1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội

97 443 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

CỤC PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Nghiên cứu lượng giá nguy lây nhiễm HIV nhóm lao động tự di biến động Hà Nội Chủ nhiệm đề tài: ThS Chu Quốc Ân ThS Chu Văn Tiến Cơ quan thực hiện: - Viện Chiến lược sách y tế - Dự án LIFE-GAP Cơ quan quản lý đề tài: Cục Phòng, chống HIV/AIDS Năm 2012 CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Nghiên cứu lượng giá nguy lây nhiễm HIV nhóm lao động tự di biến động Hà Nội Chủ nhiệm đề tài: ThS Chu Quốc Ân ThS Chu Văn Tiến Cơ quan thực hiện: - Viện Chiến lược sách y tế - Dự án LIFE-GAP Cấp quản lý: Cục Phòng, chống HIV/AIDS Thời gian thực hiện: Từ tháng 2/2012 đến tháng 9/2012 Tổng kinh phí thực đề tài 523.861.000 đồng Trong đó: kinh phí SNKH đồng Nguồn khác đồng Năm 2012 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Nghiên cứu lượng giá nguy lây nhiễm HIV nhóm lao động tự di biến động Hà Nội Chủ nhiệm đề tài: ThS Chu Quốc Ân ThS Chu Văn Tiến Cơ quan thực đề tài: o Viện Chiến lược sách y tế o Dự án LIFE-GAP Cơ quan quản lý đề tài: Cục Phòng, chống HIV/AIDS Thư ký đề tài: Ths Hoàng Thị Mỹ Hạnh Phó chủ nhiệm đề tài ban chủ nhiệm đề tài (nếu có): Danh sách người thực chính: - Ths.Vũ Thị Minh Hạnh - Ths Hoàng Thị Mỹ Hạnh - Ths BS Trần Vũ Hiệp - Ths Trần Hồng Cẩm - Ths Đỗ Hữu Thủy - CN Đỗ Thu Thủy - CN Tường Duy Trinh - CN Ngô Phương Thảo - Ths BS Vũ Thị Mai Anh - CN Nguyễn Minh Phượng - CN Hoàng Ly Na MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BẢNG 1.SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG TỰ DO DI BIẾN ĐỘNG ĐƯỢC PHỎNG VẤN TẠI CÁC QUẬN/HUYỆNTHUỘC ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU (NGƯỜI) 40 BẢNG 2.ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU, XÃ HỘI CỦA LĐTDDBĐTHEO GIỚI TÍNH (%) 45 BẢNG 3.PHÂN BỐ TẦN SUẤT VỀ QUÊ CỦA LĐTDDBĐ (%) .48 BẢNG 4.MỨC ĐỘ DI CHUYỂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ TỈNH/KHÁC CỦA LĐTDDBĐ (N=614) 48 BẢNG 5.KINH NGHIỆM SỐNG VÀ LÀM VIỆC TẠI HÀ NỘI 49 BẢNG 6.MỨC ĐỘ TIẾP CẬN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG (N=614) 51 BẢNG 7.LÝ DO ĐẾN HÀ NỘI CỦA LĐTDDBĐ (%) .52 BẢNG 8.MỨC THU NHẬP THÁNG TRƯỚC CỦA LĐTDDBĐ (%)52 BẢNG 9.CÔNG VIỆC MANG LẠI THU NHẬP CHÍNH CỦA 53 LĐTDDBĐ TẠI HÀ NỘI (%) .53 BẢNG 10.KIẾN THỨC VỀ MỨC ĐỘ NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV CỦA LĐTDDBĐ (%) .56 BẢNG 11.KIẾN THỨC VỀ CĂN CỨ ĐỂ KHẲNG MỘT NGƯỜI CÓ NHIỄM HIV(%) .58 BẢNG 12.Ý KIẾN CỦA LĐTDDBD VỀ XỬ TRÍ KHI XUNG QUANH CÓ NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS (%) 59 BẢNG 13.LĐTDDBĐ TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ NGUY CƠ NHIỄM HIV 59 CỦA BẢN THÂN CỦA (%) 59 BẢNG 14.CÁC LÝ DO KHIẾN LĐTDDBĐ TỰ NHẬN MÌNH CÓ 60 NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV 60 BẢNG 15.CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẾN NGHE/BIẾT VỀ HIV 60 BẢNG 16.