1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa tại tỉnh nghệ an

144 530 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG THÁI HUY DŨNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ HÀNG HÓA TẠI TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG THÁI HUY DŨNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ HÀNG HÓA TẠI TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 Quyết định giao đề tài: 582/QĐ-ĐHNT ngày 01/07/2014 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TRÂM ANH KHÁNH HÒA - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa tỉnh Nghệ An” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học nghiêm túc thân Các số liệu luận văn thu thập thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, trung thực khách quan Khánh Hòa, tháng năm 2016 Học viên Thái Huy Dũng iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô trường Đại học Nha Trang tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích làm sở để thực luận văn Cảm ơn lãnh đạo sở ban ngành tỉnh Nghệ An, tổ chức, cá nhân giúp đỡ hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Thị Trâm Anh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ thời gian thực luận văn Thái Huy Dũng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ HÀNG HÓA .6 1.1 Hoạt động thương mại hệ thống phân phối .6 1.1.1 Hoạt động thương mại 1.1.2 Hệ thống phân phối 1.2 Bán lẻ hệ thống bán lẻ 1.2.1 Khái niệm bán lẻ 1.2.2 Các loại hình bán lẻ 10 1.2.3 So sánh loại hình bán lẻ .15 1.2.4 Chức bán lẻ .16 1.2.5 Vai trò việc phát triển hệ thống bán lẻ 18 1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống bán lẻ 20 1.3 Nội dung phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa 24 1.3.1 Về chợ truyền thống 24 1.3.2 Về trung tâm thương mại, siêu thị chuỗi cửa hàng đại .26 1.3.3 Về cửa hàng nhỏ lẻ quán bán rong 27 1.4 Kinh nghiệm phát triển hệ thống bán lẻ số quốc gia giới áp dụng vào Việt Nam thời kỳ hội nhập 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 v CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ HÀNG HÓA TẠI TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2010-2014 33 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa địa bàn tỉnh Nghệ An 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 35 2.1.3 Chỉ số lực cạnh tranh vị phát triển tỉnh 42 2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh hàng hóa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010-2014 .45 2.2.1 Quy mô sản xuất cung ứng hàng hóa 45 2.2.2 Tổng mức hàng hóa bán lẻ hàng hóa xã hội 50 2.3 Thực trạng công tác phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010-2014 55 2.3.1 Về chợ truyền thống 55 2.3.2 Mạng lưới siêu thị 62 2.3.3 Mạng lưới trung tâm thương mại 66 2.3.4 Mạng lưới cửa hàng bán lẻ hàng hóa chuyên doanh khác .67 2.3.5 Các dạng kinh doanh bán lẻ khác .76 2.4 Điều tra khảo sát đánh giá người tiêu dùng công tác phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa địa bàn tỉnh Nghệ An .78 2.4.1 Mục đích điều tra 78 2.4.2 Đối tượng thời gian điều tra .78 2.4.3 Phương pháp điều tra .78 2.4.4 Giới thiệu mẫu nghiên cứu .79 2.4.5 Kết đánh giá người tiêu dùng công tác phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa tỉnh Nghệ An 83 2.5 Đánh giá chung công tác phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa địa bàn tỉnh Nghệ An 91 2.5.1 Những kết đạt 91 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG 94 vi CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ HÀNG HÓA TẠI TỈNH NGHỆ AN .95 3.1 Những xu hướng phát triển ảnh hưởng tới hoạt động bán buôn – bán lẻ Việt Nam đến năm 2020 95 3.2 Quan điểm, phương hướng mục tiêu phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa tỉnh Nghệ An đến năm 2020, có tính đến năm 2030 96 3.2.1 Quan điểm phát triển 96 3.2.2 Phương hướng phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 98 3.2.3 Mục tiêu phát triển 100 3.3 Các giải pháp đề xuất nhằm phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa địa bàn tỉnh Nghệ An 100 3.3.1 Nhóm giải pháp phát triển quy mô 100 3.3.2 Giải pháp