 9: Mối liên quan chăm sóc trước sinh tỷ lệ nhiễm HIV 32 Bảng 10: Mối liên quan chăm sóc chuyển tỷ lệ nhiễm HIV 32 Bảng 11: Mối liên quan chăm sóc sau sinh tỷ lệ nhiễm HIV 33 Bảng 12: Mối liên quan kiến thức người mẹ tỷ lệ nhiễm HIV 34 Bảng 13: Mối liên quan cân nặng lúc đẻ trẻ tỷ lệ nhiễm HIV 35 Bảng 14: Mối liên quan trẻ đẻ đủ tháng tỷ lệ nhiễm HIV 35 Bảng 15: Mối liên quan nuôi hoàn toàn /không hoàn toàn tỷ lệ nhiễm HIV 36 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Nhóm tuổi………………………………………………………….25 Biểu đồ 2: Trình độ học vấn……………………………………………………25 Biểu đồ 3: Nghề nghiệp……………………………………………………… .26 Biểu đồ 4: Tình trạng hôn nhân……………………………………………… 26 Biểu đồ 5: Thời điểm phát HIV……………………………………… …27 Biểu đồ 6: Phần trăm số bà mẹ điều trị ARV…………………… 29 -2- Phần A : Tóm tắt kết bật đề tài Kết bật đề tài Nghiên cứu thực trạng chăm sóc điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang số yếu tố liên quan đến lây truyền HIV Bắc Ninh giai đoạn 2007 – 2010 nhằm tìm hiểu thực trạng chăm sóc điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Bắc Ninh giai đoạn 2007 – 2010, tìm hiểu số vấn đề liên quan đến lây nhiễm HIV từ mẹ sang Đây lĩnh vực địa bàn tỉnh Chương trình PLTMC triển khai địa bàn tỉnh, chưa có nghiên cứu triển khai chưa có đánh giá việc PLTMC tỉnh Đề tài triển khai với số kết cụ thể sau: 1.1 Thực trạng chăm sóc điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang − Số bà mẹ phát nhiễm HIV chủ yếu sau sinh: 31 người (57,4%) − Số bà mẹ phát lúc chuyển đẻ 29,6% (16 người) − Số bà mẹ nhiễm HIV tư vấn xét nghiệm thời kỳ mang thai 4,7 % (3 người) − Số bà mẹ biết trước tình trạng HIV 5,6 % (3 người) − Số bà mẹ nhiễm HIV điều trị thuốc ARV thời kỳ mang thai, thời gian chuyển đẻ: 20 − Số trẻ nhiễm HIV từ người mẹ 19 (35,2%) − Số trẻ điều trị ARV sau sinh cấp sữa ăn thay (20 cặp mẹ con) 1.2 Thực trạng kiến thức dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS dự phòng lây truyền mẹ bà mẹ nhiễm HIV − Kiến thức đầy đủ: (5%) − Kiến thức đạt:24( 44%) − Kiến thức không đạt:26 (48%) 1.3 Một số yếu tố liên quan đến lây truyền HIV từ mẹ sang con: − Có mối liên quan tỷ lệ dùng thuốc dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang trình mang thai, chuyển với tỷ lệ bị lây nhiễm HIV Những cặp mẹ dùng thuốc điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang trình mang thai, chuyển không bị -3- lây nhiễm HIV − Có mối liên quan tỷ lệ dùng thuốc dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang sau sinh với tỷ lệ sau sinh với tỷ lệ bị lây nhiễm HIV, dùng thuốc dự phòng sau sinh giảm đáng kể tỷ lệ lây truyền mẹ − Có mối liên quan việc chăm sóc PLTMC cho trẻ phơi nhiễm với tỷ lệ nhiễm HIV trẻ Con chăm sóc PLLTMC trước sinh, sinh sau sinh làm giảm đáng kể tình trạng lây nhiễm HIV với p

Ngày đăng: 12/11/2016, 14:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Y tế (2006), “Tài liệu tập huấn phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con”, Quỹ Toàn cầu và Bệnh viện phụ sản Trung ương, Nhà xuất bản Y học, tr 15 – 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn phòng lây truyền HIV từ mẹ sangcon
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2006
3. Bộ Y tế (2007), “Tài liệu tập huấn phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con”, Nhà xuất bản Y học, tr 15 – 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn phòng lây truyền HIV từ mẹ sangcon
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
5. Bộ Y tế (2005), Hướng dẫn Chẩn đoán và Điều trị nhiễm HIV/AIDS, ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BYT ngày 7/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế. 2005 Nhà Xuất bản Y học: Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn Chẩn đoán và Điều trị nhiễm HIV/AIDS, banhành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BYT ngày 7/3/2005 của Bộtrưởng Bộ Y tế
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà Xuất bản Y học: Hà Nội
Năm: 2005
6. Bộ Y tế (2008), Hướng dẫn Phác đồ điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con bằng thuốc kháng virut (ARV), ban hành kèm theo Quyết định số 3821/QĐ-BYT ngày 03/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế. 2008: Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn Phác đồ điều trị dự phòng lây truyền HIV từmẹ sang con bằng thuốc kháng virut (ARV), ban hành kèm theo Quyết địnhsố 3821/QĐ-BYT ngày 03/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2008
