Năm 2014 nền kinh tế đang trên đà phục hồi chậm, các doanh nghiệp và khách hàng khó khăn trong hoạt động SXKD, tồn kho hàng hóa vẫn ở mức cao, sức hấp thụ vốn của nền kinh tế còn yếu, chính sách hỗ trợ của nhà nước ban hành nhưng còn thiếu đồng bộ từ đó ảnh hưởng đến hoạt động ngành ngân hàng trong đó có NHNo Thanh Miếu Phú Thọ. Ngân hàng Nhà nước áp dụng phân loại nợ theo thông tư 02, thông tư 09 một số khách hàng kinh doanh kém hiệu quả bị chuyển nhóm nợ dẫn đến trích lập dự phòng rủi ro lớn, tỷ lệ nợ xấu tăng. Địa bàn kinh doanh của Chi nhánh khó khăn nhất là thành phố Việt Trì, các doanh nghiệp lớn, các hộ kinh doanh làm ăn có hiệu quả chủ yếu tập trung ở trung tâm thành phố và phía bắc thành phố Việt Trì. Dân cư trên địa bàn chi nhánh phụ trách còn nghèo, nhu cầu vay thấp đã ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Chi nhánh.
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHI NHÁNH THANH MIẾU PHÚ THỌ _ Việt trì, ngày 27 tháng 02 năm 2015 ĐỀ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NĂM 2015 LỜI NÓI ĐẦU Năm 2014 kinh tế đà phục hồi chậm, doanh nghiệp khách hàng khó khăn hoạt động SXKD, tồn kho hàng hóa mức cao, sức hấp thụ vốn kinh tế yếu, sách hỗ trợ nhà nước ban hành thiếu đồng từ ảnh hưởng đến hoạt động ngành ngân hàng có NHNo Thanh Miếu Phú Thọ Ngân hàng Nhà nước áp dụng phân loại nợ theo thông tư 02, thông tư 09 số khách hàng kinh doanh hiệu bị chuyển nhóm nợ dẫn đến trích lập dự phòng rủi ro lớn, tỷ lệ nợ xấu tăng Địa bàn kinh doanh Chi nhánh khó khăn thành phố Việt Trì, doanh nghiệp lớn, hộ kinh doanh làm ăn có hiệu chủ yếu tập trung trung tâm thành phố phía bắc thành phố Việt Trì Dân cư địa bàn chi nhánh phụ trách nghèo, nhu cầu vay thấp ảnh hưởng đến kết kinh doanh Chi nhánh Chi nhánh giao địa bàn phụ trách gồm xã (phường) phía nam thành phố Việt Trì,, diện tích đất tổng dân số so với địa bàn phụ trách chi nhánh NHNo địa bàn thành phố Việt Trì NHNo tỉnh phân chia Tuy nhiên địa bàn thành phố Việt Trì thị trường kinh doanh riêng hệ thống NHNo mà gần 20 tổ chức tổ chức tín dụng hoạt động cạnh tranh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, toán sản phẩm dịch vụ khác Trong NHNo tỉnh lại phân chia địa bàn, nhu cầu vay xã (phường) chi nhánh phụ trách phải NHNo tỉnh phê duyệt tiến hành thẩm định thiết lập hồ sơ làm cho thời gian kéo dài gây tâm lý cho khách hàng Mặt khác lãi suất cho vay NHNo cao so với mặt chung Ngân hàng địa bàn nên ảnh hưởng đến kết tăng trưởng dư nợ kết kinh doanh chi nhánh Mặc dù năm 2014 kinh doanh chi nhánh gặp nhiều khó khăn thách thức đặc biệt công tác tín dụng, nợ xấu nợ tiềm ẩn rủi ro có nguy gia tăng xong với đạo bám sát thực đề án nâng cao chất lượng tín dụng mà chi nhánh xây dựng triển khai nên kết kinh doanh năm 2014 chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Thanh Miếu Phú Thọ hoàn thành tiêu giao, đảm bảo đủ lương cho cán theo quy định NHNo Việt Nam cho phép Cụ thể: - Nguồn vốn huy động: năm 2014 259.870 triệu đồng, tăng 31.398 triệu đồng so với năm 2013, tỷ lệ tăng 13,7% - Đầu tư cho vay với dư nợ đạt: 328.053 triệu đồng, tăng 6.305 triệu đồng so với đầu năm, tỷ lệ tăng 2% + Tỷ lệ nợ xấu 2,25% tăng 1,89 so với năm 2013 - Hệ số lương đạt 1,04, trả hết nợ cho NHNo tỉnh Từ kết năm 2014 đạt được, để tiếp tục phát huy kết