Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ DIỄM HẰNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁT HẢI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ DIỄM HẰNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁT HẢI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Lộc HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Quản lí hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Cát Hải, thành phố Hải Phòng”, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện Ban Giám hiệu Trường Đại học Giáo dục, Lãnh đạo Phòng Đào tạo Công tác sinh viên, Ban Chủ nhiệm Khoa quản lý giáo dục, toàn thể thầy cô, cán bộ, chuyên viên phòng, ban chức Trường Đại học Giáo dục Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Lộc - người thầy trực tiếp định hướng hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Huyện ủy - UBND huyện Cát Hải hết lòng giúp đỡ cung cấp thông tin quý báu ngành giáo dục Huyện nhà Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới Ban giám hiệu trường THPT Cát Hải, đồng nghiệp công tác trường THPT Cát Hải, bạn bè gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nôi, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Thị Diễm Hằng i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin CNH - HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục SGD&ĐT Sở giáo dục Đào tạo TCM Tổ chuyên môn THCS Trung học sở TH&THCS Tiểu học trung học sở THPT Trung học phổ thông TTCM Tổ trưởng chuyên môn UBND Ủy ban nhân dân ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mu ̣c chữ viế t tắ t .ii Mục lục iii Danh mu ̣c bảng .vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý chức quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3 Quản lý nhà trường 13 1.2.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn 14 1.3 Trường Trung học phổ thông tổ chuyên môn trường Trung học phổ thông 15 1.3.1 Trường Trung học phổ thôngtrong hệ thống giáo dục quốc dân 15 1.3.2 Tổ chuyên môn Trường Trung học phổ thông 19 1.3.3 Nội dung hoạt động tổ chuyên môn 20 1.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn Trường Trung hoc phổ thông 21 1.4.1 Vai trò Hiệu trưởng quản lý hoạt động tổ chuyên môn 21 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn 22 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường Trung học phổ thông 25 1.5.1 Yếu tố chủ quan 25 1.5.2 Yếu tố khách quan 27 iii Tiểu kết chương 1p 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG THPT CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 29 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội giáo dục huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục huyện Cát Hải 30 2.2 Khái quát trường Trung học phổ thông Cát Hải, thành phố Hải Phòng 33 2.3 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn trường Trung học phổ thông Cát Hải, thành phố Hải Phòng 37 2.3.1 Cơ cấu tổ chuyên môn trường Trung học phổ thông Cát Hải 37 2.3.2 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn trường Trung học phổ thông Cát Hải 38 2.4 Thực trạng công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường Trung học phổ thông Cát Hải 39 2.4.1 Thực trạng công tác bổ nhiệm quy hoạch tổ trưởng chuyên môn 39 Tiến hành khảo sát lấy ý kiến 45 cán bộ, giáo viên trường THPT Cát Hải thực trạng quản lý tổ chuyên môn nhà trường đề xuất biện pháp quản lý phù hợp Mức độ cho điểm từ điểm đến điểm 39 2.4.2 Thực trạng công tác quản lý việc xây dựng thực kế hoạch tổ chuyên môn 41 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tổ chuyên môn 43 2.4.4 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên 44 2.4.5 Thực trạng quản lý hoạt động sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn 45 2.4.6 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn 47 2.5 Đánh giá chung 49 2.5.1 Ưu điểm 49 iv 2.5.2 Hạn chế 50 2.5.3 Nguyên nhân học 51 Tiểu kết chương 53 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁT HẢI, HẢI PHÒNG 54 3.1 Định hướng phát triển giáo dục thành phố Hải phòng từ 2010 - 2020 Huyện đảo Cát Hải 54 3.1.1 Định hướng chung: 54 3.1.2 Định hướng phát triển giáo dục bậc Trung học phổ thông Huyện đảo Cát Hải 55 3.2 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 56 3.2.1 Đảm bảo tính mục tiêu 56 3.2.2 Đảm bảo tính khoa học 56 3.2.3 Đảm bảo tính khả