phát triển chất lượng 108 3.4 Một số kiến nghị đề xuất đối vởi UBND cấp 117 3.4.1 Công tác tạo điều kiện cho hệ thống bán lẻ phát triển 117 3.4.2 Tăng cường công tác tra, kiểm tra 118 3.4.3 Tổ chức quản lý kênh phân phối 119 3.4.4 Phát triển hài hòa lợi ích yếu tố hệ thống bán lẻ hàng hóa 120 KẾT LUẬN CHƯƠNG 122 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội DN Doanh nghiệp FDI Đầu tư trực tiếp nước GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã TTTM Trung tâm thương mại UBND Ủy ban nhân dân 10 WTO Tổ chức thương mại Thế giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kết xếp hạng số PCI Nghệ An từ 2007 đến 2014 42 Bảng 2.2 Tổng sản phẩm tỉnh (GRDP) 46 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Nghệ An 2010-2014 .47 Bảng 2.4 Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tỉnh Nghệ An 51 Bảng 2.5 Số lượng chợ địa bàn tỉnh Nghệ An 57 Bảng 2.6 Một số siêu thị tiêu biểu địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2014 63 Bảng 2.7 Hiện trạng hệ thống TTTM địa bàn tỉnh Nghệ An Năm 2014 66 Bảng 2.8 Hiện trạng hệ thống phân phối vật tư nông nghiệp .69 Bảng 2.9 Thực trạng phát triển cửa hàng vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh Nghệ An 71 Bảng 2.10 Thực trạng hệ thống cửa hàng lương thực tỉnh Nghệ An 73 Bảng 2.11 Thực trạng hệ thống cửa hàng thuốc chữa bệnh địa bàn tỉnh Nghệ An 74 Bảng 2.12 Cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể ngành thương mại, dịch vụ 77 Bảng 2.13 Ý nghĩa giá trị trung bình 79 Bảng 2.14 Nghề nghiệp mẫu nghiên cứu 82 Bảng 2.15 Phân bố mẫu theo thu nhập bình quân 82 Bảng 2.16 Phân bố mẫu theo mức độ mua sắm .83 Bảng 2.17 Đánh giá số lượng, quy mô, kiến trúc chợ truyền thống 83 Bảng 2.18 Đánh giá hàng hóa kinh doanh chợ truyền thống 85 Bảng 2.19 Tỷ lệ hài lòng thái độ bán hàng an ninh trật tự chợ 87 Bảng 2.20 Đánh giá số lượng, quy mô, kiến trúc chợ truyền thống 88 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các kênh phân phối sản phẩm từ nhà sản xuất tới người tiêu dùng cuối .8 Sơ đồ 1.2 Trung gian tăng thêm làm giảm số lượng tiếp xúc 19 Hình 2.1 Bản đồ tỉnh Nghệ An 33 Biểu đồ 2.1 Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ qua năm 51 Biểu đồ 2.2 Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ phân theo thành phần kinh tế năm 2014 52 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ phân loại chợ địa bàn tỉnh Nghệ An .55 Biểu đồ 2.4 Số lượng chợ địa bàn tỉnh Nghệ An phân bổ theo địa lý 56 Biểu đồ 2.5 Tình trạng xây dựng chợ truyền thống .58 Biểu đồ 2.6 Giới tính mẫu nghiên cứu 80 Biểu đồ 2.7 Tình trạng hôn nhân mẫu nghiên cứu .80 Biểu đồ 2.8 Độ tuổi mẫu nghiên cứu 81 Biểu đồ 2.9 Trình độ mẫu nghiên cứu .81 Biểu đồ 2.10 Tỷ lệ hài lòng khách hàng chủng loại hàng hóa 86 Biểu đồ 2.11 Tỷ lệ hài lòng khách hàng chất lượng hàng hóa .86 Biểu đồ 2.12 Tỷ lệ hài lòng khách hàng giá hàng hóa 87 Biểu đồ 2.13 Tỷ lệ hài lòng khách hàng giá hàng hóa 88 Biểu đồ 2.14 Đánh giá khách hàng hàng hóa siêu thị .90 Hình 3.1 Mô hình cấu kinh doanh theo chuỗi cửa hàng 113 x + Xây dựng ban hành chế tài xử phạt DN không nộp báo cáo tài chính, nộp chậm báo cáo tài chính; + Xếp hạng DN việc tuân thủ quy định pháp luật ĐKKD công khai phương tiện thông tin đại chúng - Điều tiết lưu thông hàng hóa: Quá trình lưu thông hàng hóa thị trường mặt chịu điều tiết quy luật kinh tế thị trường, mặt khác lại chịu điều tiết Nhà nước Vì vậy, việc bình ổn vĩ mô kinh tế địa phương nhiệm vụ quan trọng công tác QLNN lĩnh vực bán lẻ địa phương Để điều tiết lưu thông hàng hóa thời gian tới cần thực giải pháp sau: + Nghiên cứu thành lập Tổng công ty thương mại Nghệ An để tăng cường lực cạnh tranh với tập đoàn lớn nước xâm nhập vào thị trường Nghệ An; + Ký hợp đồng với DN có quy mô lớn địa bàn tỉnh mặt hàng thiết yếu, nhằm bình ổn giá dịp cao điểm lễ, tết; + Tăng cường công tác kiểm tra siêu thị, chợ, trung tâm thương mại, cửa hàng bách hóa… niêm yết giá bán theo giá niêm yết, tránh đầu cơ, nâng giá bất hợp lý, gây lũng đoạn thị trường; + Phối hợp kiểm tra liên ngành tăng cường công tác chống buôn lậu, hàng