đạt Ban Giám đốc toàn thể cán chi nhánh nhận thức rõ để có tài ổn định, đời sống cán đạt mức thu nhập theo quy định NHNo Việt Nam cho phép, Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Thanh Miếu phải tiếp tục xử lý tồn công tác tín dụng xác định rõ phải không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng giảm thấp tỷ lệ nợ xấu, tích cực thu lãi tồn đọng, thu nợ xử lý rủi ro Để đạt mục tiêu đề năm 2015 Chi nhánh tổ chức xây dựng đề án giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng năm 2015 Bố cục đề án chia thành phần sau: - PHẦN 1: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH MIẾU PHÚ THỌ NĂM 2014 - PHẦN 2: MỤC TIÊU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NĂM 2015 - PHẦN 3: TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHẦN I: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NHNO THANH MIẾU PHÚ THỌ NĂM 2014 I – THỰC TRẠNG: – Tình hình nợ xấu đến 31/12/2014 Đến 31/12/2014, Tổng dư nợ đạt: 328.053 triệu đồng với số khách hàng 999, so kỳ năm trước tăng 6.305 triệu đồng, tỷ lệ tăng 2%; so KH giao năm đạt 93,7% Dư nợ bình quân đầu người: 13.669 triệu đồng, so 31/12/2013 tăng 799 triệu đồng/đầu người (bình quân năm 2013 12.870 trđ/ người) Tổng dư nợ hạn 8.301 triệu đồng với 15 khách hàng Nợ hạn tăng 1.371 triệu đồng so kỳ năm trước Dư nợ xấu: 7.392 triệu đồng với 12 kh/hàng, tỷ lệ nợ xấu 2,25%, vượt so KH giao 1,25% (giao 1%) Nợ xấu tăng 6.350 triệu đồng so với kỳ năm trước, tỷ lệ tăng 1,93% Hàng năm chi nhánh tiến hành phân tích chất lượng tín dụng xây dựng đề án nâng cao chất lượng tín dụng nhằm phân tích thực trạng nợ hạn, nợ xấu, nợ tiềm ẩn rủi ro để đưa giải pháp giảm tỷ lệ nợ xấu, ngăn chặn nợ xấu phát sinh đồng thời phân tích nhóm khách hàng, đối tượng vay vốn để có hướng đầu tư phù hợp Tuy nhiên năm 2014 tỷ lệ nợ xấu cao năm trước NHNN áp dụng phân loại nợ theo thông tư 02, thông tư 09 số khách hàng kinh doanh hiệu bị chuyển nhóm nợ dẫn đến trích lập dự phòng rủi ro lớn, tỷ lệ nợ xấu tăng 1.1 – Tình hình nợ xấu theo nhóm khách hàng khả thu hồi nợ xấu - Nợ xấu phân theo nhóm khách hàng: + Nhóm khách hàng doanh nghiệp: 5.043 triệu đồng với 03 DN + Nhóm khách hàng hộ sản xuất kinh doanh: 821 triệu đồng với hộ + Nhóm khách hàng hộ vay tiêu dùng: 1.311 triệu đồng với hộ + Nhóm khách hàng NoNT: 217 triệu đồng với hộ - Đánh giá khả thu hồi: + Có khả thu hồi toàn bộ: 7.392 triệu đồng + Có khả thu hồi phần: không + Có khả trắng: không * Nhận xét đánh giá: - Đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp: Trong năm 2014 có 03 doanh nghiệp ngừng hoạt động dẫn đến nợ xấu số tiền 5.043 triệu đồng, Trong Công Ty CP Đầu Tư Đại Dương Công ty CP ĐTXD Long Thành Giám đốc thay thiếu kinh nghiệm điều hành quản lý dẫn đến kinh doanh thua lỗ Các doanh nghiệp lại hoạt động ổn định nhiên vài doanh nghiệp chịu tác động xấu kinh tế, hàng hóa tiêu thụ chậm doanh thu thấp nên dẫn đến việc trả gốc, lãi cho ngân hàng không theo thỏa thuận dẫn đến Ngân hàng phải cấu lại nợ, giảm lãi suất để doanh nghiệp khắc phục khó khăn tiếp tục sản xuất kinh doanh - Đối với nhóm khách hàng hộ sản xuất kinh doanh nợ xấu tăng 496 triệu đồng so đầu năm Một số hộ kinh doanh không hiệu đọng lãi, nợ gốc đến hạn không trả nên năm 2014 Ban Giám đốc chi nhánh đạo phòng KH&KD, phòng GD Bạch Hạc