Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
337,57 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM -o0o - ĐỖ THỊ THUÝ VINH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THUỶ NGUYÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 tãm t¾t LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý 1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy - học 1.2 Một số khái niệm công cụ làm sở nghiên cứu đề tài 1.2.1 Quản lý vấn đề quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục, quản lý trường học 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy - học 1.2.4 Chất lượng đào tạo 1.3 Trường trung học phổ thông 1.3.1 Vị trí trường trung học phổ thông 1.3.2 Mục tiêu, nhiệm vụ trường trung học phổ thông 1.4 Quản lý hoạt động dạy – học trường trung học phổ thông 1.4.1 Chủ thể đối tượng chịu tác động biện pháp quản lý hoạt động dạy học trườngổtung học phổ thông 1.4.2 Quản lý hoạt động giảng dạy trung học phổ thông 1.4.3 Quản lý hoạt động học tập trung học phổ thông 1.4.4 Quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy - học trường trung học phổ thông 1 3 3 3 5 7 14 20 24 28 28 28 29 29 30 31 32 Tiểu kết chương 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THUỶ NGUYÊN - HẢI PHÒNG 34 2.1 Vài nét kinh tế - xã hội huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng 34 2.1.1 Tình hình phát triển giáo dục đào tạo huyện Thủy Nguyên 35 2.1.2 Tình hình giáo dục trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên giai đoạn 2003 – 2008 36 2.2 Thực trạng hoạt động dạy - học trường trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên 39 2.2.1 Thực trạng giảng dạy giáo viên 39 2.2.2 Thực trạng học tập 47 2.2.3 Thực trạng sở vật chất trang thiết bị dạy - học 51 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy - học trường Trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng 52 2.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy giáo viên 52 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh 2.3.3 Thực trạng quản lý việc sử dụng sở vật chất trang thiết bị dạy - học Tiểu kết chương 60 62 64 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THUỶ NGUYÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 65 3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp quản lý 65 3.1.1 Cơ sở khoa học 65 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 65 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học trường trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng 3.2.1 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động xây dựng thực kế hoạch 3.2.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên 3.2.3 Các biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh 68 69 71 79 3.2.4 Các biện pháp quản lý việc sử dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy - học 86 3.2.5 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động dạy - học trường trung học phổ thông 90 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 91 3.3.1 Kiểm chứng tính cần thiết biện pháp 93 3.3.3 Sự tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 93 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Khuyến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO), đánh dấu bước phát triển đường hội nhập quốc tế theo xu hướng toàn cầu hoá nhân loại Toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh để tồn Xu toàn cầu hoá tạo biến đối sâu sắc cấu kinh tế lao động, hình thành thị trường toàn cầu việc làm, vốn công nghệ, thông tin Toàn cầu hoá kinh tế dẫn đến toàn cầu hoá văn hoá: Giá trị toàn cầu, người toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam có hội phải đối mặt với thách thức lớn lao Ở quốc gia nào, thời đại GD có vị trí quan trọng phát triển xã hội Xưa cha ông ta khẳng định: "Quy trí tất hưng" (Chăm lo cho GD đất nước hưng thịnh) Ngày nay, GD phát triển Năm 2004, UNESCO khẳng định: "Không có tiến nào, thành đạt tách khỏi tiến thành đạt lĩnh vực GD quốc gia Và quốc gia coi nhẹ GD không đủ tri thức