7. Nguyễn Hữu Chí (2000) “Lây truyền HIV từ mẹ sang con”, Nhiễm HIV/AIDS ở phụ nữ, trang 90 – 105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lây truyền HIV từ mẹ sang con”, NhiễmHIV/AIDS ở phụ nữ
8. Nguyễn Thị Liên Phương và Lê Thị Thanh Vân (2008) “Nhận xét về thái độ xử trí trong chuyển dạ của sản phụ có HIV/AIDS tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2008”. Tạp chí Y học Thực hành số 742 + 743 Tháng 12/2010 Tr. 458 - 462 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về tháiđộ xử trí trong chuyển dạ của sản phụ có HIV/AIDS tại Bệnh viện Phụ sảnTrung ương năm 2008
9. Nguyễn Viết Tiến và cộng sự (2009) “Nghiên cứu tình hình phụ nữ mang thai nhiễm HIV và các biện pháp can thiệp điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại một số cơ sở sản khoa phía Bắc trong giai đoạn 200 6 - 2009”. Tạp chí Y học Thực hành số 742 + 743 Tháng 12/2010 Tr.408 - 413 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) “Nghiên cứu tình hình phụ nữ mangthai nhiễm HIV và các biện pháp can thiệp điều trị dự phòng lây truyềnHIV từ mẹ sang con tại một số cơ sở sản khoa phía Bắc trong giai đoạn200 6 - 2009”
10. Trần Thị Thanh Hà và cộng sự “HIV -1 mother to child transmission in Northern Viet Nam”. Tạp chí Y học Thực hành số 742 + 743 Tháng 12/2010 Tr. 523 - 525 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HIV -1 mother to child transmission inNorthern Viet Nam
11. Trần Tôn và cộng sự (2010), “Chẩn đoán sớm nhiễm HIV ở trẻ dưới 18 tháng tuổi sinh ra từ mẹ nhiễm HIV ở khu vực phía nam”. Tạp chí Y học Thực hành số 742 + 743 Tháng 12/2010 Tr. 477 - 480 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán sớm nhiễm HIV ở trẻ dưới 18tháng tuổi sinh ra từ mẹ nhiễm HIV ở khu vực phía nam
Tác giả: Trần Tôn và cộng sự
Năm: 2010
12. Trương Thị Xuân Liên và cộng sự (2004) “Nghiên cứu dịch tễ học phân tử nhiễm HIV tại Việt Nam”. Tạp chí Y học dự phòng, Tập XIV, số 1 (64) 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu dịch tễ học phântử nhiễm HIV tại Việt Nam”
13. Vũ Thị Nhung (2008) “Nghiên cứu đánh giá chương trình phòng lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang con tại bệnh viện Hùng Vương 2005 - 2008”.Tạp chí Y học Thực hành số 742 + 743 Tháng 12/2010 Tr. 377 – 380 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đánh giá chương trình phòng lâytruyền HIV/AIDS từ mẹ sang con tại bệnh viện Hùng Vương 2005 - 2008”
14. Anderson JE, Ebrahim S, Sansom S. Women’s 7. knowledge about treatment to prevent mother-to-child human immunodeficiency virus transmission. Obstetrics and Gynecology 2004;103:165–168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstetrics and Gynecology
15. Anderson JE, Sansom S. HIV testing among U.S. 8. women during prenatal care: findings from the 2002 National Survey of Family Growth.Maternal and Child Health Journal 2006;10(5):413–417 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maternal and Child Health Journal
16. CDC. HIV testing among pregnant women―United 6. States and Canada, 1998–2001. MMWR 2002;51:1013–1016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MMWR
17. Connor EM, Sperling RS, Gelber R, et al. 1. Reduction of maternal-infant transmission of human immunodeficiency virus type 1 with zidovudine treatment. New England Journal of Medicine 1994;331:1173–1180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New England Journal of Medicine
18. De Cock KM et al. (2000), "Prevention of mother-to-child HIV transmission in resource-poor countries: translating research into policy and practice", Journal of the American Medical Association, 283(9), 1175- 1182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevention of mother-to-child HIVtransmission in resource-poor countries: translating research into policy andpractice
Tác giả: De Cock KM et al
Năm: 2000
19. Gaillard P et al (2004), "Use of antiretroviral drugs to prevent HIV-1 transmission through breast-feeding: from animal studies to randomized clinical trials", Journal of Acquired Immune Deficiency Syndromes, 35(2), 178-187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Use of antiretroviral drugs to prevent HIV-1transmission through breast-feeding: from animal studies to randomizedclinical trials
Tác giả: Gaillard P et al
Năm: 2004