cương đôn đốc khách hàng trả nợ tiến hành thông báo kê biên, xử lý bán tài sản, khởi kiện KH có nợ xấu Hiện hộ nhóm KH có nợ xấu chi nhánh tiến hành thông báo xử lý TSĐB trường hợp (Vũ Thị Sự - Việt Xuân dư nợ 80 triệu đồng; Phạm Hoàng Hiệp – Thọ Sơn dư nợ 400 triệu đồng) dự kiến kê biên tài sản trường hợp tháng năm 2015 Tiến hành khởi kiện hộ: Lê Thị Kim Liên – Vân Phú, dư nợ 290,9 triệu Trường hợp hộ vay Vũ Hồng Minh – Minh Phương dư nợ 50 triệu, làm việc trực tiếp khách hàng yêu cầu trả nợ hàng tháng, dự kiến thu hồi hết quý II/2015; - Đối với nhóm khách hàng vay tiêu dùng phục vụ đời sống nợ xấu tăng 811 triệu đồng so đầu năm Trong năm đôn đốc 01 hộ trả hết nợ xử lý bán tài sản 02 hộ (Đào Hoàng Nguyên – Trưng Vương Lê Thị Thanh Hương – Bến Gót Hiện hộ chi nhánh thông báo xử lý TSBĐ 01 hộ (Đố Thị Hải Anh – Thọ Sơn dư nợ 67,5 triệu) 02 hộ khởi kiện Tòa 01 hộ tiến hành làm thủ tục chuyển quan đấu giá bán (Nguyễn Khánh Long-Nông Trang, dư nợ xấu 824 triệu) 01 hộ quan THA Vĩnh Phúc kê biên chuyển quan đấu giá bán 01 hộ đôn đốc Kh trả 500 ngàn đồng, tiếp tục đôn đốc trả nợ Qua phân tích đánh giá thực tế số nợ xấu có khả thu hồi toàn để thực chi nhánh đưa giải pháp xử lý phù hợp khách hàng 1.2 Thực trạng nợ xấu theo đối tượng vay vốn: - Ngành trồng trọt, chăn nuôi: 217 triệu, 01 KH - Ngành thương mại dịch vụ: 2.937 triệu đồng với KH tăng 2.612 triệu đồng so với đầu năm - Ngành vận tại: 400 triệu đồng, 01 KH tăng 400 triệu đồng so với đầu năm - Cho vay tiêu dùng: 1.311 triệu đồng so với KH tăng 811 triệu đồng so với đầu năm 2- Những nguy tiềm ẩn rủi ro - Trong năm 2014 tình hình kinh tế nước thị trường tài diễn biến phức tạp Chính phủ Ngân hàng Nhà nước đưa nhiều sách phù hợp nhằm khuyến khích phát triển kinh tế tháo gỡ khó khăn cho khách hàng cụ thể: + Chính phủ tiếp tục đạo triển khai thực đồng giải pháp kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đồng thời giải giảm thấp nợ xấu, giải phóng hàng tồn kho đặc biệt lĩnh vực bất động sản Môi trường kinh doanh tiếp tục cải thiện, kinh tế có bước phục hồi nên kiềm chế lạm phát + Ngân hàng nhà nước đề Thông tư số 08/2014-NHNN ngày 17/03/2014 quy định lãi suất cho vay ngắn hạn đồng Việt Nam để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực ngành kinh tế đặc biệt nhóm đối tượng ưu tiên Thực điều chỉnh giảm mức lãi suất sở bám sát diến biến kinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệ để kích thích tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay, tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh nhằm mục đích cho doanh nghiệp khách hàng tiếp cận vốn mở rộng đầu tư kinh doanh góp phần ổn định kinh tế Nhưng bên cạnh giá thị trường không ổn định giá điện, giá vàng số mặt hàng khác tăng cao, mặt khác thời tiết diễn biễn không thuận lợi làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng gặp không khó khăn chênh lệch lãi suất hai đầu bị thu hẹp, số hộ thu nhập đủ trang trải chi phí thường xuyên, nguồn thu để khấu hao để tích lũy + Đối với khách hàng doanh nghiệp vay vốn để thi công công trình xây dựng gặp nhiều khó khăn đầu tư công giảm từ làm ảnh hưởng tới hộ kinh doanh mặt hàng vật liệu xây dựng tiêu thụ chậm tác động trực tiếp đến hiệu kinh doanh nhóm đối tượng ảnh hưởng đến việc trả nợ gốc, lãi cho Ngân hàng Một số khách