khả cần thiết tiến hành nghiệp GD cách hiệu số phận quốc gia xem an điều tồi tệ phá sản" Để Việt Nam vững bước đường hội nhập, vấn đề cấp thiết nâng cao chất lượng GD đào tạo đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội thời đại Tháng 4/2006, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam rõ: "Đổi tư GD cách quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế QL để tạo bước chuyển biến toàn diện GD nước nhà, tiếp cận với trình độ khu vực giới"; "ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học" Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, vật tượng luôn vận động Đổi nhà trường nói chung đổi biện pháp QLHĐD-H nói riêng xu tất yếu, phù hợp quy luật khách quan Chính thế, CBQL nhà trường né tránh, đứng mà cần tiến hành theo chiều hướng có lợi cho phát triển nhà trường Nâng cao chất lượng đào tạo không diễn ngẫu nhiên, chiều Nó bị chi phối bới yếu tố bao gồm hoạt động dạy giáo viên hoạt động học HS, môi trường, CSVC - trang thiết bị phục vụ DH Điều đòi hỏi người CBQL phải có biện pháp QL đắn để yếu tố hoạt động phát huy hiệu tốt Được quan tâm đạo cấp QL nhà nước, trình D-H nhằm nâng cao chất lượng đào tạo triển khai trường THPT chưa thực mang lại kết xã hội mong muốn Thực trạng D-H chay, lý thuyết suông phổ biến, PP, phương tiện, hình thức tổ chức D-H lạc hậu, chương trình, SGK chưa cập nhật, CSVC chưa đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực xã hội Huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng địa phương có tốc độ tăng trưởng nhanh khối ngoại thành miền bắc Việt Nam Trên địa bàn huyện xuất nhiều cụm công nghiệp, dịch vụ đòi hỏi số lượng lớn nhân công có trình độ, lực Một thực tế đáng buồn đa số nguồn nhân công lại phải tuyển từ địa phương khác, nhân công lao động Thuỷ Nguyên chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu Nguyên nhân vấn đề phần chất lượng đào tạo trường THPT huyện Thuỷ nguyên hạn chế Có nhiều lý khác ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, lý quan trọng việc QLHĐD-H nhiều bất cập Vì vậy, cần phải có nhìn khách quan, khoa học việc đánh giá thực trạng, tìm biện pháp tăng cường QLHĐD-H trường THPT huyện Thuỷ Nguyên Xuất phát từ sở lý luận thực tế nêu trên, chọn đề tài: "Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng" làm nội dung nghiên cứu cho luận văn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp QLHĐD-H nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường THPT huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận HĐD-H, công tác QLHĐD-H nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường THPT - Khảo sát thực trạng QLHĐD-H trường THPT công lập huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng - Đề xuất số biện pháp QLHĐD-H nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường THPT huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu HĐD-H trường THPT huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp QLHĐD-H trường THPT Giả thuyết khoa học Chất lượng D-H trường THPT huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng vấn đề bất cập hạn chế, có nguyên nhân từ công tác QL Có nghiên cứu cách hợp lý, khoa học áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo, đồng biện pháp QL, chất lượng D-H trường nâng cao Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp QLHĐD-H trường THPT công lập huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập, đọc, phân tích, xử lý tài liệu, hệ thống hoá lý thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra chọn mẫu, vấn, thu thập thông tin, lấy ý kiến chuyên gia, xử lý kết khảo sát thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn trình bày ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy - học trường trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý Ngay từ thời cổ đại, giới có nhiều nhà trị, tư tưởng nghiên cứu QL Ở Phương đông, hai văn hoá lâu đời, đặc sắc có ảnh hưởng rộng lớn Trung hoa cổ đại Ấn độ cổ đại có nhà tư tưởng QL Tiêu biểu Trung Hoa Khổng Tử (551 - 479 Tr.CN), Mạnh Tử (372 - 289 Tr.Cn), Hàn Phi Tử (280 - 233 Tr.CN), Thương Ưởng (390 - 338 Tr.CN), v.v Tư tưởng QL họ có khác quan điểm: Khổng Tử chủ trương QL xã hội cai trị dân "Đức trị", Hàn Phi Tử, Thương Ưởng lại thiên "Pháp trị" Cho đến nay, tư tưởng họ ảnh hưởng sâu sắc đến phong cách QL nước Châu Á Ở Phương Tây, thời kì Hi Lạp Rô Ma cổ đại xuất nhiều nhà triết học quan tâm đến vấn đề QL Điển hình Socrat (thế kỉ IV - III Tr.CN), Platon (427 - 346 Tr.CN) Quan điểm họ muốn cai trị nước phải biết đoàn kết toàn dân, phải dân,tiêu chuẩn người đứng đầu ham hiểu biết, trung thực tự chủ, điều độ, tham vọng vật chất phải đào tạo kĩ lưỡng `Thời kì lịch sử giới cận đại, Chales Babrage (1792 - 1871), H.Fayol (1841 - 1925), Elton Mayor (1850 - 1947), F.Taylor (1841 - 1925), người có đóng góp to lớn cho khoa học QL ngày hoàn thiện Lịch sử Việt Nam ghi lại tư tưởng QL có từ thời xa xưa Thời Tiền Lê, tư tưởng QL "Pháp trị" Thời kì nhà Lý, tư tưởng QL "Đức trị" Nhưng tới thời Hậu Lê, tư tưởng QL bao hàm "Đức trị" "Pháp trị" Trong tác phẩm "Đức trị pháp trị nho giáo", tác giả Vũ Khiêu phân tích ảnh hưởng đường lối pháp trị triều đại Lê Thánh Tông sau: " Có thể nói thời kì kết hợp hài hoà đức trị pháp trị đỉnh cao văn hoá dân tộc" [40,Tr.33] Như nói việc nghiên cứu vấn đề QL có từ lâu gắn liền với xã hội có giai cấp, có nhà nước người Tư tưởng QL thời kì lịch sử có nét khác nhau, thích ứng với kinh tế - trị - xã hội thời kì Trong trình phát triển xã hội loài người, thời kì sau kế thừa phát triển tư tưởng, quan điểm QL hệ trước 1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý giáo dục quản lý hoạt động Dạy - Học Bước vào kỉ XXI, bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế, tri thức coi nguồn lực định tăng trưởng kinh tế, GD QLGD yếu tố vô quan trọng góp phần cho phát triển đất nước Chúng ta có hàng loạt thành tựu khoa học QL nói chung QLGD nói riêng Mặc dù khoa học QLGD nước ta non trẻ phát triển nhanh sở lý luận thực tiễn Trong nghiệp đổi GD nay, công tác nghiên cứu QLGD phát huy vai trò quan trọng Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề QLGD, biện pháp quản lý HĐD-H nhằm nâng cao chất lượng tác giả, nhà nghiên cứu nhà QLGD như: Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Ngọc Quang Trong kỷ yếu Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ III (6/2002) Chiến lược phát triển GD đến năm 2010, Bộ GD&ĐT đề cập đến tính cấp thiết vấn đề QL đổi QL nhằm nâng cao chất lượng tất bậc học Nghị đại hội Đảng IX khẳng định: "Tiếp tục nâng cao chất lượng GD toàn diện, đổi nội dung, PPD-H, hệ thống trường lớp hệ thống QLGD, thực chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá" [27] Nghị Đại hội Đảng X nêu rõ: “Đổi tư GD cách quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, PP đến cấu hệ thống tổ chức, chế QL để tạo bước chuyển biến toàn diện GD nước nhà, tiếp cận với trình độ khu vực giới”[21] TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tƣ tƣởng văn hoá TW, Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Đặng Quốc Bảo, Giáo dục phát triển Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư Phạm - Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 Đặng Quốc Bảo, Vấn đề “quản lý” “quản lý nhà trường” Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa Sư Phạm - Đại học Quốc Gia Hà nội, 2007 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai Vấn đề giải pháp NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo, Một số vấn đề giáo dục trung học phổ thông NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường trung học NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 Nguyễn Hữu Châu, Cơ sở lý luận thực tiễn chất lượng giáo dục đánh giá chất lượng giáo dục Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội, 2006 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cương quản lý Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa Sư Phạm - Đại học Quốc Gia, Hà nội, 2007 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa Sư Phạm - Đại học Quốc Gia, Hà nội, 2007 10 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận quản lý nhà trường Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa Sư Phạm - Đại học Quốc Gia, Hà nội, 2007 11 Nguyễn Quốc Chí, Những sở lý luận quản lý giáo dục Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa Sư Phạm - Đại học Quốc Gia, Hà nội, 2007 12 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm giáo dục đại Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa Sư Phạm - Đại học Quốc Gia, Hà nội, 2007 13 Nguyến Đức Chính, Đánh giá chất lượng giáo dục Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư Phạm - Đại học Quốc Gia, Hà nội, 2008 14 Chiến lược Phát triển giáo dục 2001 – 2010 NXB Giáo Dục, Hà nội, 2006 15 Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, CBQLGD” 16 Nguyễn Văn Cƣờng, Đổi phương pháp dạy học trường THPT Tạp chí Giáo Dục số 159, 3/2007 17 Nguyễn Mạnh Cƣờng, Nhận diện nhà trường hiệu quan điểm phát triển nhà trường THPT hiệu Việt Nam Tạp chí Giáo Dục số 188, 4/2008 18 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2005 19 Đảng Cộng sản Việt nam – Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khoá VIII NXB Chính trị quốc gia, hà nội, 1997 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 2001 21 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 2006 22 Nguyễn Công Giáp, Bàn phạm trù chất lượng hiệu GD Tạp chí phát triển GD số 10/1997 23 Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề QLGD khoa học GD NXB Giáo dục, Hà nội, 1986 24 Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 25 Phạm Minh Hạc, Về phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá NXB trị quốc gia, Hà nội, 2001 26 Đặng Xuân Hải, Nhận diện khái niệm quản lý lãnh đạo trình điều khiển nhà trường Tạp chí phát triển giáo dục số 4, tháng năm 2002 27 Harold Koontz – Cyril Odonnell – Heinz Weirich, Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998 28 Bùi Minh Hiển – Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, Quản lý Giáo dục NXB Sư phạm, hà nội, 2006 29 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học đại Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội, 5/2005 30 Huyện uỷ Thuỷ Nguyên, Nghị Đại hội XX, XXI, XXII Đảng huyện 31 Huyện uỷ Thuỷ Nguyên, Nghị 13/NQ/HU phát triển Giáo dục – đào tạo đến năm 2010 32 K.Marx F Engels, Các Mác Ăng ghen toàn tập - tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 33 Luật Giáo Dục văn hướng dẫn thi hành NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 2006 34 Nhiều tác giả, Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ III Bộ GD&ĐT, 6/2002 35 Nhiều tác giả, Kỷ yếu hội thảo khoa học Chất lượng giáo dục vấn đề đào tạo giáo viên Khoa Sư Phạm – Đại học Quốc Gia, Hà nội, 10/2004 36 Hồ Chí Minh, Bàn Giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990 37 Nông Đức Mạnh, Một số nhiệm vụ, giải pháp GD&ĐT để thực nghị Đại hội IX Đảng Tạp chí Giáo dục số 30/ 2002 38 Hoàng Đức Nhuận – Cao Đức Phú, Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh trung học phổ thông Đề tài KX 07-08, chương trình KHCN cấp nhà nước năm 1995 39 Lê Đức Phúc, Chất lượng hiệu Giáo dục Tạp chí Nghiên cứu GD số 5/1997 40 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận QLGD, 1990 41 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hải Phòng, Chiến lược phát triển GD&ĐT Hải Phòng giai đoạn 2001 – 2010 42 Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 43 Trần Đức Vƣợng, Đề xuất số đánh giá hiệu sử dụng thiết bị dạy học Tạp chí Giáo dục số 123, Hà Nội, tháng 10/2005 44 Nguyễn Nhƣ Ý, Đại từ điển Tiếng Việt NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1999 [...]... Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa Sư Phạm - Đại học Quốc Gia, Hà nội, 2007 10 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận quản lý nhà trường Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa Sư Phạm - Đại học Quốc Gia, Hà nội, 2007 11 Nguyễn Quốc Chí, Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa Sư Phạm - Đại học Quốc Gia, Hà nội, 2007... Những vấn đề cốt yếu của quản lý NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998 28 Bùi Minh Hiển – Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, Quản lý Giáo dục NXB Sư phạm, hà nội, 2006 29 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học hiện đại Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội, 5/2005 30 Huyện uỷ Thuỷ Nguyên, Nghị quyết Đại hội XX, XXI, XXII Đảng bộ huyện 31 Huyện uỷ Thuỷ Nguyên, Nghị quyết 13/NQ/HU... cao học QLGD, Khoa Sư Phạm - Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 3 Đặng Quốc Bảo, Vấn đề quản lý và quản lý nhà trường Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa Sư Phạm - Đại học Quốc Gia Hà nội, 2007 4 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai Vấn đề và giải pháp NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 5 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Một số vấn đề cơ bản về giáo dục trung học phổ thông. .. lệ trường trung học NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 7 Nguyễn Hữu Châu, Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng giáo dục và đánh giá chất lượng trong giáo dục Viện chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội, 2006 8 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cương về quản lý Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa Sư Phạm - Đại học Quốc Gia, Hà nội, 2007 9 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa... lý luận QLGD, 1990 41 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hải Phòng, Chiến lược phát triển GD&ĐT Hải Phòng giai đoạn 2001 – 2010 42 Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 43 Trần Đức Vƣợng, Đề xuất các chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học Tạp chí Giáo dục số 123, Hà Nội, tháng 10/2005 44 Nguyễn Nhƣ Ý, Đại từ điển Tiếng Việt NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1999 ... giải pháp về GD&ĐT để thực hiện nghị quyết Đại hội IX của Đảng Tạp chí Giáo dục số 30/ 2002 38 Hoàng Đức Nhuận – Cao Đức Phú, Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh trung học phổ thông Đề tài KX 07-08, chương trình KHCN cấp nhà nước năm 1995 39 Lê Đức Phúc, Chất lượng và hiệu quả Giáo dục Tạp chí Nghiên cứu GD số 5/1997 40 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận... lượng đội ngũ nhà giáo, CBQLGD” 16 Nguyễn Văn Cƣờng, Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT Tạp chí Giáo Dục số 159, 3/2007 17 Nguyễn Mạnh Cƣờng, Nhận diện nhà trường hiệu quả và quan điểm phát triển nhà trường THPT hiệu quả tại Việt Nam Tạp chí Giáo Dục số 188, 4/2008 18 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2005 19 Đảng Cộng sản Việt nam – Văn kiện Hội... học Quốc Gia, Hà nội, 2007 12 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm giáo dục hiện đại Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa Sư Phạm - Đại học Quốc Gia, Hà nội, 2007 13 Nguyến Đức Chính, Đánh giá chất lượng trong giáo dục Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư Phạm - Đại học Quốc Gia, Hà nội, 2008 14 Chiến lược Phát triển giáo dục 2001 – 2010 NXB Giáo Dục, Hà nội, 2006 15 Chỉ thị 40-CT/TW... vấn đề về QLGD và khoa học GD NXB Giáo dục, Hà nội, 1986 24 Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 25 Phạm Minh Hạc, Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá NXB chính trị quốc gia, Hà nội, 2001 26 Đặng Xuân Hải, Nhận diện khái niệm quản lý và lãnh đạo trong quá trình điều khiển một nhà trường Tạp chí phát triển... và F Engels, Các Mác và Ăng ghen toàn tập - tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 33 Luật Giáo Dục và các văn bản hướng dẫn thi hành NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 2006 34 Nhiều tác giả, Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ III Bộ GD&ĐT, 6/2002 35 Nhiều tác giả, Kỷ yếu hội thảo khoa học Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên Khoa Sư Phạm – Đại học Quốc Gia,