gian, hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ; + Tiếp tục tham mưu cho UBND tỉnh mua dự trữ mặt hàng thiết yếu lương thực, thực phẩm, xăng dầu, sắt thép, xi măng… giá mặt hàng hạ bán giá mặt hàng cao, nhằm bình ổn thị trường; + Trong dài hạn, để điều tiết lưu thông hàng hóa có hiệu cần phải nâng cao chất lượng công tác dự báo thị trường thông tin thị trường nước 3.4.2 Tăng cường công tác tra, kiểm tra - Xây dựng ban hành quy trình kiểm soát Việc kiểm tra, giám sát thực văn pháp luật thương mại hành địa bàn tỉnh Nghệ An Sở Công thương thực phải tiến hành thường xuyên có kế hoạch theo quy định cấp có thẩm quyền Việc kiểm tra phải bảo đảm dân chủ, công khai, pháp luật, không gây phiền hà không làm cản trở đến hoạt động bình thường quan đơn vị kiểm tra Quá trình kiểm tra phải lập 118 biên kiểm tra; kết thúc kiểm tra phải có kết luận rõ ràng, phát có sai phạm phải xử lý đề xuất cấp có thẩm quyền xử lý thỏa đáng - Nâng cao hiệu công tác quản lý thị trường Nghệ An Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát thị trường, tập trung triển khai thực có hiệu Chỉ thị số 28/2008/CT-TTg ngày 08/9/2008 Thủ tướng Chính phủ “Một số biện pháp cấp bách chống hàng giả, hàng chất lượng” Công văn số 4759/UBND-TM ngày 15/7/2013 UBND tỉnh Nghệ An việc Tăng cường công tác quản lý thị trường Đẩy mạnh kiểm tra, kiểm soát thị trường, tăng cường công tác quản lý nhà nước hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng, đại lý bảo đảm hàng hóa lưu thông thông suốt có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đáp ứng yêu cầu chất lượng đăng ký đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; ngăn chặn tình trạng đầu cơ, nâng giá, lũng đoạn thị trường Củng cố, tăng cường lực lượng quản lý thị trường quận/huyện, địa bàn trọng điểm, nhằm ổn định tạo điều kiện cho thị trường phát triển lành mạnh, hướng Tăng cường công tác chống hành vi buôn lậu, kinh doanh hàng giả, gian lận thương mại nhằm bảo đảm ổn định thị trường hàng hóa tỉnh Nghệ An Tiếp tục trì có hiệu chế phối kết hợp, trao đổi, cung cấp thông tin lực lượng chức địa phương, quyền sở xã, phường Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật, giáo dục, khuyến cáo nhân dân tác hại hành vi kinh doanh trái pháp luật Tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn đối tượng kinh doanh địa bàn thực văn minh thương mại, bảo đảm lợi ích người tiêu dùng, bảo vệ quyền lợi cho đối tượng kinh doanh chân Tăng cường phối hợp chặt chẽ với quan quản lý chuyên ngành tỉnh, UBND quận huyện, xã, thị trấn doanh nghiệp địa bàn nhằm bước tổ chức cấu trúc lại mạng lưới hệ thống phân phối hàng hóa để ngăn chặn có hiệu tình trạng xảy sốt hàng, sốt giá 3.4.3 Tổ chức quản lý kênh phân phối - Đối với chợ truyền thống, UBND cấp cần đẩy mạnh chế giao hay đấu thầu để lựa chọn doanh nghiệp kinh doanh, khai thác quản lý chợ Đối với chợ chưa thể chuyển sang mô hình quản lý tổ chức lại Ban quản lý chợ để nâng cao chất lượng quản lý Ngoài cần tổ chức lớp bồi dưỡng đào tạo nghiệp vụ 119 quản lý có sách đãi ngộ thích hợp để họ an tâm công tác, nâng cao chất lượng phục vụ Đối với chợ xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, UBND cấp nên cho tổ chức kinh tế thuê lại để khai thác chợ nhằm thu hồi vốn giúp cho chợ hoạt động có hiệu - Khó khăn doanh nghiệp bán lẻ nước nguồn lực vốn nhỏ, chưa đủ sức khai thác mặt có vị trí chiến lược Vì để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp này, cần cải cách thủ tục hành triệt để nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có hội lựa chọn địa điểm phù hợp với tiềm lực, đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng sở hạ tầng thương mại - Nhà nước cần thiết lập đề án kênh phân phối bán lẻ cho mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, doanh nghiệp tổ chức kênh phân phối trả thù lao cho đại lý thông qua “hoa hồng”, thống giá đầu cuối nguồn Nếu phân phối theo hướng này, giá hàng hóa đến tay người tiêu dùng với giá doanh nghiệp bán Giải pháp tháo gỡ vướng mắc trường hợp nhà nước bù lỗ mà người tiêu dùng chịu giá cao, đại lý hưởng lợi hai đầu chưa kể việc nhà nước kiểm soát có đột biến thị trường giá - Đồng thời, nhà nước cần tổ chức hướng dẫn doanh nghiệp nội địa liên kết, liên doanh lập kho dự trữ hệ thống cửa hàng bán lẻ trọng yếu vị trí trọng điểm xung yếu, nơi đông dân khu công nghiệp tập trung, đô thị lớn, đặc biệt mặt hàng lương thực, để phòng có cố - Tăng cường công tác quản lý chất lượng, bình ổn giá để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp không gây thiệt hại cho người tiêu dùng Xử lý triệt để hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá mức, đưa tin thất thiệt, buôn lậu gian lận thương mại Thực tốt công tác dự báo thị trường: thông tin dự báo phải cung cấp cách xuyên suốt, đồng thời nâng cao chất lượng công tác dự báo cung cầu hàng hóa, giá nước mặt hàng trọng yếu 3.4.4 Phát triển hài hòa lợi ích yếu tố hệ thống bán lẻ hàng hóa Cho tới nay, Việt Nam, hệ thống siêu thị, khuyến khích phát triển tiện ích mà mang lại song song với việc quy hoạch lại hệ thống chợ hình thức phân phối truyền thống Tuy nhiên hệ thống bán lẻ có ưu riêng Chẳng hạn chợ truyền thống vốn mang đậm dấu ấn văn hóa, hồn quốc Việt, thể giao dịch văn hóa chợ Hàng hóa chợ có 120 ưu điểm thường tươi mới, phong phú, đặc trưng cho vùng miền có giá rẻ; người dân giao dịch tự do, thoải mái mặc cả, thuận mua vừa bán Đồng thời nơi giao lưu mua bán với mặt hàng đa dạng, kênh phân phối sản phẩm nông nghiệp, thực phẩm tươi sống, đặc biệt đóng vai trò quan trọng người tiêu dùng nghèo Khi hầu hết chợ truyền thống đô thị nâng cấp để trở thành trung tâm thương mại, siêu thị hay cửa hàng tiện ích làm giá trị mặt kinh tế, văn hóa, xã hội Ngoài ra, tập trung vào phát triển kênh bán lẻ đại, quyền kiểm soát nguồn cung thực phẩm thị trường giao cho công ty tư nhân việc kiểm soát thị trường khó khăn Vì nên trì phong phú hệ thống bán lẻ truyền thống, chúng phù hợp với cấp độ tiêu dùng khác người dân, đồng thời giúp hộ kinh doanh nhỏ lẻ trì mưu sinh Đầu tư từ phía nhà nước tư nhân nên thúc đẩy theo hướng mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng Nhà nước cần phát huy lợi ích này, đồng thời giảm bớt mặt hạn chế hình thức bán hàng truyền thống Người bán hàng rong tiểu thương chợ cần khẳng định vai trò tích cực cách đảm bảo thực phẩm tươi ngon an toàn Mặc dù vậy, nhà nước cần thể vai trò khuyến khích mình, tiểu thương có vốn, có người bán hàng rong nông dân Kinh nghiệm thành công số nước Hàn Quốc, Ấn Độ Xinhgapo, cho thấy cần có kết hợp hài hòa hoạt động bán hàng rong với quy hoạch đô thị, thông qua hiệp hội người bán hàng rong đối thoại họ với phía quyền Thay cấm người bán hàng rong chợ cóc, quyền “hợp thức hóa” hoạt động này, cho phép người bán hàng rong hoạt động khu vực định (trong tuyến phố chính) Các định di dời chợ cần lắng nghe tiếng nói từ phía tiểu thương nằm diện bị tác động Nhà nước cần hỗ trợ tín dụng cho người buôn bán lẻ có nỗ lực cải thiện chất lượng dịch vụ sản phẩm, bao gồm người bán hàng rong cửa hàng thực phẩm hội nhóm nông dân quản lý, đồng thời khuyến khích loại hình “chợ nông dân” kênh phân phối thực phẩm mới, nhằm giúp người tiêu dùng người sản xuất hưởng lợi nhờ giảm bớt khâu trung gian thiết lập mốt quan hệ tin cậy lẫn 121 Xét góc độ an toàn thực phẩm, phần lớn nghiên cứu trí với quan điểm người tiêu dùng cho siêu thị đảm bảo tốt vấn đề Những nghiên cứu trước cho thấy sản phẩm siêu thị có tồn dư thuốc bảo vệ thực vật chợ truyền thống, cửa hàng nhỏ chợ rau an toàn đảm bảo chất lượng tương đương với siêu thị Tuy nhiên, bối cảnh việc thực thi tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm dành cho công chúng yếu dường siêu thị địa có khả cải thiện mức độ an toàn thực phẩm, Thực tế phản ánh yếu quan quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm Trong bối cảnh đô thị hóa nay, phận người dân, không đủ điều kiện tiếp cận siêu thị đại, đứng vấn đề an toàn thực phẩm Tiếp cận với thực phẩm an toàn quyền lợi người tiêu dùng, sức khỏe quyền lợi cộng đồng, phó mặc cho công ty tư nhân định Tóm lại, phải phát triển hài hòa lợi ích phát triển siêu thị với chợ truyền thống, cần tránh tập