Ý KIẾN CỦA LĐTDDBĐ NGUỒN CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ HIV (%) 61 BẢNG 17.CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHU CẦU ĐƯỢC CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ HIV/AIDS 65 BẢNG 18.YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHU CẦU ĐƯỢC THÔNG TIN VỀ CÁCH PHÒNG TRÁNH LÂY NHIỄM HIV 65 BẢNG 19.YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHU CẦU ĐƯỢC THÔNG TIN VỀ ĐƯỜNG LÂY CỦA BỆNH HIV 65 BẢNG 20.KINH NGHIỆM QHTD CỦA LĐTDDBĐ 66 BẢNG 21.LOẠI HÌNH BẠN TÌNH VÀ TẦN SUẤT QHTD CỦA LĐTDDBĐ TRONG THÁNG QUA (%) 67 BẢNG 22.HÀNH VI SỬ DỤNG BCS KHI QHTD TRONG THÁNG QUA CỦALĐTDDBĐ(%) .68 BẢNG 23.CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI QHTD VỚI GMD TRONG THÁNG QUA 71 BẢNG 24.CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC CÓ QHTD VỚI GMD/BTBC TRONG THÁNG QUA QUA PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN (%) 72 BẢNG 25.CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI QHTD VỚI GMD/BTBC TRONG THÁNG QUA QUA PHÂN TÍCH ĐA BIẾN 73 BẢNG 26.CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG BCS THƯỜNG XUYÊN VỚI TỪNG LOẠI HÌNH BẠN TÌNH TRONG THÁNG QUA .75 QUA PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN .75 BẢNG 27.YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG BCS THƯỜNG XUYÊN VỚI MỖI LOẠI HÌNH BẠN TÌNH QUA PHÂN TÍCH ĐA BIẾN 76 BẢNG 28.SỐ LẦN BỊ ỐM TẠI HÀ NỘI CỦA LĐTDDBĐTHEO GIỚI (%) 77 BẢNG 29.TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM CHỮA BỆNH 78 BẢNG 30.LÝ DO KHÔNG ĐI XÉT NGHIỆM 81 DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU 1.MỨC ĐỘ DI BIẾN ĐỘNG CỦA LĐTDDBĐ THEO GIỚI TÍNH (%) 46 BIỂU 2.PHÂN BỐ NƠI Ở HIỆN TẠI CỦA LĐTDDBĐ 50 BIỂU 3.SỬDỤNG THỜI GIAN RẢNH RỖI CỦA LĐTĐBĐ (N=614) 51 BIỂU 4.NHỮNG KHÓ KHĂN LĐTDDBĐ GẶP PHẢI (%) .54 BIỂU 5.Ý KIẾN CỦA LĐTDDBĐ VỀ CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN HIV/AIDS CẦN ĐƯỢC TIẾP NHẬN(%, N=434) .63 BIỂU 6.Ý KIẾN CỦALĐTDDBĐ VỀCÁC HÌNH THỨC CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ HIV/AIDS ĐƯỢC MONG ĐỢI(N=434) 64 BIỂU 7.SỐ LƯỢNG BẠN TÌNH TRONG THÁNG QUA THEO GIỚI (%) 66 BIỂU 8.Ý KIẾN CỦA LĐTDDBĐ VỀ LÝ DO SỬ DỤNG BCS KHI QHTD (%) .70 BIỂU 9.Ý KIẾN CỦA LĐTDDBĐ VỀ LÝ DO KHÔNG SỬ DỤNGBCS (%) .70 BIỂU 10.XỬ TRÍ CỦA LĐTDDBĐ KHI BỊ ỐM (N=329) 78 BIỂU 11.CÁC TRIỆU CHỨNG NHIỄM KHUẨN/BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC Ở LĐTDDBĐ THEO GIỚI (%) 79 BIỂU 12.CÁC LOẠI HÌNH CƠ SỞ XÉT NGHIỆM HIV/AIDS MÀ LĐTDDBĐ ĐÃ ĐẾN SỬ DỤNG DỊCH VỤ (%; N=107) 80 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCS BTBC BV CĐ/ĐH CSSK GMD LĐTDDBĐ PVS QHTD TCMT TLN THPT TYTXP Bao cao su Bạn tình Bệnh viện Cao đẳng, đại học Chăm sóc sức khỏe Gái mại dâm Lao động tự di biến động Phỏng vấn sâu Quan hệ tình dục Tiêm chích ma túy Thảo luận nhóm Trung học phổ thông Trạm y tế xã phường PHẦN A BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI Kết bật đề tài Các nghiên cứu nhiều thời điểm, khu vực khác giới đến dường cho thấy nhiều người nhóm dân di cư di biến động phải đối mặt với nguy lây nhiễm HIV cao người sống định cư, xảy nhiễm HIV nhìn chung họ gặp phải nhiều khó khăn việc tiếp cận dịch vụ y tế xã hội so với người dân sở tại Ở Việt Nam người di biến động “mắt xích” quan trọng việc làm lây lan HIV, có nhiều nghiên cứu, dự án, mô hình can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV cho nhóm người “nơi đi” “nơi đến” họ Tuy nhiên, nghiên cứu có thường tập trung vào lượng giá kiến thức, thái độ, hành vi người di biến động, lại chủ yếu tập trung vào người di biến động có nghề nghiệp ổn định (như lái xe đường dài, thủy thủ, công nhân xây dựng, công nhân khu công nghiệp…) mà chưa quan tâm đến đối tượng lao động có tự đa dạng loại hình nghề nghiệp, có mức độ di biến động cao Viện Chiến lược sách Y tế phối hợp với Cục Phòng chống HIV/AIDS tiến hành nghiên cứu "Lượng giá nguy lây nhiễm HIV nhóm lao động tự di biến động tại Hà Nội” với tài trợ Dự án LIFE-GAP Nghiên cứu tìm hiểu tính dễ tổn thương với HIV, nguy lây nhiễm HIV khả tiếp cận dịch vụ dự phòng, chăm sóc điều trị HIV nhóm lao động tự di biến động tại Hà Nội, đề xuất với quan chức biện pháp can thiệp phù hợp với nhu cầu dự phòng, chăm sóc điều trị HIV nhóm đối tượng Nghiên cứu đưa tranh toàn cảnh nguy lây nhiễm HIV nhóm đối tượng lao động tự di biến động tại Hà Nội, đặc biệt đưa chứng cụ thể yếu tố ảnh hưởng đến nguy lây nhiễm HIV nhóm đối tượng Nghiên cứu thực trạng việc tiếp cận dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận dịch vụ nhóm đối tượng Các kết nghiên cứu cho thấy : 10 biến động với dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV địa bàn thành phố Trong ngân sách chi thường xuyên cho hoạt động dự phòng dịch bệnh phân bổ theo đầu dân (người địa phương) nguồn ngân sách hạn chế, ý thức tham gia người lao động tự di biến động chưa cao cáccan thiệp muốn thành công độ bao phủ phải thiết kế phù hợp với đặc điểm lao động tự di biến động *) “…Còn phải phụ thuộc lớn vào ngân sách hoạt động địa phương, với nguồn ngân sách phải lo cân đối thu chi, lo cho người dân sở tạicũng vấn đề Nếu phải gánh thêm cho lượng người ngoại tỉnh không kham nổi….” TLN BCSSKBĐ phường Phúc Tân **) …” Giao tiêu ngân sách theo Cục thống kê, cho người ăn ổn định địa bàn Quận Hoàn Kiếm giao tự chủ ngân sách, quận lấy theo tình hình thực tế địa bàn để giao nên tương đối thuận lợi Tuy nhiên có bất cập tính chất người dân lao động thời vụ người ta quan tâm đến việc làm, không quan tâm đến địa phương làm gì, điều gây khó việc cung cấp cho họ kiến thức, hỗ trợ CSSK…” Ý kiến PCT UBND Quận Hoàn Kiếm **) Không, xảy dịch, dịch trọng điểm bắt buộc 100% (LĐTDDBĐ) phải Nhưng truyền thông chăm sóc sức khỏe hay giới tính kèm theo khám sức khỏe miễn phí cho người ngoại tỉnh Như vừa truyền thông, truyền hiểu biết cho họ thực tế…Mà họ nghe xong, lại phải tính ra, cho người phong bì 10 nghìn Đấy, gọi chia sẻ với Mặc dù quyền lợi họ hưởng, phải có quà bánh xà phòng, hay khăn mặt chẳng hạn để kích thích họ… TLN BCSSKBĐ phường Phúc Tân ***)…”Và đối tượng (lao động tự di biến động) không tham gia 83 chiến dịch diễn vào ban ngày nên họ không tham gia Vì tiêu giao họ, nên không quản lý được…” PVS lãnh đạo TTYT quận Thanh Xuân ***) …”Nếu tổ chức nói chuyện HIV khu dân cư này, mời có không?” - “Nếu mời thường có đi, mời mời vào buổi tối bọn em được, ban ngày không được…” TLN lao động tự di biến động tại Thịnh Liệt Cùng với ngành y tế, chủ nhà trọ đội ngũ cộng tác viên ngành công an nguồn nhân lực tiềm tham gia cung cấp dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV cho lao động tự di biến động *)… “Đối với số đối tượng không tiếp cận nơi làm việc tiếp cận nơi cư trú vào buổi tối Phải nhà, tổ chức buổi nói chuyện đưa chủ nhà trọ tài liệu, tờ rơi Chủ nhà trọ có hình thức ký cam kết với địa phương đảm an ninh trật tự, không tệ nạn, đưa nội dung tham gia chương trình phòng chống HIV vào Nhưng vấn đề nguồn lực đâu, công tác viên AIDS có tình nguyện viên đội ngũ công an phòng chống ma túy, hưởng phụ cấp cao, lực lượng họ nhiều, can thiệp vào nhóm đối tượng họ người hoạt động tốt công an quản lý nhân (nhà trọ) trực tiếp…” PVS lãnh đạo TTYT quận Thanh Xuân **)” …Vấn đề làm để tất chủ nhà trọ hiểu sâu sắc vấn đề này, tất chủ nhà trọ có trình độ, người ta quan tâm đến vấn đề Có người chủ nhà trọ họ quan tâm đến tiền, không quan tâm đến vấn đề khác…” PVS chủ nhà trọ phường Phúc Tân ***)” …Thực tế, đưa hệ thống nhà trọ vào quản lý vấn đề HIV có đạo, phân công công an khu vực thực biện 84 pháp can thiệp làm Thứ thông qua mạng lưới hệ thống tổ dân phố, mạng lưới quan trọng, sát với dân…” PVS phó chủ tịch UBND quận Từ Liêm 85 VI BÀN LUẬN • Kết nghiên cứu tiếp tục cung cấp thông tin toàn diện tính dễ tổn thương với HIV/AIDS nhóm LĐTDDBĐ mùa vụ đến thành phố lớn, làm việc cho thân làm thuê hợp đồng lao động • Với thiết kế bao gồm nhóm nữ LĐTDDBĐ, nghiên cứu cung cấp, bổ sung thêm thông tin tính yếu nhóm nữ LĐTDDBĐ so với nhóm nam Phương pháp sàng lọc đối tượng theo tiêu chí chọn mẫu trình vẽ đồ, lập khung mẫu cho phép nhóm nghiên cứu tiếp cận đối tượng theo tiêu chí chọn mẫu xác định Việc không sử dụng nhân viên tiếp cận cộng đồng tuyết lăn cho phép tuyển chọn đối tượng nghiên cứu đảm bảo tính đa dạng thành phần lao động tự di biến động • Nghiên cứu cho thấy lựa chọn tiếp cận với đối tượng tại nơi trú (nhà trọ) phương pháp tiếp cận đối tượng nghiên cứu thi, hiệu Kết nghiên cứu cho thấy tính “động” quần thể qua mức độ di chuyển hàng ngày cao xã/phường quận/huyện địa bàn thành phố Hà Nội tạm khả • Các đặc điểm nhân khẩu, kinh tế, xã hội (tuổi trẻ, trình độ học vấn thấp, tỷ lệ có vợ/chồng cao, tỷ lệ sử dụng rượu bia, thu nhập trung bình, tuổi QHTD lần đầu tiên…) nam LĐTDDBĐ mẫu nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu gần Việt Nam (nghiên cứu FHI năm 2011 tại TPHCM).Tuy nhiên, nghiên cứu này, mức độ di biến động (thể qua số làm việc liên tục tại thành phố/tỉnh khác Hà Nội tháng trở lên) năm qua nhóm nam LĐTDDBĐ 10,5%, thấp nhiều so với tỷ lệ 22,1% FHI tiến hành 510 nam lao động tự tại thành phố HCM Nguyên nhân khác biệt chịu ảnh hưởng đặc điểm văn hóa vùng, miền (miền Bắc miền Nam) – người dân phía Nam vốn có tính động xã hội cao so với miến Bắc Tương tự, tỷ lệ nam LĐTDDBĐ tại Hà Nội sử dụng ma 86 túy QHTD với GMD 1,02% 5,7% thấp tỷ lệ tương ứng tại TPHCM (1,96% 6,67%) Tuy nhiên, quần thể nam nghiên cứu FHI đối tượng chương trình can thiệp dự phòng HIV thành phố HCM chế tuyển chọn đối tượng nghiên cứu thực thông qua đội ngũ nhân viên tiếp cận cộng đồng nên quần thể nghiên cứu có tỷ lệ nhóm hành vi nguy cao • Nghiên cứu cho thấy tình trạng hôn nhân yếu tố ảnh hưởng đến QHTD với GMD nghiên cứu FHI tại TP HCM Tuy