hàng Ngân hàng phải gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, giảm lãi suất Trong trình đầu tư vốn chi nhánh chuyển cấu cho vay đa dạng đồi tượng Giảm dần dư nợ cho vay doanh nghiệp, cụ thể dư nợ doanh nghiệp đến 31/12/2014 là: 95.266 triệu đồng với 33 DN giảm 7.347 triệu đồng so năm trước, chiếm tỷ trọng 29%/tổng dư nợ Nợ từ nhóm trở lên doanh nghiệp 5.043 triệu đồng với DN Lãi đọng đối tượng 1.201 triệu đồng nợ xấu chi nhánh mà chi nhánh có giải pháp giải cụ thể khách hàng + Tăng cường cho vay đối tượng đời sống (tiêu dùng) với dư nợ là: 150.252 triệu đồng với 707 khách hàng tăng 13.026 triệu đồng so năm trước, chiếm 45,8%/ tổng dư nợ Trong nợ từ nhóm trở lên 1.311 triệu với hộ II – NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU – Nguyên nhân khách quan - Năm 2014 năm khó khăn việc tăng trưởng dư nợ NH địa bàn thành phố kinh tế phục hồi chậm, khả hấp thụ vốn thấp, nhà nước cắt giảm chi phí đầu tư công, giảm chi tiêu ngân sách nhà nước làm cho hoạt động kinh doanh khách hàng thay đổi, thị trường tiêu thụ không ổn định, hàng hóa sản xuất tồn kho không bán được, nợ phải thu lớn Một số doanh nghiệp gặp khó khăn kinh doanh, không mở rộng đầu tư, số khách hàng cá nhân hộ gia đình kinh doanh không hiệu phải giảm dư nợ Khách hàng thôn liền kề trước (nay thuộc đối tượng KH địa bàn khác tỉnh, thành phố) đến hạn trả nợ không tiếp tục đầu tư phải trình NHNo Việt Nam phê duyệt thủ tục kéo dài nên nhiều khách hàng nhu cầu vay lại - Một số khách hàng đầu tư thi công công trình xây dựng việc toán vốn phụ thuộc vào vốn ngân sách việc chi trả chậm so với tiến độ thực hiện; số doanh nghiệp sản xuất sản phẩm để hàng hóa tồn kho cao số hàng hóa bán chậm toán tác động đến giá thành sản phẩm kết kinh doanh doanh nghiệp – Nguyên nhân chủ quan - Về phía khách hàng: + Khả tài chính, trình độ quản lý kinh doanh số doanh nghiệp số hộ yếu không tính toán tiết kiệm chi phí Lập dự án sản xuất kinh doanh chưa sát với thực tế, khoản chi phí, khoản thu chưa phù hợp dẫn đến lợi nhuận đem lại thấp so với dự án xây dựng + Do khách hàng nguồn hàng ổn định chưa có bạn hàng đầu ổn định Không kết hợp vận chuyển hàng hai chiều làm cho chi phí tăng, thu nhập không ổn định - Về phía ngân hàng: + Trong trình thẩm định lực cán hạn chế chưa lường đón khó khăn tương lai mà tính toán đánh giá tại, chưa sâu sát việc nắm bắt thông tin hộ giáp danh để khách hàng chủ động xin xác nhận trạng tài sản xã phường nên xử lý tài sản vướng mắc tài sản có tranh chấp; chưa thường xuyên sâu sát nắm bắt đến nơi kinh doanh khách hàng mà yêu cầu cung cấp xem bảng cân đối kế toán, giấy tờ sổ sách nghe khách hàng báo cáo; Việc hoàn thiện hồ sơ để khởi kiện kiểm soát chưa chặt chẽ + Lãnh đạo phòng KH&KD chưa chủ động giải pháp tham mưu cho Ban Giám đốc xử lý tồn công tác tín dụng, chưa chủ động nắm bắt tồn tín dụng việc thông báo, đôn đốc thu hồi nợ xử lý rủi ro, chưa chủ động phân tích tài doanh nghiệp để thời gian kéo dài + Đối với hộ vay tàu thuyền Giám đốc phòng GD Bạch Hạc chưa chủ động đạo cán tín dụng đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi hàng tháng theo kế hoạch nên khách hàng ỷ lại, lãi hàng tháng không đôn đốc triệt để nên số hộ để lãi đọng kéo dài , số tiền lãi tồn đọng lớn + Cán tín dụng thiếu kiên chưa chủ động đưa giải