trung phát triển siêu thị cách thái quá, trì hài hòa loại hình chợ khác thúc đẩy tiêu chuẩn chất lượng nhằm đảm bảo quyền lợi cho tất người việc tiếp cận nguồn thực phẩm tươi ngon giá rẻ KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa tỉnh Nghệ An thời gian từ năm 2010 đến năm 2014, rút kết đạt được, hạn chế tồn với việc phân tích chiến lược, quan điểm phát triển hệ thống phân phối địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian tới để tác giả có sở đưa giải pháp, kiến nghị nhằm cao hiệu phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa tỉnh Nghệ An bao gồm nhóm giải pháp: - Nhóm giải pháp phát triển quy mô hệ thống lẻ hàng hóa, bao gồm giải pháp: Phát triển loại hình phân phối bán lẻ; Phát triển chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng hàng hóa dịch vụ; Thu hút vốn đầu tư Phát triển thương nhân tham gia kinh doanh hệ thống bán lẻ - Nhóm giải pháp phát triển chất lượng hệ thống lẻ hàng hóa bao gồm: Phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ hệ thống bán lẻ hàng hóa; Nâng cao trình độ nguồn 122 nhân lực; Giải pháp phát triển ứng dụng khoa học công nghệ; Nâng cao chất lượng phục vụ, văn minh thương mại an toàn vệ sinh thực phẩm; Đổi phương thức nâng cao hiệu quản lý nhà nước đổi với mạng lưới phân phối hàng hóa Giải pháp bảo vệ môi trường an toàn trình phát triển mạng lưới phân phối hàng hóa Các nhóm giải pháp làm rõ việc cần làm cần giải trước mắt chiến lược lâu dài Bên cạnh đó, tác giả đề xuất với quan liên quan, đề xuất thể nội dung mà cấp từ Trung ương đến, địa phương, sở ban ngành cần hỗ trợ cho tỉnh Nghệ An để phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa toàn diện thời gian 123 KẾT LUẬN Cùng với phát triển chung hệ thống phân phối nước, hệ thống bán lẻ hàng hóa có vai trò ngày quan trọng phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An nói riêng nước nói chung, động lực cho kinh tế tăng trưởng, bảo đảm lưu thông hàng hóa ổn định, lành mạnh Với mục tiêu đề tài đưa giải pháp nhằm phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020 có tính đến năm 2025, qua phân tích, luận văn hoàn thành nội dung sau: Tổng quát khái niệm vai trò hệ thống bán lẻ hàng hóa, nội dung tiêu chí phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa, đồng thời đề cập đến yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu kinh nghiệm thành công thất bại phát triển hệ thống bán lẻ số nước giới số tỉnh thành phố nước Trên sở phân tích thực trạng phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2014, tác giả đánh giá mặt mạnh hệ thống bán lẻ hàng hóa nêu hạn chế, tồn cần khắc phục quy mô kinh doanh nhỏ lẻ, tỷ trọng bán lẻ siêu thị lớn đại chiếm tỷ trọng nhỏ, sở vật chất kỹ thuật chưa đại, vấn đề chất lượng hàng hóa vệ sinh an toàn thực phẩm cửa hàng bán lẻ chợ không đảm bảo, hàng giả xuất tràn lan, chưa giải triệt để chợ tự phát, chợ cóc, Với định hướng phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa tỉnh Nghệ An phát triển mạnh loại hình bán lẻ đại quy hoạch, tu sửa, nâng cấp hệ thống bán lẻ truyền thống, tác giả đưa số giải pháp phát triển quy mô chất lượng hệ thống bán lẻ hàng hóa thời gian tới Tuy nhiên, hạn chế tiếp cận liệu thống kê tài liệu liên quan đến lĩnh vực này, kính mong nhận góp ý, giúp đỡ chuyên gia, thầy cô để vấn đề tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Bình (2010), Kinh tế Phát triển, NXB Giáo Dục, Hà Nội Trương Đình Chiến (2010), Quản trị kênh phân phối, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Cục Thống kê tỉnh Nghệ An, Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Đặng Đình Đào, Trần Văn Bảo (2005), Giáo trình kinh tế thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Lưu Thanh Đức Hải (2007), Marketing ứng dụng, NXB Đại học Kinh tế Đinh Sơn Hùng (2012), Hệ thống kênh phân phối bán lẻ hàng hóa tiêu dùng cá nhân địa bàn thành phố Hồ Chí Minh- Thực trạng giải pháp, Trường ĐH Kinh tế TPHCM Nguyễn Thị Xuân Hương- Đinh Lê Hải Hà (2009), “Kinh nghiệm số nước phát triển hệ thống phân phối bán lẻ học cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (145), 