20. Lallemant M et al (2004), "Single dose perinatal nevirapine plus standard zidovudine to prevent mother-to-child transmission of HIV-1 in Thailand", New England Journal of Medicine, 351(3), 217-228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Single dose perinatal nevirapine plus standardzidovudine to prevent mother-to-child transmission of HIV-1 in Thailand
Tác giả: Lallemant M et al
Năm: 2004
21. Marks G, Crepaz N, Janssen RS. Estimating sexual 4. transmission of HIV from persons aware and unaware that they are infected with the virus in the USA. AIDS 2006;20(10):1447–1450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AIDS
23. Recommendation on ARVs and MTCT Prevention 2004; PMTCT ARVRecs.7 Jan04; Available from:http://www.who.int//publications/documents.en/pmtct2004 Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kiến thức, thực hành của các bà mẹ nhiễm HIV: - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến lây truyền HIV từ mẹ sang con tại bắc ninh, giai đoạn từ 2007 2010
Bảng 1 Kiến thức, thực hành của các bà mẹ nhiễm HIV: (Trang 33)
Bảng 3: Tình trạng nhiễm HIV và con: - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến lây truyền HIV từ mẹ sang con tại bắc ninh, giai đoạn từ 2007 2010
Bảng 3 Tình trạng nhiễm HIV và con: (Trang 34)
Bảng 2: Nguy cơ lây nhiễm của mẹ - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến lây truyền HIV từ mẹ sang con tại bắc ninh, giai đoạn từ 2007 2010
Bảng 2 Nguy cơ lây nhiễm của mẹ (Trang 34)
Bảng 4: Dự phòng lây nhiễm từ mẹ sang con - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến lây truyền HIV từ mẹ sang con tại bắc ninh, giai đoạn từ 2007 2010
Bảng 4 Dự phòng lây nhiễm từ mẹ sang con (Trang 35)
Bảng 5: Theo dừi trẻ phơi nhiễm HIV - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến lây truyền HIV từ mẹ sang con tại bắc ninh, giai đoạn từ 2007 2010
Bảng 5 Theo dừi trẻ phơi nhiễm HIV (Trang 35)
Bảng 6: Mối liên quan giữa tỷ lệ dùng thuốc ARV PLTMC trong quá trình mang thai và chuyển dạ với tỷ lệ con bị lây nhiễm HIV - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến lây truyền HIV từ mẹ sang con tại bắc ninh, giai đoạn từ 2007 2010
Bảng 6 Mối liên quan giữa tỷ lệ dùng thuốc ARV PLTMC trong quá trình mang thai và chuyển dạ với tỷ lệ con bị lây nhiễm HIV (Trang 36)
Bảng 7: Mối liên quan giữa tỷ lệ dùng thuốc dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con sau khi sinh với tỷ lệ con bị lây nhiễm HIV - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến lây truyền HIV từ mẹ sang con tại bắc ninh, giai đoạn từ 2007 2010
Bảng 7 Mối liên quan giữa tỷ lệ dùng thuốc dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con sau khi sinh với tỷ lệ con bị lây nhiễm HIV (Trang 37)
Bảng 10: Mối liên quan giữa chăm sóc trong khi chuyển dạ và tỷ lệ con nhiễm HIV - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến lây truyền HIV từ mẹ sang con tại bắc ninh, giai đoạn từ 2007 2010
Bảng 10 Mối liên quan giữa chăm sóc trong khi chuyển dạ và tỷ lệ con nhiễm HIV (Trang 38)
Bảng 9: Mối liên quan giữa chăm sóc trước sinh và tình trạng nhiễm HIV  của con - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến lây truyền HIV từ mẹ sang con tại bắc ninh, giai đoạn từ 2007 2010
Bảng 9 Mối liên quan giữa chăm sóc trước sinh và tình trạng nhiễm HIV của con (Trang 38)
Bảng 11: Mối liên quan giữa chăm sóc sau sinh  và tỷ lệ con nhiễm HIV Chăm sóc sau - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến lây truyền HIV từ mẹ sang con tại bắc ninh, giai đoạn từ 2007 2010
Bảng 11 Mối liên quan giữa chăm sóc sau sinh và tỷ lệ con nhiễm HIV Chăm sóc sau (Trang 39)
Bảng 12: Mối liên quan giữa kiến thức của người mẹ và tỷ lệ con nhiễm HIV - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến lây truyền HIV từ mẹ sang con tại bắc ninh, giai đoạn từ 2007 2010
Bảng 12 Mối liên quan giữa kiến thức của người mẹ và tỷ lệ con nhiễm HIV (Trang 40)
Bảng 13: Mối liên quan giữa cân nặng lúc đẻ của trẻ và tỷ lệ con nhiễm HIV Cân nặng sơ - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến lây truyền HIV từ mẹ sang con tại bắc ninh, giai đoạn từ 2007 2010
Bảng 13 Mối liên quan giữa cân nặng lúc đẻ của trẻ và tỷ lệ con nhiễm HIV Cân nặng sơ (Trang 41)
Bảng 14: Mối liên quan giữa trẻ đẻ đủ tháng và tỷ lệ con nhiễm HIV Chỉ số Con nhiễm HIV Con không - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến lây truyền HIV từ mẹ sang con tại bắc ninh, giai đoạn từ 2007 2010
Bảng 14 Mối liên quan giữa trẻ đẻ đủ tháng và tỷ lệ con nhiễm HIV Chỉ số Con nhiễm HIV Con không (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w