Những đặc tính của bệnh đã được xác định nhờ các công trình nghiên của của Jaccoud, Osler và Schottmuller còn được gọi là bệnh Jaccound – Osler. Hiện tượng miễn dịch: sự có mặt của
Trang 1VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN
ĐH Y Dược Huế
Bộ môn Nội
Trang 2ĐẠI CƯƠNG
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn (VNTMNK)
là tình trạng bệnh lý do viêm nhiễm với thương tổn chủ yếu ở lớp nội mạc của tim.
Biểu hiện đại thể thường gặp là những tổn thương loét và sùi ở các van tim
Đây là bệnh rất nặng, nếu không được phát hiện và điều trị sớm bệnh thường dẫn đến tử vong
2
Trang 3 Những đặc tính của bệnh đã được xác định nhờ các công trình nghiên của của Jaccoud, Osler và Schottmuller còn được gọi là bệnh Jaccound – Osler.
Hiện tượng miễn dịch: sự có mặt của kháng thể đặc hiệu là xuất phát điểm của phản ứng KN-KT, làm kết tụ các tiểu cầu, đồng thời dẫn đến những hiện tượng viêm ở nội tâm mạc và gây ra những biểu hiện ở ngoài da, ở khớp và ở thận.
ĐẠI CƯƠNG
Trang 4NGUY CƠ VNTM
Nguy cơ cao Nguy cơ vừa Nguy cơ thấp
1 Van nhân tạo
6 Cấy máy tạo nhịp
7 Các phẫu thuật tim mà tình trạng huyết động sau
mổ không biến động
4
Trang 5NGUYÊN NHÂN
Viêm nội tâm mạc ở bệnh nhân
van tự nhiên:
Hay gặp liên cầu khuẩn (Viridans và các
phân nhóm khác) chiếm khoảng 60%,
Staphylococcus 25%, Enterococcus, nhóm
HACEK (Haemophilus, Actinobacillus,
Cardiobacteriu m, Eikenella, và
Kingella) khoảng 3%
Liên cầu các nhóm A, B, C và G nhạy cảm
với Penicillin và các nhóm H, K và N đòi hỏi
liều Penicillin rất cao Riêng tràng cầu khuẩn
(S fecalis) (liên cầu khuẩn D), ít nhạy cả với
Penicillin trong những liều thông dụng
Liên cầu khuẩn nhóm A
Streptococcus faecalis
Trang 7NGUYÊN NHÂN
Viêm nội tâm mạc ở
bệnh nhân van nhân
tạo:
Có thể xảy ra sớm hoặc muộn
Thường hay xảy ra trong 6 tháng
đầu sau thay van
Thường hay gặp tụ cầu vàng
(Staphylococus aureus), vi khuẩn
gram âm, có thể do nấm làm tiên
lượng bệnh thêm phần nặng
This is the mitral valve that had just been inserted 2 months
ago What do you see on the autopsy ?
Trang 8Aspergillus, hay gặp ở bệnh nhân van tim
nhân tạo, có thiết bị cơ học, suy giảm miễn
dịch, dùng thuốc ma tuý tĩnh mạch Bệnh
cảnh phức tạp và tiên lượng rất nặng Candida albicans
8
Trang 9Đường vào của vi khuẩn
thường gặp của viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn Nguy cơ nhiễm khuẩn sau khi nhổ răng càng nhiều nếu tình trạng lợi bị viêm càng nhiều, nếu số răng bị nhổ càng cao và nếu thời gian làm thủ thuật càng dài
Những nhiểm khuẩn ngoài da, nhiểm khuẩn do nạo phá thai,
một số thủ thuật không được vô khuẩn cẩn thận(đặt catheter,
truyền máu, chạy thận nhân tạo…) sẽ là đường vào thuận lợi của các loại vi khuẩn nhất là tụ cầu
thuật ở hệ tiết niệu, sỏi bàng quang… chiếm một tỷ lệ quan trọng trong nguyên nhân gây bệnh do liên cầu khuẩn nhóm D
Trang 10Vai trò của bệnh tim có trước
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn nguyên phát rất ít gặp
Tiền sử có bệnh thấp rất hay gặp từ 50-80% các trường hợp Thông thường thì tiến triển thấp đã ổn định khi xuất hiện viêm nội tâm mạc bán cấp nhiễm khuẩn
Một số bệnh tim bẩm sinh: còn ống động mạch, thông liên thất, van động mạch chủ hai lá, hẹp động mạch phổi, tứ chứng Fallot, hẹp dưới van động mạch chủ, hẹp eo động mạch chủ
Ngược lại thông liên nhĩ rất ít khi có biến chứng viêm nội tâm mạc bán cấp nhiễm khuẩn
10
Trang 11SINH LÝ BỆNH
Máu chảy với tốc độ cao và sự
chênh lệch áp suất qua một lỗ
hẹp (của van tim bị hẹp hoặc
dị tật bẩm sinh tim) làm trầy
sướt lớp nội mô ở bề mặt của
lá van tim hoặc nội tâm mạc,
tạo điều kiện cho tiểu cầu và tơ
huyết lắng đọng, tạo thành
khối sùi vô khuẩn
Tiếp theo là các vi khuẩn trong
máu đến định cư vào trong các
khối sùi này, tạo thành các
khối sùi nhiễm khuẩn
Trang 12 Các khối sùi gồm tơ huyết,
tiểu cầu, bạch cầu, mảnh vụn
Trang 13Giải phẫu bệnh
TỔN THƯƠNG NGOÀI TIM
dưới da, hạt Osler và hình thành các cục nghẽn mạch
cùng với tổn thương ở hệ liên võng nội mô
mạch máu, xâm nhập nhiều hồng cầu bạch cầu vào trong tổ chức kẽ
Trang 14LÂM SÀNG
Giai đoạn khởi phát
Bắt đầu bằng 1 tình trạng sốt không rõ nguyên nhân trên bệnh nhân có bệnh tim
Trước một bệnh nhân có bệnh tim lại sốt không rõ nguyên nhân từ 8 đến 10 ngày trở lên có kèm theo
suy nhược cơ thể, kém ăn thì ta phải nghĩ đến viêm nội tâm mạc bán cấp nhiễm khuẩn và tiến hành ngay một số xét nghiệm để xác định chẩn đoán
14
Trang 15nhức đầu, cơ thể suy nhược, đau cơ, đau khớp…
Trang 16LÂM SÀNG
Biểu hiện ở tim:
Tiếng tim thường ít thay đổi.
