Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THẾ ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỒNG THỊNH HUYỆN SÔNG LÔ - TỈNH VĨNH PHÚC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THẾ ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỒNG THỊNH HUYỆN SÔNG LÔ - TỈNH VĨNH PHÚC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Trung HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà nội tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành chương trình cao học Quản lý giáo dục hồn thành luận văn Tác giả bày tỏ lịng tri ân đến quý thầy, cô trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà nội tận tình truyền đạt kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm hướng dẫn cách thức nghiên cứu, tìm kiếm tri thức khoa học Đặc biệt, tác giả xin gửi đến PGS TS Trần Trung lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình, suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả trân trọng cảm ơn lãnh đạo Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Sơng Lô, trường THCS Đồng Thịnh tạo điều kiện để tác giả học xong chương trình khóa học Trong q trình khảo sát, thu thập số liệu, tác giả trân trọng cảm ơn lãnh trường THCS Yên Thạch, trường THCS Đức Bác, trường THCS Tứ Yên, trường THCS Sông Lô, trường THCS Cao Phong, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc cung cấp thơng tin, hỗ trợ tận tình, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhiều luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo q thầy cơ, góp ý bạn bè đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Tác giả mong muốn sau luận văn hồn thiện góp phần giúp công tác quản lý tổ chuyên môn trường THCS Đồng Thịnh đạt hiệu cao Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Trần Thế Anh i CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên gốc BGH Ban Giám hiệu CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất CNTT Công nghệ thông tin ĐHSP Đại học sư phạm DH Dạy học ĐDDH Đồ dùng dạy học GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo GV Giáo viên HT-PHT Hiệu trưởng - Phó hiệu trưởng HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội KTĐG Kiểm tra đánh giá KT - XH Kinh tế - Xã hội NCBH Nghiên cứu học NCKHKT Nghiên cứu khoa học kỹ thuật NXB Nhà xuất PHT Phó Hiệu trưởng PP-PPDH Phương pháp – Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục QLNT Quản lý nhà trường SGK Sách giáo khoa SHCM Sinh hoạt chuyên môn TCM Tổ chuyên môn TTCM Tổ trưởng chun mơn TB Trung bình THCS Trung học sở ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Các chữ viết tắt ii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ, sơ đồ v MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu quản lý hoạt động tổ chuyên môn bối cảnh đổi giáo dục 1.1.1 Một số quan điểm theo tài liệu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Quản lý giáo dục 11 1.2.2 Tổ chuyên môn 12 1.2.3 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn 13 1.3 Hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THCS bối cảnh đổi 14 1.3.1 Tổ chuyên môn trường THCS bối cảnh đổi giáo dục 14 1.3.2 Các nội dung hoạt động tổ chuyên môn trường THCS bối cảnh đổi 15 1.4 Các nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THCS 19 1.4.1 Triển khai chức quản lý quản lý hoạt động tổ chuyên môn 19 1.4.2 Các biện pháp quản lý tổ chuyên môn áp dụng 22 1.4.3 Các yêu cầu quản lý tổ chuyên môn 23 1.5 Phân cấp quản lý giáo dục 29 1.5.1 Nguyên tắc quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục 29 1.5.2 Trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục cấp 29 1.6 Những yếu tố tác động tới hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THCS bối cảnh đổi giáo dục 33 1.6.1 Chủ trương đổi nhà trường cấp quản lý 33 1.6.2 Bộ chương trình giáo dục tổng thể (dự thảo) 36 Kết luận chƣơng 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỒNG THỊNH VÀ MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG HUYỆN SÔNG LÔ – TỈNH VĨNH PHÚC 41 2.1 Khái quát huyện Sông Lô 41 2.2 Khái quát Giáo dục đào tạo huyện Sông Lô 41 2.3 Khái quát đặc điểm KT-XH xã Đồng Thịnh, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 43 2.4 Sơ lƣợc trƣờng THCS Đồng Thịnh huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 44 2.4.1 Đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán quản lý 45 2.4.2 Quy mô trường lớp 45 2.4.3 Nhu cầu học tập học sinh 45 2.4.4 Chất lượng giáo dục 46 2.5 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THCS Đồng Thịnh số trƣờng THCS huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc năm gần 47 2.5.1 Nhận thức GV CBQL vai trị tổ chun mơn trường THCS 47 2.5.2 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn số trường THCS huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc năm gần 48 2.6 Thực trạng công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THCS Đồng Thịnh, số trƣờng THCS huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc bối cảnh đổi giáo dục 59 2.6.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS bối cảnh đổi 59 2.6.2 Thực trạng vấn đề thực chức quản lí hoạt động tổ chuyên môn trường THCS Đồng Thịnh số trường THCS huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 61 ii 2.6.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động hoạt động tổ chuyên môn trường THCS Đồng Thịnh sô trường THCS huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 61 Kết luận chƣơng 64 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỒNG THỊNH – HUYỆN SÔNG LÔ – TỈNH VĨNH PHÚC 65 3.1 Yêu cầu việc đề xuất biện pháp 65 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 65 3.2.1 Đảm bảo tính hệ thống cấu trúc 66 3.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn 66 3.2.3 Đảm bảo tính hiệu 66 3.2.4 Đảm bảo tính kế thừa 67 3.3 Những biện pháp quản lý đƣợc đề xuất nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THCS Đồng Thịnh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 67 3.3.1 Biện pháp 1: Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên, lực lượng đóng vai trị định nâng cao chất lượng giáo dục 67 3.3.2 Biện pháp 2: Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn 69 3.3.3 Biện pháp 3: Quản lý nề nếp, nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn 71 3.3.4 Biện pháp 4: Kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn 73 3.3.5 Biện pháp 5: Quản lý việc kiểm tra, đánh giá học sinh 75 3.3.6 Biện pháp 6: Kiểm tra việc thực chương trình giảng dạy 77 3.3.7 Biện pháp 7: Quản lý công tác tự bồi dưỡng giáo viên 79 3.3.8 Biện pháp 8: Quản lý sở vật chất trang thiết bị dạy học 80 3.4 Kết khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp 82 3.5 Phân cấp chủ thể quản lý cho biện pháp 87 Kết luận chƣơng 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng CB, GV trường THCS Đồng Thịnh 45 Bảng 2.2 Quy mô trường lớp trường THCS Đồng Thịnh 45 Bảng 2.3 Chất lượng giáo dục 46 Bảng 2.4 Thống kê xếp loại dạy hồ sơ chuyên môn trường THCS (Số liệu kiểm tra, đánh giá phòng Giáo dục trường THCS cụm phía nam huyện Sơng lơ) 55 Bảng 2.5 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng quản lý hoạt động tổ chuyên môn 59 Bảng 2.6 Vai trò quản lý hoạt động tổ chun mơn hiệu trưởng 60 Bảng 3.1 Tính cấp thiết, khả thi biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn 83 Bảng 3.2 Thống kê kết khảo sát mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất 86 Bảng 3.3 Phân cấp chủ thể quản lý cho biện pháp 87 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tương quan mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn 85 Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ chức chu trình quản lí 21 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, đặc biệt u cầu chuyển mơ hình phát triển kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu, cấu lại kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, đủ sức cạnh tranh, bước vào kinh tế tri thức, vươn lên sánh vai nước tiên tiến giới, khơng có chủ nhân xứng đáng, khơng có nguồn nhân lực đơng đảo với chất lượng cao, khó thực mục tiêu đề Đảng ta xác định: gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo ba khâu đột phá để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, tạo tiền đề vững cho phát triển cao giai đoạn Như nói rằng, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhân tố quan trọng định thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Trong q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, thực chất cạnh tranh quốc gia cạnh tranh chất lượng nguồn nhân lực Chính vậy, đổi giáo dục xu tất yếu mang tính tồn cầu Nước khơng đổi mới, cải cách giáo dục không thành công, nước khả cạnh tranh trường quốc tế bị tụt hậu xa Nhiều quốc gia tiến hành cải cách để hướng tới giáo dục đại Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo để góp phần bồi đắp, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, tạo tảng tinh thần vững cho phát triển nhanh, bền vững đất nước, theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: sứ mệnh giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam; cần phát triển nhanh PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN VÀ GIÁO VIÊN (Mẫu 1) (Dành cho Tổ trƣởng chuyên mơn, giáo viên) Xin đồng chí vui lịng trả lời câu hỏi sau Câu 1: Tổ chuyên môn có vai trị trong cơng tác quản lý chun mơn? a Chỉ đạo thực chương trình dạy học theo định hướng đạo Hiệu trưởng b Lập kế hoạch hoạt động tổ, bố trí nhân thực kế hoạch chuyên môn c Bồi dưỡng chuyên đề cho giáo viên d Triển khai đạo giáo viên đổi phương pháp dạy học e Tất nhiệm vụ Câu 2: Hoạt động tổ chun mơn trƣờng đồng chí đƣợc thực dƣới đạo quản lý của? a Tổ trưởng chun mơn b Hiệu phó phụ trách chun môn c Hiệu trưởng d Tất lực lượng Câu 3: Ban Giám hiệu nhà trƣờng có biện pháp giúp tổ chuyên môn việc xây dựng kế hoạch chuyên môn? a Định hướng cho hoạt động tổ chuyên môn b Hướng dẫn tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch năm học c Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn d Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn theo kế hoạch hoạt động nhà trường 94 Câu 4: Đồng chí đánh giá cơng tác lập kế hoạch TCM MỨC ĐỘ THỰC HIỆN(%) NỘI DUNG TT Tốt Khá TB Yếu Tổ trưởng chuyên môn thành viên tổ xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn.dung kế hoạch cụ thể, chi Nội tiết, khoa học Công tác đạo, theo dõi, rút kinh nghiệm tổng kết hiệu trưởng Câu 5: Đồng chí đánh giá phân công lao động TCM MỨC ĐỘ THỰC HIỆN(%) NỘI DUNG TT Tốt Công khai việc phân cơng giảng dạy Có ý điều hồ chất lượng giáo viên môn lớp, khối lớp điều chỉnh tiết dạy Có giáo viên sau học kỳ cho phù hợp 95 Khá TB Yếu Câu 6: Để đạo tổ chuyên môn thực tốt kế hoạch chuyên môn năm học, Hiệu trƣởng nhà trƣờng tiến hành biện pháp sau đạt mức độ nào? Mức độ TT Nội dung biện pháp đạo đạo Chỉ đạo TCM xây dựng nề nếp sinh hoạt chuyên môn Phát triển chuyên môn cho GV TX kế hoạch DH Chỉ đạo công tác sinh hoạt chuyên đề, Không Không Chỉ đạo TCM thực chương trình TX Phối hợp với TCM đạo việc đổi PPDH Chỉ đạo TCM kiểm tra, đánh giá kết DH Các biện pháp khác Câu 7: Các biện pháp đạo Hiệu trƣởng việc đổi phƣơng pháp dạy học tổ chuyên môn trƣờng ta đạt mức độ nào? Mức độ TT Nội dung biện pháp đạo Chỉ đạo tổ chun mơn thực chương trình, sách giáo khoa Chỉ đạo thực thăm lớp dự GV có chun mơn giỏi 96 TX Khơng Khơng TX đạo Chỉ đạo tập huấn cho GV PPDH Chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin DH Chỉ đạo sinh hoạt theo chuyên đề Nâng cao lực cho tổ trưởng chuyên môn đổi PP DH quản lý hoạt động DH theo đinh hướng đổi mớichức PP DH Tổ thao giảng Các biện pháp khác Câu 8: Hiệu trƣởng Phó hiệu trƣởng tiến hành biện pháp để đạo TCM thực chƣơng trình kế hoạch dạy học? Mức độ TT Nội dung biện pháp đạo Hướng dẫn TCM thực đủ chương trình DH Bộ GD - ĐT ban hành Chỉ đạo thực chương trình tự chọn dành cho mơn Chỉ đạo nâng cao chất lượng chương trình giáo dục Chỉ đạo phát triển chương trình DH Thường xuyên kiểm tra TCM thực chương trình 97 TX Không Không TX đạo Câu 9: Hiệu trƣởng tiến hành biện pháp để hƣớng dẫn đạo tổ chuyên môn thực nề nếp dạy học sinh hoạt chuyên môn? Mức độ TT Nội dung biện pháp đạo TX Không Không TX đạo Hướng dẫn TCM học tập quy chế chun mơn văn có tính pháp quy Chỉ đạo TCM tổ chức phổ biến cho GV học tập nội quy, điều lệ nhà trường Phát huy vai trò TTCM việc kiểm tra, giám sát thực nề nếp DH Quy định hoạt động sinh hoạt chuyên môn TCM Kiểm tra, đánh giá thực nề nếp sinh hoạt chuyên môn Các biện pháp khác Câu 10: Đồng chí cho biết việc thực nề nếp chuyên môn thành viên tổ chuyên môn nhƣ nào? a Rất tốt b Tốt c Bình thường d Khơng tốt Câu 11: Trƣờng ta có thƣờng xuyên thực kiểm tra hồ sơ chuyên môn tổ chuyên môn cá nhân không? a Thường xuyên b Không thường xun c Khơng kiểm tra Câu 12: Đồng chí đánh giá nhận xét cơng tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trƣờng ta Câu 13: Đồng chí có đề xuất cho cơng tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trƣờng ta? 98 PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ (Mẫu 2) (Dành cho hiệu trƣởng phó hiệu trƣởng) Xin đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi sau Câu 1: Tổ chun mơn có vai trị cơng tác quản lý chuyên môn? a Chỉ đạo thực chương trình dạy học theo định hướng đạo Hiệu trưởng b Lập kế hoạch hoạt động tổ, bố trí nhân thực kế hoạch chun mơn c Bồi dưỡng chuyên đề cho giáo viên d Triển khai đạo giáo viên đổi phương pháp dạy học e Tất nhiệm vụ Câu 2: Hoạt động tổ chun mơn trƣờng đồng chí đƣợc thực dƣới đạo quản lý ai? a Tổ trưởng chun mơn b Hiệu phó phụ trách chuyên môn c Hiệu trưởng d Tất lực lượng Câu 3: Ban Giám hiệu nhà trƣờng có biện pháp giúp tổ chuyên môn việc xây dựng kế hoạch chuyên môn? a Định hướng cho hoạt động tổ chuyên môn b Hướng dẫn tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch năm học c Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn d Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn theo kế hoạch hoạt động nhà trường e Các biện pháp khác 99 Câu 4: Đồng chí đánh giá cơng tác lập kế hoạch TCM MỨC ĐỘ THỰC HIỆN(%) NỘI DUNG TT Tốt Khá TB Yếu Tổ trưởng chuyên môn thành viên tổ xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn.dung kế hoạch cụ thể, chi Nội tiết, khoa học Công tác đạo, theo dõi, rút kinh nghiệm tổng kết hiệu trưởng Câu 5: Đồng chí đánh giá phân công lao động TCM MỨC ĐỘ THỰC HIỆN(%) TT NỘI DUNG Công khai việc phân công giảng Tốt Khá TB Yếu dạy.chú ý điều hoà chất lượng Có giáo viên mơn lớp, khối lớp điều chỉnh tiết dạy Có giáo viên sau học kỳ cho phù hợp Câu 6: Để đạo tổ chuyên môn thực tốt kế hoạch chuyên môn năm học, hiệu trƣởng nhà trƣờng tiến hành biện pháp sau đây? Mức độ TT Nội dung biện pháp đạo Chỉ đạo TCM thực chương trình kế hoạch DH 100 TX Khơng Không TX đạo Chỉ đạo TCM xây dựng nề nếp sinh hoạt chuyên môn Chỉ đạo công tác sinh hoạt chuyên đề Phát triển chuyên môn cho GV Phối hợp với TCM đạo việc đổi PPDH Chỉ đạo TCM kiểm tra, đánh giá kết DH Các biện pháp khác Câu 7: Các biện pháp đạo Hiệu trƣởng việc đổi phƣơng pháp dạy học tổ chuyên môn trƣờng ta đạt mức độ nào? Mức độ TT Nội dung biện pháp đạo Chỉ đạo tổ chuyên môn thực chương trình, sách giáo khoa Chỉ đạo thực thăm lớp dự GV có chun mơn giỏi Chỉ đạo tập huấn cho GV PPDH Chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin DH Chỉ đạo sinh hoạt theo chuyên đề Nâng cao lực cho tổ trưởng chuyên môn đổi PPDH quản lý hoạt động DH theo định hướng đổi mớichức PPDH Tổ thao giảng Các biện pháp khác 101 TX Không Không TX đạo Câu 8: Đồng chí đánh giá hoạt động tổ chuyên môn việc đạo đổi phƣơng pháp dạy học, bồi dƣỡng nâng cao lực cho giáo viên MỨC ĐỘ THỰC NỘI DUNG TT Tốt HIỆN(%) Khá TB Yếu Bồi dưỡng cho GV phương pháp dạy học Công tác kiểm tra đánh giá hồ sơ chuyên