thi 57 3.2.4 Đảm bảo tính hiệu 57 3.3 Các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường Trung học phổ thông Cát Hải, Thành phố Hải Phòng 57 3.3.1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 57 3.3.2 Đổi công tác xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn 61 3.3.3 Tăng cường công tác quản lý hoạt động dạy học tổ chuyên môn theo định hướng đổi phương pháp dạy học 65 3.3.4 Tăng cường hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên 68 3.3.5 Đổi công tác quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn 71 3.3.6 Tăng cường quản lý công tác kiểm tra, đánh giá giáo hoạt động tổ chuyên môn 74 3.4 Thăm dò mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 75 v KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Khuyến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 86 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô ngành học Huyện từ năm học 2011 - 2015 30 Bảng 2.2.Trình độ đội ngũ GV cấp Huyện Đảo Cát Hải 31 Bảng 2.3 Kết xếp loại hai mặt giáo dục từ năm học 2012 – 2013 đến năm học 2014 – 2015 34 Bảng 2.4 Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT trường 35 Bảng 2.5 Kết đỗ đại học, cao đẳng 35 Bảng 2.6 Đội ngũ cán giáo viên trường từ năm 2012 – 2015 36 Bảng 2.7 Các tổ chuyên môn số lượng tổ viên từ năm học 2012 – 2013 đến năm 2014 – 2015 37 Bảng 2.8 Kết khảo sát công tác bổ nhiệm quy hoạch tổ trưởng CM 40 Bảng 2.9 Kết khảo sát công tác quản lý việc xây dựng 41 thực kế hoạch TCM 41 Bảng 2.10 Kết khảo sát quản lý hoạt động dạy học 43 Bảng 2.11 Kết khảo sát quản lý bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên 44 Bảng 2.12 Kết khảo sát quản lý hoạt động sinh hoạt TCM 45 Bảng 2.13 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch tổ chuyên môn giáo viên 47 Bảng 3.1 Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động TCM trường THPT Cát Hải 76 Bảng 3.2 Kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp 78 quản lý hoạt động TCM trường THPT Cát Hải 78 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước đường phát triển hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội đặt cho ngành giáo dục nhiều khó khăn thách thức Trước thực tế đòi hỏi ngành giáo dục cần phải có đổi để đáp ứng phát triển đất nước Trong văn kiện Đại hội XI Đảng xác định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” Như vậy, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, từ xuất nhân tài đích thực, đưa đất nước phát triển nhanh bền vững, chủ trương lớn Đảng Nhà nước, ý nguyện nhân dân, yêu cầu thời đại Trong Giáo dục đào tạo có vai trò quan trọng trách nhiệm để đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Và lực lượng đóng vai trò đặc biệt quan trọng định chất lượng giáo dục đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Do vậy, việc nghiên cứu công tác quản lý hoạt động dạy học – giáo dục nói chung, hoạt động tổ chuyên môn nói riêng trường THPT nhiệm vụ quan trọng điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Trong nhà trường phổ thông đội ngũ giáo viên lực lượng chủ chốt tham gia vào hoạt động giáo dục Giáo viên trường THPT tổ chức thành tổ chuyên môn Tổ chuyên môn mắt xích quan trọng cấu tổ chức nhà trường Hoạt động tổ chuyên môn định trực tiếp đến phát triển nhà trường chất lượng dạy học thầy trò Hoạt động tổ chuyên môn trường THPT yêu cầu bắt buộc thấp biện pháp “Đổi công tác xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn” Biện pháp có tính khả thi đứng vị trí thứ ba biện pháp “Tăng cường công tác quản lý hoạt động dạy học tổ chuyên môn theo định hướng đổi phương pháp dạy học ” Đứng vị trí thứ biện pháp “Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ TTCM” Tính khả thi đứng vị trí thứ biện pháp “Tăng cường quản lý công tác kiểm tra, đánh giá giáo hoạt động tổ chuyên môn ” Biện pháp “Tăng cường hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên” đứng vị trí thứ Kết cho thấy có tương đối thống mức độ đánh giá tính cần thiết tính khả thi Các biện pháp có tính cần thiết đồng thời biện pháp khả thi Áp dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman tính cần thiết tính khả thi theo công thức: 6 D r=1N ( N 1) Trong đó: r hệ số tương quan; D hệ số thứ bậc hai đại lượng so sánh; N số biện pháp quản lý đề xuất, N = Qui ước: Nếu r>0 tương quan thuận; r