Tuy nhiên trên thực tế một số bệnh nhân,
chúng ta thấy quá trình loét sùi có thể làm thay đổi những tiếng ở van tim hoặc có thể gây lên thủng van tim, đứt dây chằng
Hay gặp là: hở hai lá, hở van động mạch chủ, còn ống động mạch, thông liên thất và hiếm
hơn là hẹp động mạch chủ, hẹp hai lá đơn
thuần, một số bệnh tim bẩm sinh khác
16
Trang 17 Thường tập trung ở mặt trước
trên của thân nhất là ở vùng
thượng đòn, ở niêm mạc
miệng, ở kết mạc
Những nốt xuất huyết đó
thường tiến triển thành từng
đợt, mỗi đợt trong vài ngày
Các đốm xuất huyết dưới da
Trang 18dấu hiệu muộn
Rất ít khi gặp dấu hiệu
Janeway gồm những nốt
xuất huyết nhỏ ở lòng
bàn tay hay gan bàn chân
Ngón tay dùi trống
Dấu hiệu Janeway
Vết trắng nhạt của Roth
18
Trang 19- Thường là đau nhiều,
tồn tại trong một vài ngày
và khi biến mất thường
không để lại dấu vết gì
đặc biệt
Trang 20LÂM SÀNG
Karchmer AW Infective endocarditis, Brauwald’s heart disease 7 th edition, 1633-1658.
20
Trang 21CHẨN ĐOÁN
1 TIÊU CHUẨN CHÍNH:
• Cấy máu
Dương tính với loại VK điển hình gây VNTM:
S viridans, S bovis, S aureus, enterococci,
HACEK.
Dương tính bền bỉ: 2 lần cách nhau > 12h, 3-4 lần cấy máu mà lần đầu và cuối cách 1g.
Chỉ 1 lần dương tính với C Burnetti/ hiệu giá kháng thể > 1/800
Trang 222 TIÊU CHUẨN PHỤ:
phổi nhiễm trùng, phình mạch hình nấm, xuất huyết nội sọ, kết mạc, tổn thương Janeway
Trang 23 Chẩn đoán xác định: 2 tiêu chuẩn chính hoặc 1
tiêu chuẩn chính + 3 tiêu chuẩn phụ hoặc 5 tiêu chuẩn phụ
Nghi ngờ 1 tiêu chuẩn chính + tiêu chuẩn 1 phụ
hoặc tiêu chuẩn 3 phụ
Loại trừ: có 1 chẩn đoán khác, khỏi sau 4 ngày
điều trị KS hoặc không đủ tiêu chuẩn trên hoặc sinh thiết/tử thiết không thấy bằng chứng
CHẨN ĐOÁN
Trang 24ĐIỀU TRỊ
1 NGUYÊN TẮC:
• KS diệt khuẩn, liều cao, phối hợp KS tĩnh mạch
• Điều trị sớm: sau cấy máu 3 lần.
• Theo KSĐ
• Kiểm tra và theo dõi các chức năng thận, gan
• Điều trị VNTMNK do nấm thường phải kết hợp điều trị nội ngoại khoa
• Việc phòng ngừa VNTMNK ở những bệnh nhân
có nguy cơ cần được chú ý
24
Trang 25DỰ PHÒNG
Cho những BN: van nhân tạo, tiền sử
VNTMNT, một số loại BTBS, những người nhận tim ghép có bệnh van tim.
Cho những thủ thuật:răng, hô hấp, da nhiễm trùng/cấu trúc của da; KHÔNG cần thiết: sinh dục, tiết niệu, tiêu hóa
Trang 26TIẾN TRIỂN
1 TRƯỚC MẮT:
Theo dõi: nhiệt, cảm giác, lách, đái máu, cấy máu, VSS điều trị 4-6 tuần.
Tiến triển xấu:
+ Cấy máu: (+): tăng liều/ đổi thuốc.
+ Cấy máu: (-): nặng
- Đột tử: tắc mạch vành/não, nhồi máu lách…
26
Trang 272 XA
Tái phát: Sốt cao sau 4 tuần ngừng điều trị.
Tái nhiễm: xảy ra muộn hơn do cùng/khác VK
TIẾN TRIỂN
Trang 2828