VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN Kỳ 1 Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn VNTMNK là tình trạng bệnh lý do viêm nhiễm với thơng tổn chủ yếu ở lớp nội mạc của tim.. Các phẫu thuật tim mà tình trạn
Trang 1VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN
(Kỳ 1)
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn (VNTMNK) là tình trạng bệnh lý do viêm
nhiễm với thơng tổn chủ yếu ở lớp nội mạc của tim Biểu hiện đại thể thờng gặp là
những tổn thơng loét và sùi ở các van tim
Đây là bệnh rất nặng, nếu không đợc phát hiện và điều trị sớm bệnh thờng
dẫn đến tử vong Ngày nay dù có nhiều tiến bộ trong các kháng sinh điều trị cũng
nh phẫu thuật nhng tỷ lệ tử vong của bệnh vẫn còn khá cao
I Nguy cơ mắc VNTMNK
A Nguy cơ cao
1 Van nhân tạo
2 Tiền sử bị VNTMNK
3 Tim bẩm sinh có tím
4 Bệnh hở van động mạch chủ và/ hoặc hẹp van ĐMC.
5 Hở van hai lá
Trang 26 Hẹp van hai lá kèm hở van hai lá
7 Còn ống động mạch
8 Thông liên thất
9 Hẹp eo động mạch chủ
10 Các phẫu thuật tim mà vẫn tồn tại tình trạng huyết động bất ổn sau mổ.
B Nguy cơ vừa
1 Sa van hai lá có gây hở van hai lá.
2 Hẹp hai lá đơn thuần
3 Bệnh lý van ba lá
4 Hẹp động mạch phổi
5 Bệnh cơ tim phì đại lệch tâm
6 Bệnh van ĐMC có hai lá van hoặc vôi hoá van động mạch chủ mà cha ảnh hởng nhiều đến huyết động
7 Bệnh thoái hoá van ở ngời già.
Trang 38 Các phẫu thuật tim mà tình trạng huyết động sau mổ ít biến động (trong
thời gian 6 tháng sau mổ)
C Nguy cơ thấp
1 Sa van hai lá không gây hở hai lá
2 Hở ba lá trên siêu âm tim mà không kèm theo bất thờng van
3 Thông liên nhĩ lỗ thứ hai đơn thuần
4 Mảng xơ mỡ động mạch
5 Bệnh động mạch vành
6 Cấy máy tạo nhịp
7 Các phẫu thuật tim mà tình trạng huyết động sau mổ không biến động,
thời gian > 6 tháng sau mổ
II Nguyên nhân
A Viêm nội tâm mạc ở bệnh nhân van tự nhiên: hay gặp nhất là liên cầu
khuẩn (viridans Streptococcus và các phân nhóm khác) chiếm khoảng 60%,
Staphylococcus 25%, Enterococcus, nhóm HACEK (Haemophilus, Actinobacillus, Cardiobacterium, Eikenella, và Kingella) khoảng 3%
Trang 4B Viêm nội tâm mạc ở bệnh nhân dùng ma tuý đờng tĩnh mạch: thờng hay bị tổn thơng van tim bên phải và hay gặp nhất là tụ cầu vàng (S aureus),
ngoài ra đôi khi có thể gặp nấm
C Viêm nội tâm mạc ở bệnh nhân van nhân tạo: có thể xảy ra sớm hoặc
muộn Thờng hay xảy ra trong 6 tháng đầu sau thay van Thờng hay gặp tụ cầu
vàng (S aureus), vi khuẩn gram âm, có thể do nấm làm tiên lợng bệnh thêm phần
nặng
D Viêm nội tâm mạc có cấy máu âm tính (10-30%): thờng gặp ở bệnh
nhân đã dùng kháng sinh trớc đó, cũng cần chú ý ở nhóm có vi khuẩn gây bệnh
mọc muộn: do nấm, nhóm HACEK, Legionella, Chlamydia psittaci, Coxiella, Brucella, Bartonella
E Viêm nội tâm mạc do nấm: thờng gặp Candida và Aspergillus, hay gặp
ở bệnh nhân van tim nhân tạo, có thiết bị cơ học cài ghép trong tim, suy giảm miễn
dịch, dùng thuốc ma tuý đờng tĩnh mạch Bệnh cảnh phức tạp và tiên lợng rất
nặng
III Triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm chẩn đoán
Là biểu hiện bởi 3 hội chứng: (Bảng 16-1)
1 Nhiễm trùng hệ thống
Trang 52 Tổn thơng nội mạc mạch
3 Phản ứng hệ miễn dịch với nhiễm trùng
Nói tóm lại: trớc một bệnh nhân với tam chứng kinh điển nh: sốt, thiếu máu, tiếng thổi ở tim cần nghĩ tới khả năng VNTMNK
Vấn đề cấy máu: là một xét nghiệm cực kỳ quan trọng để chẩn đoán bệnh cũng nh định hớng điều trị Phải thực hiện sớm ngay khi có chẩn đoán lâm sàng Lấy ít nhất 3 mẫu máu riêng biệt trong 24 giờ, ở những vị trí tĩnh mạch khác nhau, mỗi lần nên lấy ở 2 ống nghiệm ái khí và kị khí riêng Vì VNTMNK là hiện tợng
có mặt vi khuẩn liên tục trong máu nên không cần phải chờ lúc sốt đỉnh cao mới lấy máu cho dù cấy máu khi bệnh nhân đang sốt thì tỷ lệ dơng tính sẽ cao hơn
Cần lu ý là khi cấy máu gọi là âm tính trong những ngày đầu thì phải tiếp tục cấy tiếp vì một số vi khuẩn nh đã nói trên mọc rất muộn