nhiên, điểm khác biệt thú vị nghiên cứu này, nam lao động tự di biến động chưa có gia đình/góa/li thân có xu hướng QHTD với GMD cao nhóm có vợ, xu hướng hoàn toàn ngược lại với nghiên cứu FHI Điều ảnh hưởng văn hóa vùng miền Định kiến xã hội với QHTD hôn nhân miền Bắc nặng nề hơn, người miền Bắc tính chắt chiu tiết kiệm người miền Nam Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho cho thấy động di biến động lý kinh tế, người dành dụm tiền gửi quê cho gia đình tham gia QHTD với GMD/BTBC • Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan yếu tố mà y văn cho thấy thường có mối liên quan đến QHTD với bạn tình nguy cao (GMD) nhóm nam LĐTĐBĐ, là: mức độ di biến động cao, sử dụng rượu bia sử dụng ma túy nghiên cứu FHI vài nghiên cứu trước Tuy nhiên đưa QHTD với bạn tình vào nhóm QHTD với bạn tình có nguy (GMD/BTBC) sử dụng rượu biathường xuyên sử dụng ma túy có liên quan Ngoài ra, với Pvalue phân tích gần đạt giá trị 0,05 cỡ mẫu nam LĐTDDBĐ tại Hà Nội nhỏ (n=389) so với nghiên cứu gần (n=510- nghiên cứucủa FHI) nên cần xem sử dụng rượu bia sử dụng ma túy yếu tố liên quan tiềm tàng đến hành vi QHTD với bạn tình nguy cao có gái mại dâm 87 VII KẾT LUẬN LĐTDDBĐ nghiên cứu đối tượng dễ tổn thương với HIV, thể qua số dấu hiệu sau: • Thu nhập thấp, thu nhập không ổn định: 13,4% LĐTĐBĐ thuộc diện hộ nghèovà 8,6% thuộc nhóm cận nghèo Thu nhập bình quân đầu người thành viên hộ gia đình 1.042.706 đ/tháng; 25% cho biết thu nhập tại Hà Nội không ổn định • Mức độ di biến động cao:1/3 LĐTDDBĐ rời quê di chuyển đến kiếm sống tại tỉnh/thành phố (Hà Nội tỉnh/thành khác) Trong 12 tháng qua, có 8% người làm việc liên tục tỉnh khác Hà Nội khoảng thời gian tháng • Phần đông LĐTDDBĐ Hà nội sống xa gia đình: có70LĐTDDBĐ vấn cho biết kết hôn có 16,8% sống với vợ/chồng tại Hà Nội • Điều kiện sinh hoạt tụ điểm thuê trọ có nhiều bất cập: Gần 70% LĐTDDBĐ thuê phòng trọ chung với người khác; 32% có điều kiện thuê phòng riêng cho cá nhân gia đình; 50% lao động gặp phải số khó khăn công việc sinh hoạt hàng ngày 16,5% thiếu nước sạch, điện, 70% sử dụng nhà tắm nhà vệ sinh chung • Thiếu liên kết xã hội: 100% người gặp khó khăn công việc sinh hoạt hàng ngày tại Hà Nội không nhận hỗ trợ từ quyền sở tại,47% không nhận trợ giúp (từ quyền, bạn bè, đồng nghiệp…) gặp khó khăn sinh hoạt 42% không nhận trợ giúp gặp khó khăn việc làm Chính quyền quan y tế địa phương chưa có đủ nguồn lực để triển khai hỗ trợ/can thiệp nhóm xã hội • Tiếp cận với kênh thông tin nhiều hạn chế: có khoảng 1/2 số LĐTDDBĐ tại Hà Nội có tivi, 17,4% có đài/rađiô Tỷ lệ xem 88 TV hàng ngày đạt 53,7%, tiếp đến đài/rađiô (23,7%), đọc báo (21,7) Có 11% cho biết không tiếp cận kênh truyền thông đại chúng tại Hà Nội • Các yếu tố văn hóa rào cản lớn việc thực hành hành vi an toàn quan hệ tình dục: Phần lớn số LĐTDDBĐ trả lời không sử dụng BCS cho QHTD với vợ/chồng/người yêu không cần thiết tin tưởng • Thiếu kiến thức/thái độ HIV/AIDS; tỷ lệ LĐTDDBĐ hiểu đường lây truyền HIV/AIDS tương đối cao lây qua đường máu QHTD không an toàn cao (khoảng 92-96%), tiếp đến lây từ mẹ sang (gần 90%) song tỷ lệ không nhỏ hiểu sai nguy lây nhiễm HIV qua hình thức QHTD không