pháp xử lý mà trông chờ vào lãnh đạo, việc xử lý nợ khách hàng để thời gian kéo dài + Việc thẩm định cán tín dụng dự án sản xuất kinh doanh khách hàng đặc biệt doanh nghiệp chưa sâu, đánh giá khả năng, nguồn trả nợ xác định kỳ hạn trả nợ chưa xác h PHẦN II: MỤC TIÊU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NĂM 2015 I – Mục tiêu Năm 2015 mục tiêu chi nhánh Thanh Miếu đặt là: - Nguồn vốn: 287.580 triệu đồng, tỷ lệ tăng 10,7% - Dư nợ: 362.500 triệu đồng, tỷ lệ tăng 10,5% - Tỷ lệ nợ xấu 2% - Tài phấn đấu đủ mức lương Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam cho phép II – Những giải pháp phòng ngừa ngăn chặn nợ xấu phát sinh nâng cao chất lượng tín dụng 1- Nâng cao chất lượng công tác thẩm định trước cho vay 1.1 – Phân loại khách hàng, phân tích nhóm khách hàng, nhóm đối tượng cho vay: - Tổng số hộ địa bàn chi nhánh phụ trách là: 11.736 hộ (số hộ giàu 869, hộ 2.385, hộ trung bình 7.794, hộ cận nghèo 223, hộ nghèo 250) Trong số khách hàng có quan hệ tín dụng với chi nhánh là: 686 khách hàng Qua điều tra có ngàn khách hàng có quan hệ với ngân hàng thương mại khác, số lại chưa có quan hệ tín dụng Ban Giám đốc Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam – chi nhánh Thanh Miếu Phú Thọ đạo Mục tiêu năm 2015 tập trung mở rộng cho vay vào đối tượng hộ gia đình, cá nhân đặc biệt sâu vào hộ nông nghiệp nông thôn giải pháp Tiến hành tổng kết đánh giá hoạt động ban đạo vay vốn xã, phường công tác tín dụng kết đạt được, tồn mà mục tiêu nhiệm vụ năm 2015 Tiếp tục tổ chức ký hợp đồng dịch vụ môi giới thu hồi nợ xấu, nợ tồn đọng với Ban đạo vay vốn tổ trưởng tổ vay vốn Tăng cường công tác thông tin quảng cáo tiếp thị khách hàng vay hình thức loa phát thanh, phát tờ rơi đến 100% hộ xã (phường) thuộc địa bàn CN quản lý hộ trục đường thành phố Việt Trì Tổ chức họp dân để triển 10 khai công tác cho vay giới thiệu sản phẩm dịch vụ Agribank, triển khai sản phẩm tín dụng hộ gia đình cá nhân có nhu cầu vay HMTD quy mô nhỏ theo Quyết định 889 NHNo Việt Nam Bổ sung tình hình kinh tế hộ, lãnh đạo xã (phường) trưởng khu hành xã phường CN phụ trách; bổ sung danh sách hộ có người lao động xuất nước hộ có người mắc tệ nạn xã hội - Thường xuyên tổ chức nghiên cứu học tập trao đổi nghiệp vụ, triển khai kịp thời văn đạo cấp đến cán thực Giao khoán tiêu dư nợ cho cán tín dụng cán không làm công tác tín dụng kịp thời, bố trí xếp cán tín dụng để có nhiều thời gian tiếp thị tìm kiếm khách hàng - Tiếp tục phối hợp với quan pháp luật, quan nội để giải dứt điểm khoản vay khởi kiện, thời gian thi hành án - Đẩy mạnh công tác xử lý thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro lãi đọng theo đạo ban giám đốc để đảm bảo tài cho chi nhánh - Ngay từ đầu năm thành lập tổ xử lý nợ năm 2015, tiến hành xây dựng kế hoạch xử lý nợ trường hợp cụ thể, giao việc cho thành viên tổ để phát huy vai trò trách nhiệm cá nhân tập thể tập trung giải tồn công tác tín dụng để giảm tỷ lệ nợ xấu kiểm soát nợ xấu phát sinh 1.2 – Thực quy trình thẩm định xét duyệt cho vay - Thực nghiêm túc quy định NHNo Việt Nam NHNo tỉnh Phú Thọ việc thẩm định xét duyệt cho vay Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay đánh giá lực tài khách hàng, tính khả thi hiệu dự án, phương án vay vốn, tài sản đảm bảo tiền vay Phát huy vai trò kiểm