27-30 Trần Thị Diễm Hương (2005), Tổ chức hoạt động marketing bán lẻ hàng tiêu dùng công ty thương mại thị trường đô thị lớn nước ta, Trường Đại học Thương mại Võ Thị Phương Ly (2012), Phát triển hệ thống bán lẻ địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đại học Kinh tế Đà Nẵng 10 Trần Mỹ Oanh (2009), Giải pháp Phát triển hệ thống thương mại bán lẻ địa bàn tỉnh Cần Thơ, Đại học Nha Trang 11 Võ Thị Phương Oanh (2010), Phát triển hệ thống phân phối bán lẻ mặt hàng thực phẩm địa bàn Hà Nội, Đại học Kinh tế Quốc dân 12 Sở Công thương tỉnh Nghệ An, Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, Nghệ An 13 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Nghệ An (2015), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa XVII trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII giai đoạn 2015-2020 14 Nguyễn Duy Tùng (2005), Định hướng giải pháp phát triển siêu thị thành phố Cấn Thơ đến năm 2010”, Đại học Cần Thơ 125 15 UBND tỉnh Nghệ An (2010), Đề án quy hoạch phát triển hệ thống phân phối địa bàn tỉnh đến năm 2020, có tính đến năm 2025 16 UBND tỉnh Nghệ An (2011), Báo cáo quy hoạch phát triển KTXH tỉnh Nghệ An đến năm 2020) 17 UBND tỉnh Nghệ An, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 18 Lương Thiện Khang Uyên (2014), Phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa địa bàn tỉnh Kiên Giang, Đại học Nha Trang 19 Viện Nghiên cứu Thương mại (2007), Nghiên cứu dịch vụ bán buôn bán lẻ số nước khả vận dụng vào Việt Nam, đề tài cấp Bộ, Hà Nội 126 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ HÀNG HÓA TẠI TỈNH NGHỆ AN PHIẾU KHẢO SÁT Hiện thực đề tài nghiên cứu “Phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa tỉnh Nghệ An” Bảng câu hỏi sau xây dựng để thu thập thông tin cho nghiên cứu Rất mong Quý khách dành chút thời gian trả lời số câu hỏi sau cách khách quan Mọi thông tin cung cấp phiếu khảo sát sử dụng cho công tác thống kê nghiên cứu Chúng cam kết không công khai thông tin mà Quý khách cung cấp hình thức Xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG CÂU HỎI: PHẦN I Quý khách cho biết ý kiến phát biểu sau CHỢ mà quý khách thường xuyên Bằng cách khoanh tròn vào ô diễn tả xác mức độ mà Quý khách cho thích hợp với suy nghĩ cá nhân với ý nghĩa sau: Hoàn toàn không hài lòng (Hoàn toàn không đồng ý) Không hài lòng (Không đồng ý) Trung bình (không có ý kiến) Hài lòng (Đồng ý) Hoàn toàn hài lòng (Hoàn toàn đồng ý) Nội dung phát biểu A VỀ SỐ LƯỢNG, QUY MÔ, KIẾN TRÚC CỦA CHỢ Số lượng chợ địa bàn đủ đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Vị trí chợ bố trí thuận tiện cho việc mua sắm Bảng dẫn cho khu vực hàng hóa rõ ràng Diện tích mặt chợ rộng rãi Các quầy hàng chợ bố trí hợp lý Chợ có chỗ gửi xe rộng rãi, an toàn Vệ sinh môi trường xung quanh chợ Chợ có khu vệ sinh B VỀ HÀNG HÓA KINH DOANH TẠI CHỢ Hàng hóa chợ đa dạng, phong phú Hàng hóa chợ có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hàng hóa chợ đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm Giá hàng hóa chợ phù hợp với thu nhập người tiêu dùng Giá hàng hóa chợ ổn định Thái độ người bán hàng thân thiện, niềm nở Chất lượng hàng hóa ban quản lý chợ quản lý chặt chẽ Chợ đảm bảo an ninh, trật tự Mức độ đánh giá 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 5 5 5 5 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 5 5 5 5 PHẦN II Quý khách cho biết ý kiến phát biểu sau SIÊU THỊ mà quý khách thường xuyên Bằng cách khoanh tròn vào ô diễn tả xác mức độ mà Quý khách cho thích hợp với suy nghĩ cá nhân với ý nghĩa sau: Hoàn toàn không hài lòng (Hoàn toàn không đồng ý) Không hài lòng (Không đồng ý) Trung bình (không có ý kiến) Hài lòng (Đồng ý) Hoàn toàn hài lòng (Hoàn toàn đồng ý) Nội dung phát biểu Mức độ đánh giá A VỀ SỐ LƯỢNG, QUY MÔ, KIẾN TRÚC CỦA SIÊU THỊ Số lượng siêu thị địa bàn đủ đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Vị trí siêu thị bố trí thuận tiện cho việc mua sắm Bảng dẫn cho khu vực hàng hóa rõ ràng Diện tích mặt siêu thị rộng rãi 5 Các gian hàng siêu thị bố trí hợp lý Siêu thị có chỗ gửi