truyền thống (đường miệng, đường hậu môn): gần 40%; lây qua hành vi liên quan đến tiếp xúc với người có HIV (bắt tay, dung chung nhà vệ sinh, dùng chung bát đũa…) tỷ lệ hiểu sai chiếm gần 30% Đáng lưu ý, có 61,5% hiểu sai cho muỗi đốt làm lây nhiễm HIV/AIDS Tỷ lệ biết có kết xét nghiệm máu quan y tế để khẳng định tình trạng nhiễm HIV thấp (38%) Đáng lo ngại hiểu biết chưa đầy đủ, chưa xác HIV/AIDS song có đến 1/3 LĐTDDBĐ nhu cầu muốn nghe/biết thông tin thêm vấn đề • Các hành vi QHTD nguy cao: Với nam giới,13% nam giới QHTD với GMD Trong tháng qua, 8,3% QHTD với GMD/BTBC 5,7% QHTD với GMD; 25% nam không sử dụng BCS thường xuyên QHTD với GMD 79% LĐTDDBD không sử dụng BCS lần QHTD với vợ/chồng; 23,7% không sử dụng lần quan hệ với người yêu • Có tỷ lệ đáng kể LĐTDDBĐ Hà Nội có triệu chứng bệnh nhiễm khuẩn/lây truyền qua đường tình dục (11,93,3%) năm vừa qua nhóm nữ có triệu chứng mắc bệnh cao nam 89 4,93,4 lần; 33,81,7% người có triệu chứng nhiễm khuẩn/nhiễm bệnh không điều trị • Có 17,8 số LĐTDDBĐ tại Hà Nội vấn (109 người) xét nghiệm HIV có người cho biết có kết dương tính, chiếm tỷ lệ 0,9%, cao khoảng3 lần so với mặt chung (0,3%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nam nữ ởmột số yếu tố cho thấy nữ LĐTĐBĐ nhóm yếu so với nam dễ bị tổn thương với HIV/AIDS hơn, bao gồm: mức độ tiếp cận kênh truyền thông đại chúng thấp hơn, thu nhập bình quân thấp hơn, sống xa gia đình hơn, thiếu kiến thức HIV/AIDS hơn, tỷ lệ sử dụng BCS thường xuyên thấp hơn, sức khỏe mắc triệu chứng nhiễm khuẩn/lây truyền qua đường tình dục cao Ngược lại, nam giới LĐTDDBĐ có số yếu tố dễ làm tổn thương với HIV/AIDS nữ như: sử dụng rượu bia nhiều hơn, mức độ di biến động cao hơn, số lượng bạn tình đông hơn, sử dụng ma túy nhiều tham gia QHTD với đối tượng có nguy cao hơn; cụ thểnhư: • Về đặc điểm nhân khẩu, kinh tế, xã hội: namtrẻ tuổi hơn, có trình độ học vấn, tỷ lệ chưa kết hôn, tỷ lệ người dân tộc, có mức thu nhập bình quân/đầu người theo hộ gia đình, thu nhập từ công việc tại tại Hà Nội cao • Về mức độ di biến động: mức độ di biến động nữ LĐTDDBĐ thấp đáng kể so với nam dựa báo: làm việc liên tục TP/tỉnh khác Hà Nội tháng năm qua cao hơn, đến nhát tỉnh/thành phố để làm việc • Tiếp nhận thông tin HIV/AIDS qua kênh thông tin có khác biệt nhóm nam LĐTDDBĐ nhóm nữ.Nữ LĐTDDBĐ hoàn toàn không tiếp cận với kênh truyền thông đại chúng gấp 2,2 lần so với nhóm nam Nam LĐTDDBĐ tiếp nhận thông tin HIV chủ yếu từ kênh thông tin đại chúng (tivi, đài/ra ô, trường học, panô/áp phích)với tỷ lệ cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm nữ, tỷ lệ nữ tiếp nhận thông tin HIV/AIDS từ họp tổ dân phố cao Tại Hà Nội, thiếu mạng lưới hỗ trợ xã hội, kênh tiếp nhận thông 90 tin mạnh nữ LĐTDDBĐ (họp tổ dân phố, sinh hoạt đoàn thể) dường bị gián đoạn nam giới có khả tiếp tục cập nhật thông tin HIV/AIDS kênh truyền thông đại chúng • Kiến thức HIV/AIDS: Nữ LĐTDDBĐ có mức độ nghe/biết thấp so với nhóm nam (chỉ 0,23 lần) hiểu biết nhóm nam kiến thức mà tỷ lệ hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ đường lây truyền HIV Thái độ phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS nhóm nữ lại cao Do