tra kiểm soát lãnh đạo phòng trước đề xuất phê duyệt cho vay Cán tín dụng thường xuyên kiểm tra giám sát sử dụng vốn vay để hạn chế rủi ro đảm bảo an toàn vốn - Phương án, dự án sản xuất kinh doanh xây dựng phải có cứ, sát thực với thực tế phải lường đón khó khăn để có kế hoạch ứng phó Đối 11 với vay tiêu dùng phải xác định nguồn thu nhập để trả nợ Khai thác thông tin CIC trước thẩm định khách hàng - Khai thác triệt để có hiệu số liệu điều tra kinh tế xã phường địa bàn chi nhánh phụ trách Tránh đầu tư vào đối tượng tệ nạn xã hội, không đủ tư cách, lực tài kém, thị trường đầu Thường xuyên trao đổi nắm bắt thông tin với quyền địa phương trưởng khu dân cư để làm trước định cho vay - Tài sản đảm bảo tiền vay đánh giá trạng giá trị tài sản thời điểm định giá Khi thẩm định cán tín dụng phải nắm bắt thông tin hộ giáp danh trực tiếp xin xác nhận trạng tài sản xã (phường) không để khách hàng trực tiếp đi, tránh tình trạng tài sản có tranh chấp Việc xác định giá trị tài sản đảm bảo phải có cần tham khảo giá đất mà UBND tỉnh Phú Thọ quy định giá thị trường thời điểm để xác định giá cho phù hợp, giá trị tài sản có nguy giảm giá trị so với lần định giá trước cần phải xác định lại giá trị tài sản cho phù hợp Đối với tài sản động sản tàu, thuyền, phao cầu, ô tô…thời gian khấu hao nhanh, độ rủi ro cao nên phải mua bảo hiểm tài sản suốt thời gian vay vốn, số tiền mua tối thiểu giá trị định giá, tỷ lệ cho vay giá trị TSĐB tối đa 50% Việc định giá tài sản phải thực theo đạo NHNo tỉnh, cần lưu ý khách hàng vi phạm Hợp đồng tín dụng phải xử lý tài sản đảm bảo bán phải đủ trả nợ cho Ngân hàng Trường hợp tài sản bị giảm giá trị phải bổ sung thêm tài sản khác giảm dư nợ tương ứng Thực kiểm tra sử dụng vốn vay kiểm tra tài sản đảm bảo theo quy định NHNo Việt Nam 1.3 – Nâng cao lực nghiệp vụ chuyên môn đội ngũ cán tín dụng: Qua phân tích thực trạng dư nợ cho thấy nợ hạn, nợ xấu cao năm trước điều cho thấy nguyên nhân khách quan bộc lộ hạn chế vài cán tín dụng khâu thẩm định giám sát khách hàng trình sử dụng vốn vay - Đối với cán tín dụng: + Phải nêu cao ý thức tự học tập nghiên cứu trau dồi phẩm chất đạo đức 12 nghề nghiệp để nâng cao chất lượng thẩm định, trình độ kĩ phương pháp thẩm định khả phân tích tài doanh nghiệp Cán tín dụng phải nắm định mức kinh tế kỹ thuật liên quan đến đối tượng vay vốn phải thường xuyên cập nhật thông tin có liên quan + Có tinh thần trách nhiệm vay Chủ động xử lý công việc quyền hạn tránh tư tưởng trông chờ ỉ nại cấp + Cán tín dụng phải nắm bắt đầy đủ kịp thời biến động tình hình sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, tình hình tài khách hàng kịp thời đưa ý kiến đề xuất để có hướng giải - Đối với công tác tổ chức – đào tạo tập huấn nghiệp vụ: + Chi nhánh ưu tiên lựa chọn bố trí cán có phẩm chất đạo đức, có lực trình độ, nhanh nhẹn để đảm đương công tác tín dụng Phân công cám tín dụng đủ theo tỷ lệ quy định để đảm đương hoàn thành công việc giao + Thường xuyên tổ chức học tập nghiên cứu cập nhật văn chế độ liên quan đến nghiệp vụ tín dụng kiến thức pháp luật, thảo luận trao đổi để cán nắm bắt vận dụng công việc 1.4 – Công tác đạo điều hành + Chỉ đạo thực có hiệu đề án nâng cao chất lượng tín dụng năm 2015 đến toàn thể cán chi nhánh + Tăng cường giáo dục phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho cán tín dụng, chấn chỉnh phong cách làm việc, triển khai thực nghiêm túc quy định tiêu chuẩn phong cách giao dịch khách hàng nâng cao chất lượng phục vụ Xử lý nghiêm trường hợp cán vi phạm quy trình nghiệp vụ làm ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh thương hiệu Agribank + Chi nhánh giữ mối quan hệ tốt tranh thủ ủng hộ cấp ủy quyền địa phương, trưởng khu hành chính, thường xuyên trao đổi thông tin, báo cáo kết đầu tư tín dụng xã phường nắm bắt tình hình phát triển kinh tế địa phương vấn đề có liên quan xác định lựa chọn lĩnh vực đầu tư hợp lý, hướng có hiệu thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển 13 Phối hợp với quyền địa phương việc xử lý trường hợp vi phạm hợp đồng tìn dụng + Tăng cường thống ban lãnh đạo, đoàn kết nội phát huy tính dân chủ, tạo sức mạnh để hoàn thành tốt tiêu kế hoạch cấp giao Chống tư tưởng ỷ nại, trông chờ, thụ động công việc + Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát lãnh đạo, cán quản lý, thường xuyên tổ chức tự kiểm tra để phát kịp thời chấn chỉnh sai sót + Làm tốt công tác thi đua khen thưởng động viên kịp thời cán có thành tích cao công việc giao thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro, tăng trưởng dư nợ Đồng thời quy trách nhiệm rõ ràng cán làm sai quy trình nghiệp vụ tạo nên nợ xấu – Tăng cường công tác kiểm tra giám sát sau cho vay - Thường xuyên tổ chức thành lập tự kiểm tra công tác tín dụng Kiểm tra toàn hồ sơ vay vốn đối chiếu trực tiếp đến khách hàng để tìm sai sót kịp thời chỉnh sửa bổ sung đảm bảo chế độ quy định - Hàng năm tiến hành đối chiếu bàn giao đổi địa bàn cán tín dụng Thường xuyên kiểm tra sau cho vay để nắm tình hình sử dụng vốn vay khách hàng - Mở sổ theo dõi chi tiết khách hàng vay, nắm lịch trình hoạt động hộ, phân tích đánh giá thực trạng để có hướng xử lý phù hợp với trường hợp – Làm lành mạnh dư nợ tín dụng nhóm nhóm - Rà soát lại toàn khách hàng nhóm phân khách hàng có nguy tiềm ẩn rủi ro để phân tích nguyên nhân kịp thời đưa giải pháp xử lý ngăn chặn phát sinh nợ xấu Theo dõi đôn đốc kịp thời vay trung dài hạn phân kỳ trả nợ để đảm bảo khách hàng chủ động có kế hoạch trả đến hạn Tránh tình trạng phải chuyển nhóm nợ - Thường xuyên rà soát nhóm nợ có nguy chuyển thành nợ xấu theo cảnh báo CIC để đôn đốc khách hàng có biện pháp xử lý 14 - Để ngăn chặn nợ xấu phát sinh Chi nhánh đạo tiến hành phân tích toàn dư nợ thuộc nhóm Những khách hàng cấu lại kỳ hạn trả nợ theo QĐ 780 QĐ 66 tiếp tục cấu theo QĐ 247 phải đôn đốc trả nợ theo thời hạn cấu - Trường hợp khách hàng cấu nợ theo QĐ 780 đủ điều kiện cấu nợ theo QĐ 247 tạo điều kiện cấu lại kỳ hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ để khách hàng tiếp tục phục hồi SXKD - Đối với trường hợp hạn gốc, lãi xét thấy khách hàng có ý thức phối hợp với Ngân hàng có đủ điều kiện có nhu cầu vay lại tiến hành thẩm định theo quy định tạo điều kiện hướng dẫn khách hàng làm thủ tục nhanh chóng thuận tiện tránh gây tâm lý lo ngại thời gian làm lại thủ tục Đối với nợ hạn nguyên nhân chủ quan khách hàng trốn tránh trách nhiệm trả nợ không hợp tác với ngân hàng yêu cầu cán tín dụng giám sát chặt chẽ, phân tích đánh giá khả trả nợ, cho khách hàng cam kết trả nợ Nếu sau thời gian cam kết khách hàng không thực báo cáo tổ xử lý thu