xe rộng rãi, an toàn Vệ sinh môi trường xung quanh siêu thị Siêu thị có khu vệ sinh B VỀ HÀNG HÓA KINH DOANH TẠI SIÊU THỊ Hàng hóa siêu thị đa dạng, phong phú Hàng hóa siêu thị có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hàng hóa siêu thị đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm Giá hàng hóa siêu thị phù hợp với thu nhập người tiêu dùng 5 Giá hàng hóa siêu thị ổn định Thái độ người bán hàng thân thiện, niềm nở Chất lượng hàng hóa ban quản lý siêu thị quản lý chặt chẽ Siêu thị đảm bảo an ninh, trật tự PHẦN III THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI BẢNG CÂU HỎI Quý khách vui lòng cho biết thông tin quý vị (Xin đánh dấu (X) vào ô thích hợp) I Giới tính quý khách?  Nam  Nữ II Tình trạng hôn nhân quý khách?  Có gia đình  Độc thân III Tuổi Quý khách 1 Dưới 25 2.Từ 25 đên 35 3.Từ 35 đến 45 Trên 45 IV Trình độ học vấn Quý khách  Phổ thông  Đại học  Trung cấp  Trên Đại học  Cao đẳng V Nghề nghiệp Quý khách?  Học sinh, sinh viên  Công nhân  Lao động tự  Kinh doanh, buôn bán  Công chức viên chức  Hưu trí VI Thu nhập hàng tháng Quý khách?  Dưới triệu  Từ – triệu  Từ – triệu  Trên triệu  Từ – triệu PHẦN IV CÁC CÂU HỎI KHÁC Câu 1: Trung bình Quý khách CHỢ lần tuần? Không 1-2 lần 3-4 lần 5-6 lần Nhiều Câu 2: Trung bình Quý khách SIÊU THỊ lần tuần? Không 1-2 lần 3-4 lần 5-6 lần Nhiều Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến nhiệt tình Quý khách! PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT NGƯỜI TIÊU DÙNG GIOITINH Frequency Valid NAM Percent Valid Percent Cumulative Percent 45 18.1 18.1 18.1 NU 203 81.9 81.9 100.0 Total 248 100.0 100.0 HONNHAN Frequency Valid CO GIA DINH DOC THAN Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 210 84.7 84.7 84.7 38 15.3 15.3 100.0 248 100.0 100.0 TUOI Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Duoi 25 tuoi 18 7.3 7.3 7.3 Tu 25 den 35 89 35.9 35.9 43.1 Tu 35 den 45 91 36.7 36.7 79.8 Tren 45 tuoi 50 20.2 20.2 100.0 248 100.0 100.0 Total TRINHDO Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Pho thong 44 17.7 17.7 17.7 Trung cap 54 21.8 21.8 39.5 Cao dang 80 32.3 32.3 71.8 Dai hoc 64 25.8 25.8 97.6 2.4 2.4 100.0 248 100.0 100.0 Tren Dai hoc Total NGHENGHIEP Frequency Valid HSSV Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.6 1.6 1.6 Cong nhan/Nong dan 94 37.9 37.9 39.5 LD tu 71 28.6 28.6 68.1 KInh doanh buon ban 32 12.9 12.9 81.0 Cong chuc vien chuc 33 13.3 13.3 94.4 Huu tri 14 5.6 5.6 100.0 248 100.0 100.0 Total THUNHAP Frequency Valid Duoi trieu Percent Valid Percent Cumulative Percent 8 Tu - duoi trieu 10 4.0 4.0 4.8 Tu - duoi trieu 85 34.3 34.3 39.1 Tu - duoi trieu 106 42.7 42.7 81.9 45 18.1 18.1 100.0 248 100.0 100.0 Tren trieu Total TANSUATDICHO Frequency Valid Percent Cumulative Percent Valid Percent 1-2 lan 203 81.9 81.9 3-4 lan 35 14.1 14.1 96.0 5-6 lan 10 4.0 4.0 100.0 248 100.0 100.0 Total 81.9 TANSUATDIST Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong di 116 46.8 46.8 1-2 lan 130 52.4 52.4 99.2 3-4 lan 8 100.0 248 100.0 100.0 Total 46.8 Descriptive Statistics N CA1 CA2 CA3 CA4 CA5 CA6 CA7 CA8 Valid N (listwise) Minimum 248 248 248 248 248 248 248 248 248 Maximum 1 1 1 1 5 5 5 Mean 3.40 3.35 2.54 2.57 2.46 2.46 2.11 1.92 Std Deviation 1.001 1.031 794 987 917 930 764 696 Descriptive Statistics N CB1 CB2 CB3 CB4 CB5 CB6 CB7 CB8 Valid N (listwise) Minimum 248 248 248 248 248 248 248 248 248 1 1 1 1 Maximum 5 5 5 5 Mean 3.30 2.52 2.27 3.71 3.70 3.64 2.49 3.62 Std Deviation 1.050 844 803 911 1.203 1.151 1.260 1.003 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation STA1 248 3.78 914 STA2 248 3.75 844 STA3 248 4.01 822 STA4 248 3.54 1.013 STA5 248 4.04 719 STA6 248 4.17 701 STA7 248 3.85 938 STA8 248 4.01 904 Valid N (listwise) 248 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation STB1 248 3.73 878 STB2 248 3.97 736 STB3 248 3.94 694 STB4 248 3.31 903 STB5 248 3.83 768 STB6 248 3.79 895 STB7 248 4.09 728 STB8 248 3.99 800 Valid N (listwise) 248

Ngày đăng: 09/11/2016, 17:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Quang Bình (2010), Kinh tế Phát triển, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Phát triển