vậynhu cầu tiếp tục tiếp nhận thông tin cách phòng ngừa lây nhiễm HIV nữ LĐTDDBĐ tại Hà Nôi cao so với nhóm nam • Hành vi nguy cơ: Số lượng bạn tình nhóm nam cao nhóm nữ, loại bạn tình nhóm nam đa dạng hơn, Nam LĐTDDBĐ tại Hà Nội có QHTD với GMD bạn tình Ngoài ra, nam giới sử dụng rượu bia, say rượu bia sử dụng ma túy cao nữ giới Nam LĐTĐBBĐ tại Hà Nội tự đánh giá nguy lây nhiễm HIV thân cao so với nhóm nữ Tuy nhiên, nam giới sử dụng BCS thường xuyên QHTD với loại bạn tình cao so với nữ 3,4 lần • Sức khỏe, tiếp cận dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV:Nữ LĐTDDBĐ tại Hà nội có tỷ lệ ốm đau chung cao nam 1,6 lần gặp triệu chứng nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục nhiều nam 4,93,4 lần Yếu tố ảnh hưởng đến nguy lây nhiễm HIV từ hành vi QHTD không an toàn • QHTD với GMD,nam LĐTDDBĐ chưa có vợ/góa/li thân có QHTD với GMD nhiều người có vợ 15 lần, người 30 tuổi QHTD với GMD thấp người

Ngày đăng: 12/11/2016, 14:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Địa bàn triển khai DV BKT, BCS của Việt Nam năm 2011 so với năm 2010 - Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội
Bảng 1 Địa bàn triển khai DV BKT, BCS của Việt Nam năm 2011 so với năm 2010 (Trang 32)
Bảng 2. Đặc điểm nhân khẩu, xã hội của LĐTDDBĐtheo giới tính (%) - Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội
Bảng 2. Đặc điểm nhân khẩu, xã hội của LĐTDDBĐtheo giới tính (%) (Trang 45)
Bảng 3. Phân bố tần suất về quê của LĐTDDBĐ (%) - Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội
Bảng 3. Phân bố tần suất về quê của LĐTDDBĐ (%) (Trang 48)
Bảng 5. Kinh nghiệm sống và làm việc tại Hà Nội - Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội
Bảng 5. Kinh nghiệm sống và làm việc tại Hà Nội (Trang 49)
Bảng 6. Mức độ tiếp cận các phương tiện truyền thông (N=614) - Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội
Bảng 6. Mức độ tiếp cận các phương tiện truyền thông (N=614) (Trang 51)
Bảng 7. Lý do đến Hà Nội của LĐTDDBĐ (%) - Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội
Bảng 7. Lý do đến Hà Nội của LĐTDDBĐ (%) (Trang 52)
Bảng 9. Công việc mang lại thu nhập chính của LĐTDDBĐ tại Hà Nội (%) - Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội
Bảng 9. Công việc mang lại thu nhập chính của LĐTDDBĐ tại Hà Nội (%) (Trang 53)
Bảng 10. Kiến thức về mức độ nguy cơ lây nhiễm HIV của LĐTDDBĐ (%) - Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội
Bảng 10. Kiến thức về mức độ nguy cơ lây nhiễm HIV của LĐTDDBĐ (%) (Trang 56)
Bảng 12. Ý kiến của LĐTDDBD về xử trí khi xung quanh có người nhiễm HIV/AIDS (%) - Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội
Bảng 12. Ý kiến của LĐTDDBD về xử trí khi xung quanh có người nhiễm HIV/AIDS (%) (Trang 59)
Bảng 13. LĐTDDBĐ tự đánh giá về nguy cơ nhiễm HIV của bản thân của (%). - Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội
Bảng 13. LĐTDDBĐ tự đánh giá về nguy cơ nhiễm HIV của bản thân của (%) (Trang 59)
Bảng 15. Các yếu tố  liên quan đến đến nghe/biết về HIV - Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội
Bảng 15. Các yếu tố liên quan đến đến nghe/biết về HIV (Trang 60)
