Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
744 KB
Nội dung
NHÓM MÁU ABO VÀ Rh Đại cương nhóm máu hồng cầu Hệ thống nhóm máu nhóm kháng nguyên mã hoá allele nằm nhiều locus liên kết chặt chẽ với phản ứng chéo Gen nhóm máu: NST thường Định luật Menden Đồng trội Gen Kháng nguyên Kiểu hình Kháng thể Hệ nhóm máu KN (+) KN (-) K Jka Fy4 K Jka Fy4 K+ Kanti- K Jk(a+) Jk (a-) anti- Jka Fy:4 Fy:-4 anti- Fy4 Kell Kidd Duffy Tính miễn dịch KN A, B: mạnh KN D: 80% người Rh âm nhận đơn vị máu Rh dương tạo kháng thể Tiếp sau kháng nguyên K, c, E, Fya, Jka, S, s Cấu trúc kháng nguyên Carbohydrat: ABO, Lewis, P Protein: Rh, Kidd galactose (Gal), N-acetyl-galactosamine (GalNAc), N-acetyl-glucosamine (GlcNAc), fucose (Fuc), and N-acetyl-neuraminic acid (NeuNAc) Là protein xuyên màng (1 lần hay nhiều lần) Glycoprotein: MNSs, Kell, Duffy Lutheran Vị trí kháng nguyên Phần lớn kháng nguyên màng hồng cầu Một vài loại kháng nguyên tồn huyết hấp thụ lên màng hồng cầu (như kháng nguyên hệ Lewis) Một số kháng nguyên xuất màng hồng cầu Một số khác vừa xuất hồng cầu lại vừa xuất bạch cầu, tiểu cầu, tổ chức, hay hoà tan huyết thanh, dịch tiết (nước bọt, sữa ) Có số KN bình thường bị che lấp màng hồng cầu bộc lộ tác dụng men tiêu đạm HỆ NHÓM MÁU ABO Các kháng thể thường xuất hiện sau sinh vài tháng, khoảng đến tháng đầu các kháng thể này có chuẩn độ rất thấp không thể phát hiện được Đôi có thể tìm thấy kháng thể ở trẻ sơ sinh, phần lớn các trường hợp này là kháng thể của mẹ truyền qua thai Sự sản suất kháng thể cao nhất ở 5-10 tuổi, sau đó thì giảm dần theo thời gian Người 65 tuổi thường có chuẩn độ kháng thể thấp nên cũng có thể không phát hiện được Sự vắng mặt anti-A, anti-B ở người bình thường (trừ nhóm máu AB) là rất hiếm, tần suất 99,9%) Không có KN D: D (-) hay Rh âm HỆ NHÓM MÁU Rh Kháng nguyên hệ Rh KN Du: (D yếu) Là biến thể yếu KN D Đột biến gen tạo gen mã hoá kháng thể D yếu Allele D và C ở haplotype khác nhau, ví dụ Dce/dCe Kháng nguyên D dạng khảm (mosaic): trường hợp này, một hay nhiều phần của kháng nguyên D bị thiếu hụt Phát test coombs gián tiếp Có khả tạo miễn dịch người Rh âm Lưu ý truyền máu Phải coi người Du nhóm máu D(-) nhận máu nhóm máu D(+) cho máu HỆ NHÓM MÁU Rh Kháng nguyên hệ Rh Di truyền: có gen liên kết chặt chẽ (trên NST số 1) Gen 1: mã hóa KN D (không có KN d) Gen 2: mã hóa KN C, c, E, e Có haplotype: Dce, DcE, dce, Dce, dCE, dCe, DCe, dcE D CE D ce HỆ NHÓM MÁU Rh Kháng thể Chỉ có kháng thể miễn dịch Do truyền máu Mang thai IgG: qua thai Không kết hợp bổ thể: tan máu ngoại mạch Gây nên bệnh lý tan máu trẻ sơ sinh bất đồng nhóm máu mẹ Ý nghĩa lâm sàng hệ nhóm máu Rh Phản ứng truyền máu Ở người nhóm máu D(-), phát thể có antiD, tức tiền sử tiếp xúc với hồng cầu D(+) mang thai hay truyền máu Kháng thể xuất khoảng 120 ngày sau lần tiếp xúc 2- ngày tiếp xúc lần hai xảy lòng mạch, nên bệnh nhân thường có biểu sốt, bilirubin máu tăng nhẹ, hemoglobin haptoglobin giảm, nghiệm pháp Coomb trực tiếp dương tính Bệnh thiếu máu tan máu trẻ sơ sinh Bệnh thiếu máu tan máu trẻ sơ sinh kháng thể Rh thường nặng nề, kháng nguyên D chiếm 50% trường hợp Dự phòng nguy tan máu bất đồng Rh: sử dụng globulin miễn dịch kháng Rh