Tác giả: Bùi Quang Bình
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2010
2. Trương Đình Chiến (2010), Quản trị kênh phân phối, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kênh phân phối
Tác giả: Trương Đình Chiến
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2010
4. Đặng Đình Đào, Trần Văn Bảo (2005), Giáo trình kinh tế thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế thương mại
Tác giả: Đặng Đình Đào, Trần Văn Bảo
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2005
6. Đinh Sơn Hùng (2012), Hệ thống kênh phân phối bán lẻ hàng hóa tiêu dùng cá nhân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh- Thực trạng và giải pháp, Trường ĐH Kinh tế TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống kênh phân phối bán lẻ hàng hóa tiêu dùng cá nhân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh- Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Đinh Sơn Hùng
Năm: 2012
7. Nguyễn Thị Xuân Hương- Đinh Lê Hải Hà (2009), “Kinh nghiệm của một số nước về phát triển hệ thống phân phối bán lẻ và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (145), 27-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kinh nghiệm của một số nước về phát triển hệ thống phân phối bán lẻ và bài học cho Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Hương- Đinh Lê Hải Hà
Năm: 2009
8. Trần Thị Diễm Hương (2005), Tổ chức hoạt động marketing bán lẻ hàng tiêu dùng của các công ty thương mại trên thị trường đô thị lớn nước ta, Trường Đại học Thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động marketing bán lẻ hàng tiêu dùng của các công ty thương mại trên thị trường đô thị lớn nước ta
Tác giả: Trần Thị Diễm Hương
Năm: 2005
9. Võ Thị Phương Ly (2012), Phát triển hệ thống bán lẻ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đại học Kinh tế Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hệ thống bán lẻ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Võ Thị Phương Ly
Năm: 2012
10. Trần Mỹ Oanh (2009), Giải pháp Phát triển hệ thống thương mại bán lẻ trên địa bàn tỉnh Cần Thơ, Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp Phát triển hệ thống thương mại bán lẻ trên địa bàn tỉnh Cần Thơ
Tác giả: Trần Mỹ Oanh
Năm: 2009
11. Võ Thị Phương Oanh (2010), Phát triển hệ thống phân phối bán lẻ mặt hàng thực phẩm trên địa bàn Hà Nội, Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hệ thống phân phối bán lẻ mặt hàng thực phẩm trên địa bàn Hà Nội
Tác giả: Võ Thị Phương Oanh
Năm: 2010
12. Sở Công thương tỉnh Nghệ An, Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm 2010
14. Nguyễn Duy Tùng (2005), Định hướng và giải pháp phát triển siêu thị ở thành phố Cấn Thơ đến năm 2010”, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng và giải pháp phát triển siêu thị ở thành phố Cấn Thơ đến năm 2010”
Tác giả: Nguyễn Duy Tùng
Năm: 2005
18. Lương Thiện Khang Uyên (2014), Phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
Tác giả: Lương Thiện Khang Uyên
Năm: 2014
19. Viện Nghiên cứu Thương mại (2007), Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam, đề tài cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam
Tác giả: Viện Nghiên cứu Thương mại
Năm: 2007
3. Cục Thống kê tỉnh Nghệ An, Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An các năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Khác
5. Lưu Thanh Đức Hải (2007), Marketing ứng dụng, NXB Đại học Kinh tế Khác
13. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nghệ An (2015), Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVII trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII giai đoạn 2015-2020 Khác
15. UBND tỉnh Nghệ An (2010), Đề án quy hoạch phát triển hệ thống phân phối trên địa bàn tỉnh đến năm 2020, có tính đến năm 2025 Khác
16. UBND tỉnh Nghệ An (2011), Báo cáo quy hoạch phát triển KTXH tỉnh Nghệ An đến năm 2020) Khác
17. UBND tỉnh Nghệ An, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ An các năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w