Bảng 16. Ý kiến của LĐTDDBĐ nguồn cung cấp thông tin về HIV (%) - Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội
Bảng 16. Ý kiến của LĐTDDBĐ nguồn cung cấp thông tin về HIV (%) (Trang 61)
Bảng 17. Các yếu tố liên quan đến nhu cầu được cung cấp thông tin về HIV/AIDS - Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội
Bảng 17. Các yếu tố liên quan đến nhu cầu được cung cấp thông tin về HIV/AIDS (Trang 65)
Bảng 18. Yếu tố liên quan đến nhu cầu được thông tin về cách phòng tránh lây nhiễm HIV - Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội
Bảng 18. Yếu tố liên quan đến nhu cầu được thông tin về cách phòng tránh lây nhiễm HIV (Trang 65)
Bảng 20 cho thấy có 83,6% người được phỏng vấn cho biết họ đã từng quan hệ tình dục (QHTD) - Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội
Bảng 20 cho thấy có 83,6% người được phỏng vấn cho biết họ đã từng quan hệ tình dục (QHTD) (Trang 66)
Bảng 21. Loại hình bạn tình và tần suất QHTD của LĐTDDBĐ trong 6 tháng qua (%) - Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội
Bảng 21. Loại hình bạn tình và tần suất QHTD của LĐTDDBĐ trong 6 tháng qua (%) (Trang 67)
Bảng 22. Hành vi sử dụng BCS khi QHTD trong 6 tháng qua củaLĐTDDBĐ(%) - Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội
Bảng 22. Hành vi sử dụng BCS khi QHTD trong 6 tháng qua củaLĐTDDBĐ(%) (Trang 68)
Bảng 23. Các yếu tố liên quan đến hành vi QHTD với GMD trong 6 tháng qua - Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội
Bảng 23. Các yếu tố liên quan đến hành vi QHTD với GMD trong 6 tháng qua (Trang 71)
Bảng 24. Các yếu tố liên quan đến việc có QHTD với GMD/BTBC trong 6 tháng qua qua phân tích đơn biến (%). - Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội
Bảng 24. Các yếu tố liên quan đến việc có QHTD với GMD/BTBC trong 6 tháng qua qua phân tích đơn biến (%) (Trang 72)
Bảng 25. Các yếu tố liên quan đến hành vi QHTD với GMD/BTBC trong 6 tháng qua qua phân tích đa biến. - Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội
Bảng 25. Các yếu tố liên quan đến hành vi QHTD với GMD/BTBC trong 6 tháng qua qua phân tích đa biến (Trang 73)
Bảng 26. Các yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng BCS thường xuyên với từng loại hình bạn tình trong 6 tháng qua - Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội
Bảng 26. Các yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng BCS thường xuyên với từng loại hình bạn tình trong 6 tháng qua (Trang 75)
Bảng 27. Yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng BCS thường xuyên với mỗi loại hình bạn tình qua phân tích đa biến - Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội
Bảng 27. Yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng BCS thường xuyên với mỗi loại hình bạn tình qua phân tích đa biến (Trang 76)
Bảng 29. Tình hình sử dụng dịch vụ tại các cơ sở khám chữa bệnh - Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội
Bảng 29. Tình hình sử dụng dịch vụ tại các cơ sở khám chữa bệnh (Trang 78)
Bảng 30. Lý do không đi xét nghiệm - Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại hà nội
Bảng 30. Lý do không đi xét nghiệm (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w