môn GV lên lớp Tổ chức thăm lớp dự rút kinh nghiệm khích GV sử dụng ứng Khuyến dụng CNTT giảng dạy, tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề GV Cử GV bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn Tạo điều kiện cho GV đào tạo chuẩn chuyên môn Việc tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm sở giáo dục khác Câu 9: Hiệu trƣởng Phó hiệu trƣởng tiến hành biện pháp để đạo thực chƣơng trình kế hoạch dạy học? TT Nội dung biện pháp đạo Hướng dẫn TCM thực đủ chương trình DH Bộ GD ĐT ban hành 102 TX Mức độ Không Không TX đạo Chỉ đạo thực chương trình tự chọn dành cho môn tổ Chỉ đạo nâng cao chất lượng chương trình giáo dục Chỉ đạo phát triển chương trình DH Thường xuyên kiểm tra TCM thực chương trình Câu 10: Đồng chí đánh giá kết thực nhiệm vụ quản lý TCM MỨC ĐỘ THỰC Nội Dung TT Tốt HIỆN(%) Khá TB Yếu XD kế hoạch rõ ràng, cụ thể, đắn Tổ chức thực nội dung chương trình, kế hoạch đắn, sáng tạo Chỉ đạo việc thực nội dung chương trình, kế hoạch dạy học sát Chỉ đạo việc cải tiến nội dung dạy học Kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình Câu 11: Hiệu trƣởng tiến hành biện pháp để hƣớng dẫn đạo tổ chuyên môn thực nề nếp dạy học sinh hoạt chuyên môn? Mức độ TT Nội dung biện pháp đạo 103 TX Không Không TX đạo Hướng dẫn TCM học tập quy chế chuyên môn văn có tính pháp quy Chỉ đạo TCM tổ chức phổ biến cho GV học tập nội quy, điều lệ nhà trường Phát huy vai trò TTCM việc kiểm tra, giám sát thực nề nếp DH Quy định hoạt động sinh hoạt chuyên môn TCM Kiểm tra, đánh giá thực nề nếp sinh hoạt chuyên môn Các biện pháp khác Câu 12: Đồng chí cho biết việc thực nề nếp chuyên môn tổ chuyên môn nhƣ nào? a Rất tốt b Tốt c Bình thường d Khơng tốt Câu 13: Trƣờng ta có thƣờng xun thực kiểm tra hồ sơ chuyên môn tổ chuyên môn cá nhân không? a Thường xuyên b Không thường xuyên c Không kiểm tra Câu 14: Đồng chí đánh giá nhận xét cơng tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trƣờng ta? 104 Câu 15: Đồng chí gặp khó khăn cơng tác quản lý hoạt động tổ chun mơn trƣờng đồng chí? 105 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Mẫu 3) (Dành cho chun gia) Kính gửi: Ơng (Bà): Cơ quan công tác: …… Sau nghiên cứu phân tích thực trạng biện pháp quản lý hoạt động TCM trường THCS Đồng Thịnh, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Chúng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TCM đáp ứng yêu cầu đổi Xin Ông (Bà) vui lịng cho biết ý kiến biện pháp cách đánh dấu “x” vào ý kiến Ông (Bà) đồng ý TT Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất Cần Khơng cần thiết cần thiết thiết 3đ 2đ 1đ Rất Khả Không khả thi khả thi thi 3đ 2đ 1đ Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Quản lý nề nếp, nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn Kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn Quản lý việc kiểm tra đánh giá học sinh Kiểm tra việc thực chương trình giảng dạy Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học giáo viên Quản lý công tác tự bồi dưỡng giáo viên 106 Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết thêm vài biện pháp theo ý kiến 107 Xin thầy(cơ) vui lịng cho biết vài thơng tin - Là hiệu trưởng - Là phó hiệu trưởng - Là tổ trưởng CM - Là tổ phó CM - Là giáo viên - Tuổi - Nam , nữ - Trình độ chuyên môn + Thạc sĩ + Đại học + Trình độ khác Xin cảm ơn cộng tác Ông (Bà)! 108 ... HỌC GIÁO DỤC TRẦN THẾ ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỒNG THỊNH HUYỆN SÔNG LÔ - TỈNH VĨNH PHÚC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC... dung hoạt động biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trước đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, hoạt động tổ chuyên môn quản lý hoạt động tổ chun mơn cần có biện... nhà trường 1.2.3 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS thao tác, hành động quản lý bậc THCS chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm thực hoạt động chuyên