hồi nợ tiến hành thủ tục phát mại bán tài sản để thu hồi nợ III – Biện pháp xử lý khoản nợ hạn, nợ xấu – Những biện pháp mặt nghiệp vụ 1.1 – Phân tích thực trạng khoản nợ hạn, nợ xấu Đến 31/12/2014 tổng số nợ hạn là: 8.301 triệu đồng với 15 khách hàng nợ xấu là: 7.392 triệu đồng với 12 khách hàng chiếm tỷ lệ 2,25%/Tổng dư nợ Để tiếp tục hạn chế ngăn chặn nợ hạn, nợ xấu gia tăng yêu cầu cán tín dụng phải giám sát chặt chẽ vay thường xuyên kiểm tra sau cho vay để phát ngăn chặn, xử lý kịp thời đồng thời phân tích nhóm nợ Nợ nhóm 2: 908,5 triệu đồng với KH giảm 5.953,5 triệu đồng so với đầu năm Trong đó: + Phường Thọ Sơn 75 triệu đồng với 14 KH Do cấu nợ bị chuyển nhóm + Xã Việt Xuân: 600 triệu với KH, hạn chủ hộ chết, tài khó khăn 15 + Phường Tiên Cát: 233,5 triệu với KH, hạn kinh doanh thua lỗ Các khách hàng hạn Chi nhánh có biện pháp xử lý cụ thể với KH, cụ thể: KH Nguyễn Thị Thúy phường Thọ Sơn vận động khách hàng trả cho vay lại; KH xã Việt Xuân ông Trần Văn Huấn khởi kiện tòa , thời gian xử lý phát mại tài sản; KH Nguyễn Hòa – phường Tiên Cát chi nhánh khởi kiện Tòa án NDTP Việt Trì thời gian thụ lý hồ sơ Nhóm nợ xấu: Dư nợ 7.932 triệu đồng với 12 khách hàng tăng 6.890 triệu đồng so với đầu năm Trong đó: + Doanh nghiệp: 5.043 triệu đồng DN + Khách hàng hộ gia đình, cá nhân: 2.889 triệu đồng với KH Trong trung tâm chi nhánh 2.172 triệu đồng với KH; Phòng GD Bạch Hạc: 717 triệu đồng với KH 1.2 – Các biện pháp xử lý nợ xấu - Căn vào kết phân tích thực trạng hộ tiềm ẩn rủi ro, nợ xấu để đánh giá khả tài nguồn thu nhập trả nợ tùy theo trường hợp cụ thể để xử lý sau: + Đối với khách hàng có khả tài chính, có ý thức trả nợ nguyên nhân khách quan mang lại động viên họ tìm nguồn tiền khác để trả nợ Ngân hàng tiến hành thẩm định lại khách hàng đủ điều kiện Ngân hàng tái đầu tư + Trường hợp khách hàng sau Ngân hàng phân tích đánh giá thực trạng khả tài chính, trình độ sản xuất kinh doanh không mang lại hiệu để lãi đọng kéo dài xét thấy tiếp tục kéo dài đầu tư, Ngân hàng với khách hàng thỏa thuận bán tài sản để thu hồi nợ + Đối với hộ chây ỳ, cố tính chốn tránh trách nhiệm trả nợ không hợp tác với Ngân hàng tiến hành khởi kiện theo quy định pháp luật – Những biện pháp công tác cán - Tiếp tục trì tổ xử lý thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro chi nhánh, xây dựng kế hoạch đưa biện pháp xử lý cụ thể trường hợp 16 sở cán tín dụng phân tích - Giao tiêu thu hồi nợ xấu, nợ hạn, nợ XLRR đến cán tín dụng Hàng tháng chấm điểm đánh giá theo kết đạt - Xử lý nghiêm minh cán tín dụng nguyên nhân chủ quan gây nên nợ xấu làm sai quy trình nghiệp vụ, chuyển sang tổ thu hồi nợ hưởng lương theo kết công việc giao – Những biện pháp công tác đạo điều hành - Chi nhánh chủ động phối hợp với quyền địa phương tranh thủ ủng hộ tổ chức đoàn thể công tác xử lý nợ - Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm người vay vốn việc sử dụng tiền vay trả nợ Ngân hàng - Tăng cường mối quan hệ với quan chức việc xử lý tài sản bảo đảm Công an, Viện kiểm sát, Tòa án, Thi hành án, quan đấu giá PHẦN III: TỔ CHỨC THỰC HIỆN Đề án nâng cao chất lượng tín dụng năm 2015 phổ biến đến toàn thể cán chi nhánh triển khai thực tốt đề án này./ GIÁM ĐỐC Nơi nhận - Phòng TD NHNo Tỉnh (B/cáo) - P.KH&KD, P.GD B/Hạc, P.KTNQ (T/h) - Lưu HCNS 17